Bài giảng Lập trình nâng cao - Bài 4+5+6: Kiểu dữ liệu mảng và xâu ký tự trong C/C++ - Trương Xuân Nam

pdf 25 trang Gia Huy 17/05/2022 2291
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lập trình nâng cao - Bài 4+5+6: Kiểu dữ liệu mảng và xâu ký tự trong C/C++ - Trương Xuân Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_lap_trinh_nang_cao_bai_456_kieu_du_lieu_mang_va_xa.pdf

Nội dung text: Bài giảng Lập trình nâng cao - Bài 4+5+6: Kiểu dữ liệu mảng và xâu ký tự trong C/C++ - Trương Xuân Nam

  1. LẬP TRÌNH NÂNG CAO Bài 4+5+6: Kiểu dữ liệu mảng và xâu ký tự trong C/C++ TRƯƠNG XUÂN NAM 1
  2. Nội dung chính 1. Kiểu dữ liệu mảng 1. Khái niệm và khai báo 2. Mảng nhiều chiều 3. Mảng vs Vector 4. Hàm với tham số kiểu mảng 5. Vòng lặp phạm vi 6. Các bài toán cơ bản với kiểu mảng 2. Kiểu xâu kí tự 1. Khái niệm và khai báo 2. Các phép toán trên xâu kí tự 3. Các bài toán cơ bản với kiểu xâu kí tự 4. Xâu kí tự vs Chuỗi (string) 3. Bài tập Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 2
  3. Phần 1 Kiểu dữ liệu mảng TRƯƠNG XUÂN NAM 3
  4. 1.1 Khái niệm và khai báo ▪ Mảng = Dãy các biến cùng kiểu, cùng tên, khác chỉ số ▪ Chỉ số là số tự nhiên, luôn bắt đầu từ 0 ▪ Là giải pháp cho phép lưu trữ một dãy các biến tương đương, thay vì phải chỉ ra từng biến một ▪ Vay mượn cảm hứng từ dãy số trong toán học ▪ Ví dụ: double a[10]; // mảng 10 số thực int b[] = { 1, 2, 3 }; // mảng 3 số nguyên int c[4] = { 1, 2, 3 }; // mảng 4 số nguyên bool d[2] = { true, false, true }; // lỗi ▪ Bản chất là một dãy biến: int c[4] = { 1, 2, 3 }; int c[0] = 1, c[1] = 2, c[2] = 3, c[3] = ?; TRƯƠNG XUÂN NAM 4
  5. 1.1 Khái niệm và khai báo ▪ Quy tắc: ▪ Tên mảng quy tắc đặt như tên biến ▪ Kích cỡ (số phần tử) được xác định ngay khi khai báo (thường phải là hằng số)* ▪ Kích cỡ không thể thay đổi ▪ Sẽ là một khối nhớ liên tục chứa các biến TRƯƠNG XUÂN NAM 5
  6. 1.1 Khái niệm và khai báo: một số lỗi hay gặp ▪ Khai báo không chỉ rõ số lượng phần tử ▪ int a[]; => int a[100]; ▪ Số lượng phần tử liên quan đến biến hoặc hằng ▪ int n1 = 10; int a[n1]; => int a[10]; ▪ const int n2 = 10; int a[n2]; => int a[10]; ▪ Khởi tạo cách biệt với khai báo ▪ int a[4]; a = {2912, 1706, 1506, 1904}; ▪ => int a[4] = {2912, 1706, 1506, 1904}; ▪ Chỉ số mảng không hợp lệ ▪ int a[4]; ▪ a[-1] = 1; a[10] = 0; TRƯƠNG XUÂN NAM 6
  7. 1.2 Mảng nhiều chiều ▪ Mảng nhiều chiều = nhiều mảng con giống nhau ▪ Ví dụ: // mảng số thực hai chiều 3 hàng x 5 cột // ~ 3 mảng một chiều 5 số thực double mang21[3][5]; // mảng số nguyên hai chiều 3 hàng x 4 cột // chú ý cách khởi tạo dữ liệu int mang22[3][4] = { { 1, 2, 3, 4 }, { 5, 6, 7 }, { 8, 9, 10 } }; TRƯƠNG XUÂN NAM 7
  8. 1.2 Mảng nhiều chiều ▪ Cũng như mảng một chiều, trình dịch C/C++ bố trí các biến nằm liên tiếp thành một khối trong bộ nhớ int mang22[3][4] = { 1, 2, 3, 4, 5, 6 }; TRƯƠNG XUÂN NAM 8
  9. 1.3 Mảng vs Vector Mảng Vector ▪ Cú pháp đơn giản ▪ Cú pháp phức tạp hơn ▪ Không cần thư viện ngoài ▪ Cần thư viện bên ngoài ▪ Số phần tử cố định ▪ Có thể thay đổi số phần tử ▪ Không thể có mảng 0 phần tử ▪ Có thể có 0 phần tử ▪ Không có hàm bổ trợ ▪ Nhiều phương thức hỗ trợ ▪ Không thể trả về từ hàm ▪ Có thể trả về từ hàm ▪ Không an toàn khi sử dụng ▪ An toàn khi sử dụng trong trong hàm (thay đổi giá trị) hàm (không thay đổi giá trị) ▪ Không thể gán cho nhau ▪ Có thể gán cho nhau ▪ Phải gán giá trị từng phần tử ▪ Dùng phép gán biến khi sao khi sao chép mảng chép vector TRƯƠNG XUÂN NAM 9
  10. 1.4 Hàm với tham số kiểu mảng #include #include using namespace std; typedef int Mang[100]; // định nghĩa kiểu mảng void change(Mang x) { x[0] = 10; } int main() { Mang a = { 3, 2, 1 }; // khởi tạo 3 phần tử đầu cout << a[0] << endl; // in ra 3 change(a); // đổi a[0] thành 10 cout << a[0] << endl; // in ra 10 } TRƯƠNG XUÂN NAM 10
  11. 1.5 Vòng lặp phạm vi ▪ Đây là cú pháp xuất hiện từ bản C++11 (2011) ▪ Hầu hết các trình dịch C/C++ mới đều hỗ trợ cú pháp này ▪ Hiện Dev-C++ đang dùng C++98, có chỉnh phiên bản lên mới bằng option sau: menu => Tools => Compiler Options ▪ Gõ vào nội dung dòng “-static-libgcc -std=c++11” ▪ Bật đánh dấu tick như hình bên TRƯƠNG XUÂN NAM 11
  12. 1.5 Vòng lặp phạm vi ▪ Tiếng Anh: range-base for loop ▪ Một cấu trúc for mới ▪ Nhiều ngôn ngữ đã có (gọi là vòng foreach) ▪ Ví dụ: in phần tử của mảng một chiều int a[5] = { 1, 2, 3, 4, 5 }; // mảng a for (int i : a) // duyệt các phần tử cout << i; // in ra từng phần tử ▪ Ví dụ: in phần tử của mảng nhiều chiều double mang21[3][5]; for (auto & x : mang21) { for (auto & y : x) cout << y << " "; cout << endl; } TRƯƠNG XUÂN NAM 12
  13. 1.6 Các bài toán cơ bản với kiểu mảng ▪ Nhiều dạng, sử dụng rất nhiều trong cuộc sống ▪ Danh sách điểm số, sinh viên, => mảng 1 chiều ▪ Âm thanh số hóa => mảng 1 chiều ▪ Hình ảnh số hóa => mảng 2 chiều ▪ Dữ liệu tài nguyên, đất đai, không gian, => mảng 3 chiều ▪ Nhập / xuất dữ liệu kiểu mảng ▪ Tìm kiếm theo đặc trưng ▪ Tìm kiếm nhanh ▪ Sắp xếp theo tiêu chí ▪ Thay thế, tính toán trên dữ liệu ▪ Sao chép, ghép nối, thống kê TRƯƠNG XUÂN NAM 13
  14. 1.6 Các bài toán cơ bản với kiểu mảng ▪ Thư viện cung cấp một số thường dùng cho các vấn đề cơ bản ▪ Với dãy thông thường ▪ sort: sắp xếp một dãy ▪ find: tìm kiếm trong dãy ▪ Với dãy đã sắp tăng dần ▪ binary_search: kiểm tra xem có phần tử trong đoạn tăng dần hay không ▪ lower_bound: trả về vị trí của phần tử đầu tiên không bé hơn phần tử cần tìm ▪ upper_bound: trả về vị trí của phần tử đầu tiên lớn hơn phần tử cần tìm TRƯƠNG XUÂN NAM 14
  15. Phần 2 Kiểu xâu kí tự TRƯƠNG XUÂN NAM 15
  16. 2.1 Khái niệm và khai báo ▪ Một kí tự: ▪ 1 byte, char (-128 127) hoặc unsigned char (0 255) ▪ Kiểu dữ liệu số nguyên ▪ Viết trong cặp ngoặc đơn: 'a' 'x' '&’ ▪ Hoặc viết giá trị mã của chữ ▪ Tức là hai cách viết dưới đây hoàn toàn như nhau: char a = 97; char a = 'a’; ▪ Hạn chế: mã hóa mã ASCII ▪ Trong các phiên bản mới C/C++ có kiểu dữ liệu wchar để mã hóa unicode ▪ Mảng kí tự: như mảng các số nguyên char a[3] = {'a','b', 70 }; TRƯƠNG XUÂN NAM 16
  17. 2.1 Khái niệm và khai báo ▪ Xâu kí tự = dãy kí tự + kí tự 0 kết thúc ▪ Đây là quy tắc đánh dấu của C/C++: ▪ Xâu kí tự kết thúc bởi kí tự 0 (kí tự có mã 0 ≠ số 0) ▪ Độ dài của xâu kí tự không tính kí tự 0 này ▪ Bộ nhớ để lưu xâu kí tự thì cần ▪ Thử char a[3] = {'a','b', 70}; a[1] = 0; cout << a; // chỉ in ra 'a' TRƯƠNG XUÂN NAM 17
  18. 2.1 Khái niệm và khai báo ▪ Các cách khai báo dưới đây là như nhau: char str[4] = "C++"; char str[] = {'C','+','+','\0'}; char str[4] = {'C','+','+','\0’}; ▪ Kiểu size_t = unsigned int, là kiểu dữ liệu chuyên dùng để biểu diễn kích cỡ khi làm việc với bộ nhớ và kích cỡ các biến ▪ Phép toán sizeof(X): trả về kích cỡ của X ▪ X có thể là một biểu thức TRƯƠNG XUÂN NAM 18
  19. 2.2 Các phép toán trên xâu kí tự ▪ Thư viện (string.h): nhiều hàm kiểu xâu kí tự ▪ strlen ▪ strcpy ▪ strdup ▪ strlwr/strupr ▪ strrev ▪ strcmp/stricmp ▪ strcat ▪ strstr ▪ Tra cứu: ▪ Các hàm của cstring sử dụng con trỏ (sẽ được học ở phần sau): char array ≈ const char * TRƯƠNG XUÂN NAM 19
  20. 2.3 Các bài toán cơ bản với kiểu xâu kí tự ▪ Nhập dữ liệu ▪ cin.get(str, max_length); ▪ Xuất dữ liệu ▪ Xử lý dữ liệu chuỗi: ▪ Tìm kiếm • Tìm kiếm chính xác • Tìm kiếm gần đúng ▪ So sách • So sánh chính xác • So sánh bỏ qua những đặc trưng ngôn ngữ • So sánh gần đúng ▪ Thống kê ▪ Phát hiện tương quan TRƯƠNG XUÂN NAM 20
  21. 2.4 Xâu kí tự vs Chuỗi (string) Xâu kí tự Chuỗi ▪ Kiểu dữ liệu sẵn có của C/C++ ▪ Kiểu dữ liệu của thư viện std ▪ Cú pháp tương đối đơn giản ▪ Cú pháp tương đối đơn giản ▪ Không cần thư viện ngoài ▪ Cần thư viện bên ngoài ▪ Hàm bổ trợ dùng con trỏ ▪ Nhiều phương thức hỗ trợ ▪ Không thể trả về từ hàm ▪ Có thể trả về từ hàm ▪ Không an toàn khi sử dụng ▪ An toàn khi sử dụng trong trong hàm (thay đổi giá trị) hàm (không thay đổi giá trị) ▪ Không thể gán cho nhau ▪ Có thể gán cho nhau ▪ Phải gán giá trị từng phần tử ▪ Dùng phép gán biến khi sao khi sao chép mảng chép string TRƯƠNG XUÂN NAM 21
  22. Phần 3 Bài tập TRƯƠNG XUÂN NAM 22
  23. Bài tập về mảng TRƯƠNG XUÂN NAM 23
  24. Bài tập về xâu kí tự ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ TRƯƠNG XUÂN NAM 24
  25. Bài tập về xâu kí tự TRƯƠNG XUÂN NAM 25