Bài giảng Lập trình mạng - Chương 1. Giới thiệu các mô hình lập trình mạng - Lương Ánh Hoàng

pdf 17 trang Hùng Dũng 05/01/2024 970
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lập trình mạng - Chương 1. Giới thiệu các mô hình lập trình mạng - Lương Ánh Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_lap_trinh_mang_chuong_1_gioi_thieu_cac_mo_hinh_lap.pdf

Nội dung text: Bài giảng Lập trình mạng - Chương 1. Giới thiệu các mô hình lập trình mạng - Lương Ánh Hoàng

  1. LẬP TRÌNH MẠNG Network Programming Lương Ánh Ho{ng hoangla@soict.hut.edu.vn
  2. Mục đích • Cung cấp các kiến thức cơ bản về lập trình ứng dụng mạng –Xây dựng ứng dụng Server. –Xây dựng ứng dụng Client. –Các kỹ thuật vào ra. • Cung cấp các kỹ năng cần thiết để thiết kế và xây dựng ứng dụng mạng –Sử dụng thư viện, môi trường, tài liệu. –Thiết kế, xây dựng chương trình. 2
  3. Yêu cầu • Yêu cầu về kiến thức: – Mạng máy tính. – Ngôn ngữ lập trình C/C++. – Ngôn ngữ lập trình C#. • Lên lớp đầy đủ 3
  4. Thời lượng môn học • Thời lượng: 45 tiết – Lý thuyết: 30 tiết – Bài tập:15 tiết 4
  5. T{i liệu • Network Programming for Microsoft Windows Second Edition. Anthony Jone, Jim Ohlun. • C# Network Programming. Sybex 5
  6. Đ|nh gi| • Bài tập lớn: 70% • Quá trình: 30% 6
  7. Nội dung • Chương 1. Giới thiệu các mô hình lập trình mạng. • Chương 2. Bộ giao thức TCP/IP • Chương 3. Windows Socket • Chương 4. MFC Socket • Chương 5. .NET Socket 7
  8. Chương 1. Giới thiệu c|c mô hình lập trình mạng Lương Ánh Ho{ng hoangla@soict.hut.edu.vn
  9. Chương 1. Giới thiệu c|c mô hình lập trình mạng • 1.1. Tổng quan về lập trình mạng • 1.2. Giao thức Internet 9
  10. 1.1. Tổng quan về lập trình mạng • Khái niệm – Lập trình mạng là các kỹ thuật lập trình nhằm xây dựng ứng dụng, phần mềm khai thác hiệu quả tài nguyên mạng máy tính. 10
  11. 1.1. Tổng quan về lập trình mạng • Ngôn ngữ lập trình mạng – C/C++: Mạnh và phổ biến, được hầu hết các lập trình viên sử dụng để viết các ứng dụng mạng hiệu năng cao. – Java: Khá thông dụng, sử dụng nhiều trong các điện thoại di động (J2ME). – C#: Mạnh và dễ sử dụng, tuy nhiên chạy trên nền .Net Framework và chỉ hỗ trợ họ hệ điều hành Windows. – Python, Perl, PHP Ngôn ngữ thông dịch, sử dụng để viết các tiện ích nhỏ, nhanh chóng – Giáo trình này sẽ chỉ đề cập đến hai ngôn ngữ C/C++ và C#. 11
  12. 1.1. Tổng quan về lập trình mạng • Thư viện – Windows Socket API ( WinSock) • Thư viện liên kết động (WS2_32.DLL) đi kèm trong hệ điều hành Windows của Microsoft. • Thường sử dụng cùng với C/C++. • Cho hiệu năng cao nhất. – System.Net và System.Net.Sockets • Hai namespace trong bộ thư viện .NET của Microsoft • Dễ sử dụng • Thường sử dụng với C# 12
  13. 1.1. Tổng quan về lập trình mạng • Thư viện – MFC Socket • Nằm trong bộ thư viện MFC của Microsoft • Đóng gói các hàm của WinSock dưới dạng các lớp hướng đối tượng. • Dễ sử dụng và hiệu năng cao. – Các thư viện của các ngôn ngữ khác: Java, PHP, Python – Thư viện sử dụng trong giáo trình: WinSock, MFC Socket, System.Net và System.Net.Sockets 13
  14. 1.1. Tổng quan về lập trình mạng • Công cụ lập trình – Visual Studio (6.0, 2003 .NET, 2005, 2008) • Rất mạnh • Hỗ trợ cả WinSock, MFC Socket và .NET Socket (Phiên bản 2003.NET trở lên). • Cài thêm Visual Assist X – Dev C++ • Miễn phí • Chỉ hỗ trợ WinSock 14
  15. 1.1. Tổng quan về lập trình mạng • Công cụ gỡ rối – TCPView: Hiển thị các kết nối hiện tại của máy tính. – Resource Monitor: ~ TCPView. – Wireshark, Microsoft Network Monitor – Netcat (Netcat Win32) 15
  16. 1.1. Tổng quan về lập trình mạng • Tài liệu tra cứu – Microsoft Developer Network – MSDN • Cực kỳ chi tiết và chuyên nghiệp • Công cụ không thể thiếu – Google 16
  17. 1.2. Giao thức Internet • Giao thức Internet (Internet Protocol) – Giao thức mạng thông dụng nhất trên thế giới. – Thành công của Internet là nhờ IPv4. – Được hỗ trợ trên tất cả các hệ điều hành. – Là công cụ sử dụng để lập trình ứng dụng mạng 17