Bài giảng Lịch sử giáo dục
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử giáo dục", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_giao_duc.pdf
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử giáo dục
- BÀI GIẢNG LỊCH SỬ GIÁO DỤC ViỆT NAM
- 1. GIÁO DỤC PHONG KIẾN HiỆN TƯỢNG GIÁO DỤC THỜI BẮC THUỘC GD THỜI NGƠ, ĐINH, TiỀN LÊ VÀ LÍ, TRẦN, HỒ (Thế kỉ X-TK XIV). GD THỜI LÊ SƠ (1428-1527) GD THỜI LÊ - MẠC, TRỊNH - NGUYỄN (TKXVI – TKXVIII) GD THỜI TÂY SƠN (TKXVIII) GD TRIỀU NGUYỄN (TKXIX) 2. GD THỜI PHÁP THUỘC (1858-1945) 3. GDVN TỪ 8/45-NAY
- GIÁO DỤC PHONG KIẾN HIÊN TƯỢNG GIÁO DỤC THỜI BẮC THUỘC (TK I.tr.cn-TK X) 1. Tây Hán xâm lược nước ta năm 111 tr.cn. Năm 23 s.cn nước ta chính thức bị nhà Đơng Hán đơ hộ 2. Khởi nghiã Hai Bà Trưng (40-43), Bà triệu (248), Lí Bí (544), Mai Thsc Loan (722), Phùng Hưng (766-791), Khúc Thừa Dụ (TK X)-Ngơ-Đinh-Tiền Lê-Lí 3. Nhà Hán cố đồng hĩa dân tộc ta bằng cả vũ lực và văn hĩa. Nho giáo và nhà trường xuất hiện ở nước ta từ TK I, tr.cn (Sĩ Nhiếp). Nho sĩ người Việt thời bấy giờ cĩ: Lí Tiến, lí Cầm, Trương Trọng, Khương cơng Phụ, Tinh Thiều
- Phật giáo 1. Phật giáo du nhập vào nước ta từ TK III qua đường thủy và đường bộ. Khi vào VN Phật giáo chia làm hai dạng: PG dân gian và PG cung đình Phật giáo nguyên thủy-tiểu thừa-Nam tông Đại thừa-Bắc tông Mật tông Vô ngã, vô thường, duyên, Con đường giải thoát: là sự thành tâm, làm điều thiện, chấp nhận thân phận Xu hướng tam giáo đồng nguyên là nét riêng của người Việt
- Giáo dục thời Ngô-Đinh-Tiền Lê và Lí- Trần-Hồ Từ 907-1009 nước ta trải qua 5 lần hưng vong của các triều đại với những người đứng đầu là thủ lĩnh quân sự do đó giáo dục không phát triển mạnh. Khúc Thừa Dụ-Dương Diên Nghệ-Ngô Quyền- Đinh Bộ Lĩnh-Lê Hoàn Phần lớn việc học là ở các chùa của Phật giáo
- oâng Uaån môû ñaàu kæ nguyeân oån ñònh cuûa nöôùc Lí C Ñaïi Vieät (1009-1225). Lí Thaùnh Toâng cho döïng Vaên Mieáu(1070). Lí Nhaân Toâng cho xaây döïng Quoác töû Giaùm (1076). Khoa cöû ñeå tuyeån choïn nhaân taøi baét ñaàu töø khoa thi “Minh kinh baùc hoïc”-1075, ngöôøi ñoã ñaàu laø Leâ Vaên Thònh ( bieát caû tam giaùo). 1232, Traàn Thaùi Toâng môû khoa thi Thaùi hoïc sinh (tieán só). 1304 boû thi Phaät giaùo, Ñaïo giaùo chæ chuù troïng Nho giaùo. Nhà Hồ (1400-1407) tổ chức thi thêm môn toán 1918 thơì Nguyễn bãi bỏ thi cử của Nho giáo
- CHU VĂN AN (1293-1370) Ham học, cương trực, liêm khiết, thông tuệ Học để dạy học giúp cho người thành đạt. Không đem sở học mưu cầu danh lợi, không khuất phục trước áp lực. Nhiều học trò đỗ đạt. Dạy nội dung kinh điển của Nho giáo và tìm hiểu cuộc sống dưới ánh sáng của Nho giáo. Phương pháp dạy học liên hệ thực tế, soi sáng cuộc sống, xã hội, thời cuộc, phát triển trí thông minh. Cách dạy đáp ứng được với việc thay đổi thi cứ của nhà vua Làm chức Tế tửu nhà Thái học, dạy Thái tử.
- Hồ Quý Ly đề cao văn hóa dân tộc, chú trọng kĩ nghệ, pgổ biến rộng rãi chữ Nôm, đưa cả môn toán vào thi cử. Tiếp thu có phê phán văn minh Trung Hoa 1383 mở thư viện, định lại phép thi cử. Chống lối học vẹt, máy móc, học trò suy nghĩ tích cực, sáng tạo và liên hệ thực tế cuộc sống 1397 đề ra chính sách khuyến học, mở trường đến tận châu, huyện, cử các học quan, tạo kinh phí cho việc học. Khuyến khích các mặt giáo dục khác như học võ, học nghề, làm thuốc, chữa bệnh
- GIÁO DỤC THỜI LÊ SƠ Mục tiêu: Đào tạo nhân tài và nâng cao dân trí. Đào tạo độ ngũ quan lại thông qua thi cử (thi Văn, Võ, Lại viên). Đào con người yêu nước, bảo vệ tổ quốc. Tuyển chọn hiền tài qua thi cứ giúp vua trị quốc. Truyền bá ý thức hệ phong kiến cho nhân dân. Việc học hướng tới vinh hoa phú quí, giúp dân, cứu nước, biết sống theo đạo lý Nho giáo Tu thân theo mẫu người quân tử của Nho giáo.
- Nội dung giáo dục thời Lê sơ Nội dung kinh điển của Tống Nho: Tứ thư, Ngũ Kinh do Chu Hy (1130-1200) chú giải. Gắn với chính trị, gia đình: hiếu đễ, trật tự, ký cương, gia phong. Tam cương, ngũ thường. Coi trọng cả đức lẫn tài.
- PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Học tự kết hợp, tích cực suy nghĩ Dụ đạo khải phát: ví von, hỏi han, hướng dẫn, khêu gợi, mở mang cho người học tự suy nghĩ. Nhân tài thi giáo: dạy học tùy theo đối tượng. Hiếu học, lạc học: vui mà học, hăng say, có ý chí, nghị lực.
- Tu dưỡng theo con đường khắc kỉ: tự tụng, tự kiểm, tự trách, tự giới, thận ngôn, vô tranh, quan nhân, kết giao bằng hữu, thầy gương mẫu. Học thuộc lòng theo sách thánh nhân. Bình giảng, học nghĩa lí. Kết hợp tự giáo dục với bạn bè, thầy giáo, gia đình, cộng đồng, làng xã, hội tu văn, dư luận khen chê, nêu danh, yết bảng, lễ vinh quy bái tổ, vinh dự cho gia đình, tổ tiên, quê hương.
- Hệ thống trường lớp Trường công mở đến phủ lộ, Trường lớp tư thục, dân lập đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục, Hai bậc: sơ học và đại học
- Chính sách sử dụng và đãi ngộ hiền tài Đỗ cao làm quan to, đỗ thấp làm quan nhỏ, nho sĩ chiếm ưu thế. Cấp lương bổng Ghi bảng vàng, bia đá Khảo hạch định kì và thưởng phạt theo công trạng.
- Nguyễn Trãi Đề cao vai trò của giáo hóa. Tính nết có thể cải hóa được theo ý định của nhà giáo dục. Quan niệm về đức, tài cụ thể, coi trọng cả đức lẫn tài. Giáo dục cho thế hệ tương lai, chuẩn bị người kế cận. Dùng người hiền tài với sự đãi ngộ thích hợp Yêu nước gắn với thương dân, nước với dân là một
- GIÁO DỤC THỜI LÊ-MẠC, TRỊNH- NGUYỄN 1499-1526 VIỆC HỌC VÀ THI NHƯ THỜI LÊ SƠ. SAU ĐÓ BỊ GIÁN ĐOẠN DO NỘI CHIẾN, SỐ NGƯỜI ĐI THI GIẢM. Nho sĩ xuống cấp, thi cử không nghiêm 1692 CHÚ TRỌNG TUYỂN NGƯỜI GIẢNG DẠY Ở QUỐC TỬ GIÁM.
- Giáo dục thời Tây Sơn Chấn chỉnh việc học, việc thi Chú trọng chữ Nôm Khuyến khích các xã mở trường học Những sinh đồ tuyển trong các kì thi cũ phải thi lại Mở khoa thi tuyển chọn nhân tài Nguyễn Thiếp (La Sơn Phu Tử) coi sóc việc học.
- GD thời Nguyễn Học và thi giống như thời Lê Sơ Cuối thơì Nguyễn: Nho giáo không còn được chú trọng như trước. Nguyễn Tường Tộ -Phê phán nền học chạy theo lối khoa cử, tầm chương trích cú -Ông chủ trương học để làm, gắn học với hành, học các môn khoa học mơí như: thiên văn, toán, địa lí, lịch sử, pháp lí, ngoại ngữ, khoa học kĩ thuật của phương Tây -Đề nghị nên cho người du học ở Anh, Pháp
- GDVN TỪ 8/45 ĐẾN NAY 8/45-12/46 12/46-1954 1954-1975 1975-1986 1986-NAY
- BA CUỘC CẢI CÁCH GIÁO DỤC CUỘC CẢI CÁCH LẦN THỨ NHẤT-1950 CCGD LẦN THỨ HAI- 1956 CCGD LẦN THỨ BA- 1979 Sau khi dành được chính quyền nhân dân chúng ta cần phải xây dựng một nền giáo dục dân chủ nhân dân. Xác định mục tiêu, nguyên tắc, nội dung và cơ cấu hệ thống giáo dục.
- HỆ THỐNG GD VN 4.GD ĐẠI HỌC VÀ SAU ĐẠI HỌC: ĐT tiến sĩ, thạc sĩ, đại học, cao đẳng. 3.GD NGHỀ NGHIỆP: TCCN, dạy nghề. 2.GD PHỔ THÔNG: THPT, THCS, tiểu học 1.GD MẦM NON:Mẫu giáo, nhà trẻ Trường công lập Trường dân lập Trường tư thục Trường chuyên biệt
- HỌC SINH, SINH VIÊN, NHÀ GIÁO Trẻ theo lớp mầm non: 3.024.662- GV: 160.172 HS tiểu học: 7.321.739-GV: 353.608 HS THCS: 6.458.518-GV: 306.067 HS THPT: 2.976.872-GV: 118.327 HS học nghề: 1.145.100-GV: 8.380 HS trung cấp CN: 500.252—GV: 14.230 SV: 1.363.167: GV: 48.579 (442 GS, 2114 PGS, 6.037 TS, 15.670 ThS) – 156 SV/ 1 vạn dân. Học viên cao học và NCS: 38.270
- ĐỔI MỚI GIÁO DỤC MỤC TIÊU GIÁO DỤC Mục tiêu: dự kiến trước kết quả -Mục tiêu về số lượng -MT về chất lượng -MT về cơ cấu -MT về thể chế Kết quả: mức độ đạt được mục tiêu về các mặt nói trên
- CÁC LOẠI MỤC TIÊU 1. CHIẾN LƯỢC SỐ LƯỢNG 2. TÁC NGHIỆP CHẤT LƯỢNG CƠ CẤU THỂ CHẾ
- MỤC CHƯƠNG TIÊU TRÌNH KẾT PHƯƠNG QUẢ PHÁP PHƯƠNG TRÒ TIỆN THẦY
- YÊU CẦU TRI KĨ SÁNG ỨNG THỨC NĂNG TẠO XỬ Hiện đại Đúng Tương tự Đúng mực Phù hợp Thành thạo Phát hiện Phù hợp Đáp ứng Chính xác Thêm vào Nhạy cảm Vừa sức Kiểm soát được Phê phán Hoà đồng Toàn diện Tốc độ Tưởng tượng Khéo léo Hệ thống Linh hoạt Dự đoán Tự tin Quốc tế Thói quen Thay đổi Chủ động
- MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI MỤC TIÊU MÔI THẦY TRƯỜNG NỘI DUNG BÊN TRONG PHƯƠNG PHÁP TRÒ KẾT QUẢ
- NỘI DUNG DẠY HỌC Thành phần: 1. Hệ thống tri thức 2. Hệ thống kĩ năng 3. Kinh nghiệm hoạt động sáng tạo 4. Kinh nghiệm ứng xử Chọn lựa 1.Khoa học tương ứng A a HS 2.Trình độ, đặc điểm HS và đặc thù vùng miền
- Chương trình DH Chương trình DH là một bản thiết kế tổng thể cho hoạt động DH; cho ta biết toàn bộ nội dung cần DH, chỉ rõ những trông đợi ở người học sau khoá học (kết quả), phác thảo quy trình cần thiết để thực hiện nội dung DH, phương pháp DH và cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, được sắp xếp theo một thời gian biểu chặt chẽ
- Có 3 cách tiếp cận xây dựng chương trình DH 1. Cách tiếp cận nội dung: chú trọng khối lượng thông tin, nội dung truyền đạt và lĩnh hội 2. Cách tiếp cận mục tiêu: căn cứ vào mục tiêu (đầu ra), thay đổi nhân cách người học để xây dựng chương trình; chú trọng kết quả đạt được về nhận thức, kĩ năng, thái độ của người học sau khi kết thúc khóa học. 3. Cách tiếp cận phát triển (quá trình): phát triển con người, khơi dậy tiềm năng, tính chủ động, tự học của người học; thầy giáo là người cố vấn, hướng dẫn Hiên nay, xu hướng xây dựng chương trình theo hướng tiếp cận mục tiêu và phát triển được coi trọng
- Khung chương trình là văn bản quy định khối lượng tối thiểu và cơ cấu kiến thức cho các chương trình DH theo trình độ người học khác nhau. Chương trình khung là văn bản quy định chương trình cho từng ngành, khối lớp, bậc học; trong đó quy định cơ cấu môn học, thời gian thực hiện. Chương trình giảng dạy xác định mục tiêu, nội dung, phân bố thời lượng, phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá của một môn học
- CHƯƠNG TRÌNH ĐỒNG TÂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG 1 2 3
- XU HƯỚNG THAY ĐỔI NDDH PHÂN HÓA, CÁ THỂ HÓA TÍCH HỢP MỀM HÓA KẾT HỢP ĐA DẠNG HÓA HIỆN ĐẠI HOÁ QUỐC TẾ HOÁ VIỆT NAM HÓA
- Chương trình cấp THPT Quy định mục tiêu, kế hoạch giáo dục của cấp học với các giải thích cần thiết; Các định hướng về phương pháp tổ chức giáo dục, đánh giá kết quả giáo dục, sự phát triển logic của các nội dung kiến thức ở từng môn học, lớp học. Chương trình cấp THPT còn đề cập tới những yêu cầu tối thiểu về kiến thức, kĩ năng và thái độ trên các lĩnh vực học tập mà học sinh (HS) cần và có thể đạt được sau khi hoàn thành cấp học. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của các học trên các lĩnh vực: Ngôn ngữ và Văn học; Toán – Tin; Khoa học tự nhiên; Khoa học xã hội; Giáo dục công dân; Công nghệ; Thể chất và Giáo dục quốc phòng và an ninh. Chuẩn theo lĩnh vực học tập của cấp học thể hiện sự gắn kết, phối hợp giữa các môn học nhằm đạt được mục tiêu giáo dục của cấp học.
- Về mục tiêu của giáo dục THPT Luật Giáo dục quy định: “Giáo dục Trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục Trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông, có những hiểu biết thông thường về kĩ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện lựa chọn hướng phát triển và phát huy năng lực cá nhân, tiếp tục học đại học, cao đẵng, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc hoặc đi vào cuộc sống lao động.” Căn cứ vào mục tiêu chung được luật định, mục tiêu cụ thể của cấp THPT được xây dựng, thể hiện qua yêu cầu HS học xong cấp THPT phải đạt được ở các mặt giáo dục: tư tưởng, đạo đức lối sống; học vấn kiến thức phổ thông, hiểu biết kĩ thuật và hướng nghiệp; kĩ năng học tập và vận dụng kiến thức; về thể
- Về kế hoạch dạy học Kế hoạch giáo dục là văn bản quy định thành phần các môn học trong nhà trường, trình tự dạy học các môn trong từng năm, từng lớp, số dành cho từng môn học trong cả năm, trong từng tuần, cấu trúc và thời gian của năm học. Kế hoạch giáo dục phải thể hiện được nhiệm vụ trọng tâm của cấp học. Số giờ quy định trong kế hoạch giáo dục nói lên vị trí của từng môn học trong nội dung giáo dục ở cấp học đó và trong việc môn học đó tham gia thực hiện các nhiệm vụ giáo dục.
- Một số điểm mới - Sự phân hóa: thời lượng dạy học chênh lệch cho 8 môn phân hóa: Toán, Vật Lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí và Ngoại ngữ. - Mức độ phân hóa: từ chương trình chuẩn nâng lên 20 %, về thời lượng, nội dung (khối lượng và mức độ) chênh lệch của từng môn học phân hóa. Cụ thể: ở ban Khoa học tự nhiên (KNTN), các môn Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học; ở ban Khoa học xã hội và nhân văn (KHXH & NV), các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Ngoại ngữ – sẽ được nâng lên 20 % so với chương trình chuẩn. - Điều chỉnh giảm số tiết so với chương trình THPT hiện hành ở một số môn như Ngữ văn từ 11 tiết/tuần trong cả 3 năm học còn 9,5; Toán từ 14 còn 10; Lý từ 9 còn 6, Công nghệ từ 6 còn 5 đểû có thời lượng cho môn học mới, cho dạy học tự chọn và cho hoạt động giáo dục
- - Tiếp tục thực hiện nguyên tắc phân hóa trong giáo dục THPT, đáp ứng nhu cầu rất đa dạng của người học cũng như tạo điều kiện cho chương trình giáo dục của nhà trường được thục hiện một cách linh hoạt, gắn bó với thực tiễn địa phương, phục vụ yêu cầu chuẩn bị đội ngũ lao động tham gia phát triển kinh tế – xã hội địa phương, kế hoạch dạy học mới dành thời lượng cho dạy học tự chọn: 4 tiết/tuần cho ba lớp của ban Cơ bản. Mục đích giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng đã học, hoặc cung cấp chủ đề nâng cao kiến thức, kĩ năng của HS, hoặc đáp ứng những yêu cầu khác của HS. - Số tuần học trong 1 năm học, theo qui định chung là 35 tuần, mỗi tuần lễ hoc 6 buổi. - Thời gian dạy học các môn trong mỗi buổi không quá 5 tiết, thời lượng mỗi tiết quy định là 45 phút. - Mỗi tuần lễ có 2 tiết hoạt động giáo dục tập thể dành cho sinh hoạt lớp, shinh hoạt toàn trường. Tiết hoạt động tập thể tổ chức ở trong hoặc ở ngoài phòng họp, trong hoặc ngoài trường. Mỗi tháng có 4 tiết tương đương với 1 buổi dành cho cho Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Kế hoạch giáo dục cấp THPT qui định sự phân bổ thời lượng đối với chương trình các môn học của ban KHTN, KHXH & NV và ban Cơ bản. Ban KHTN được tỗ chức dạy học theo chương trình nâng cao đối với 4 môn: Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học và theo chương trình chuẩn đối với các môn còn lại. Cả hai ban đều có 4 tiết dành cho 3 lớp 10, 11, 12 để dạy học tự chọn; Ban Cơ bản được tổ chức theo chương trình chuẩn và sử dụng 4 tiết/tuần để dạy học các chủ đề tự chọn, hoặc tùy theo điều kiện cơ sở vật chất. điều kiện giáo viên (GV), nguyện vọng và năng lực học tập của HS có thể tổ chức dạy học một số môn trong số 8 môn phân hóa nêu trên theo chương trình nâng cao.
- Chương trình các môn học của THPT Chương trình chuẩn của tất cả các môn học thể hiện những yêu cầu mang tính tối thiểu mọi HS cần có và có thể đạt. Chương trình nâng cao đối với 8 môn phân hóa: Toán, vật lí, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí và Ngoại ngữ. Trong chương trình của từng môn, mục tiêu môn học được thiết bkế nhằm đạt được mục tiêu giáo dục của các cấp học. Chương trình giới thietụ quan điểm chính của việc xây dựng lại chương trình môn học; trình bày kiến chuẩn kiến thức kĩ năng môn học theo từng lớp và những gợi ý cần thiết về phương pháp, phương tiện
- Chương trình các môn học THPT đảm bảo các yêu cầu cơ bản Xuất phát từ mục tiêu đào tạo của cấp học. Đảm bảo tính hệ thống, chỉnh thể và yêu cầu kế thừa trong việc hoàn thiện, phát triển nội dung học vấn phổ thông. Tiếp tục đảm bảo yêu cầu cơ bản, hiện đại, sát với thực tiễn Việt Nam. Đảm bảo tính sư phạm và yêu cầu phân hóa. Góp phần đẩy mạnh đối với phương pháp và hình thức tổ chức dạy học (HTTCDH). Tiếp tục coi trọng vai trò của PTDH. Đối mới đánh giá kết quả quá trình học tập. Chú ý tới các vấn đề của địa phương
- NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA XU THẾ ĐỔI MỚI PPDH HIỆN NAY Một trong những đặc điểm của thời đại hiện nay là cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đang phát triển như vũ bão dẫn đến sự bùng nổ thông tin. Trước tình hình đó, đòi hỏi không ngừng đổi mới, hiện đại hoá nội dung dạy học để phản ánh những thành tựu hiện đại về các lĩnh vực khoa học. Sự thay đổi về khối lượng và tính chất của nội dung dạy học đã mâu thuẫn với thời hạn học tập không thể gia tăng.
- Để giải quyết mâu thuẫn trên phải đổi mới phương pháp theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của người học, mà bản chất của hướng này là khơi dậy và phát huy năng lực tìm tòi độc lập, sáng tạo của người học thông qua việc tạo điều kiện cho họ phát hiện và giải quyết vấn đề, nhờ vậy mà họ lĩnh hội khái niệm khoa học và học được cách học.
- 2) Trong cơ chế thị trường hiện nay, giáo dục được quan niệm như là động lực của sự phát triển ở việc bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực thúc đẩy kinh tế phát triển. Do vậy, đổi mới mục tiêu, nội dung lẫn phương pháp là lẽ sống còn của nhà trường trong cơ chế thị trường. Nhà trường muốn tồn tại và phát triển phải sáng tạo ra những hệ dạy học mềm dẻo, đa năng và hiệu nghiệm thích ứng với khách hàng (học sinh) rất khác nhau về nhu cầu, trình độ, khả năng nhưng giống nhau ở mong muốn đạt chất lượng và hiệu quả trong học tập.
- Quá trình dạy học được phân hoá – cá thể hoá cao độ, nó cho phép người học có thể “vào” hay “ra” khỏi hệ không mấy khó khăn và tiến lên theo nhịp độ cá nhân. Sự điều khiển của giáo viên phần lớn được chuyển vào trong giáo trình, sách hướng dẫn học tập và hình thức tổ chức dạy học. Đấy là hệ dạy học theo nguyên lí “tự học có hướng dẫn”, đòi hỏi người học phải tự lực rất cao và sự điều khiển thông minh, khéo léo của người thầy. (không phải tự học thuần tuý).
- 3) Sự thâm nhập giữa các lĩnh vực khoa học cho phép người ta chuyển dịch những tiếp cận khoa học: tiếp cận hệ thống, tiếp cận mô đun vào quá trình dạy học, làm xuất hiện những tổ hợp phương pháp dạy học phức hợp: Algorit dạy học, mô đun dạy học chúng rất thích hợp với những hệ dạy học mới trong điều kiện cơ chế thị trường hiện đại, và cũng chỉ có chúng cho phép giáo viên sử dụng phối hợp, hiệu quả những hệ truyền thông đa kênh, kể cả kĩ thuật vi tính, điều mà các phương pháp dạy học cổ truyền khó có khả năng.
- Với những đặc điểm của hoạt động dạy học nêu trên, đòi hỏi và cho phép đổi mới hoạt động dạy học theo ba hướng, đó là: - Tích cực hoá hoạt động dạy học. - Cá biệt hoá hoạt động dạy học. - Công nghệ hoá hoạt động dạy học.
- Tích cực hoá hoạt động dạy học Một trong các phương pháp dạy học để phát huy cao độ tính tích cực, độc lập và sáng tạo của học sinh trong hoạt động học tập là áp dụng hệ (kiểu) dạy học nêu vấn đề. -Dạy học nêu vấn đề – tìm tòi, khám phá (ơrixtic) - Đây là một cách tiếp cận trong lĩnh vực phương pháp. Nó là một tập hợp nhiều phương pháp dạy học mà trung tâm là phương pháp bài toán (bài toán nhận thức). Bài toán có thể giữ hai chức năng trong dạy học: mục đích dạy học và phương tiện dạy học. -Phương pháp học tập theo nhóm nhỏ A.T. Francisco (1993): “Học tập nhóm là một phương pháp học tập mà theo phương pháp đó học viên trong nhóm trao đổi, giúp đỡ, và hợp tác với nhau trong học tập”.
- • Các hướng cải tiến phương pháp dạy học khác Ngoài hướng cải tiến phương pháp dạy học nhằm phát huy cao độ tính tích cực của người học, lí luận dạy học hiện đại còn ứng dụng thành tựu của nhiều khoa học khác vào việc tổ chức quá trình dạy học để nâng cao tính tích cực của người học và giảm bớt những công việc không cần tính sáng tạo của giáo viên ở trên lớp (công nghệ dạy học); thiết kế chương trình dạy học “mở” nhằm đáp ứng cao nhất khả năng và điều kiện dạy học của từng cá nhân người học (dạy học chương trình hoá)
- ĐỔI MỚI PPDH VÌ SAO ĐỔI MỚI? 1. MỤC TIÊU DH THAY ĐỔI 2. CHƯƠNG TRÌNH DH THAY ĐỔI 3. YÊU CẦU VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ HiỆU QuẢ DH 4. ĐiỀU KiỆN, PHƯƠNG TiỆN THAY ĐỔI XU HƯỚNG ĐỔI MỚI? 1. CẢI TIẾN CÁC PPDH TRUYỀN THỐNG, 2. THỬ NGHIỆM CÁC PPDH MỚI, 3. SỬ DỤNG PHƯƠNG TiỆN DH HiỆN ĐẠI, 4. TĂNG CƯỜNG TỰ HỌC, 5. PHÁT HUY VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA NGƯỜI DẠY