Bài giảng Luật hiến pháp Việt Nam - Lê Thị Hải Châu

ppt 240 trang cucquyet12 5161
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luật hiến pháp Việt Nam - Lê Thị Hải Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luat_hien_phap_viet_nam_le_thi_hai_chau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Luật hiến pháp Việt Nam - Lê Thị Hải Châu

  1. LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM THS. LÊ THỊ HẢI CHÂU GV KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH ĐH LUẬT TP. HCM
  2. YÊU CẦU CHUNG TÀI LIỆU: GIÁO TRÌNH, ĐỀ CƯƠNG, VĂN BẢN PHÁP LUẬT KIỂM TRA: 02 BÀI ( 01 CÁ NHÂN, 01 NHÓM)- GV PHÁT ĐỀ THI: VIẾT, SỬ DỤNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT THỜI GIAN: 17H45-20H45
  3. QUYỀN LỰC NN CHỦ THỂ CHỦ CÁCH THỨC THỰC HIỆN
  4. Nếu tiếp cận từ góc độ hệ thống pháp luật -> một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, một bộ phận cấu thành hệ thống pháp luật Việt Nam Nếu đặt trong mối quan hệ với hệ thống các khoa học pháp ly -> luật Hiến pháp được xem là một khoa học pháp lí chuyên ngành, được xem là một khoa học pháp lí trong hệ thống các khoa học. TIẾP CẬN MÔN HỌC
  5. Từ góc độ nội dung, tính chất và mục đích tác động đến đối tượng cụ thể nhằm trang bị một cách có hệ thống những tri thức cơ bản nhất về luật Hiến pháp ( về ngành luật hiến pháp, về đạo luật hiến pháp và khoa học luật hiến pháp) -> thì luật Hiến pháp được hiểu là một môn học trong chương trình đào tạo luật theo các cấp độ khác nhau.
  6. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM BÀI 2: HIẾN PHÁP VÀ LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM BÀI 3: CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM BÀI 4: CHẾ ĐỘ KINH TẾ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM BÀI 5: QUỐC TỊCH VIỆT NAM BÀI 6: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
  7. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIẾN PHÁP Bài 1 KHÁI QUÁT VỀ LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM
  8. Cơ cấu bài giảng I. Luật Hiến pháp Việt Nam- Ngành luật chủ đạo trong hệ thống pháp luật Việt Nam. 1. Đối tượng điều chỉnh 2. Phương pháp điều chỉnh 3. Quy phạm luật Hiến pháp và các chế định của Luật Hiến pháp 4. Quan hệ pháp luật Hiến pháp 5.Nguồn của Luật Hiến pháp 6. Vị trí của Luật Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam II. Khoa học luật Hiến pháp và môn học Luật Hiến pháp
  9. CHẾ ĐỘ HP LUẬT HIẾN PHÁP ĐỊA VỊ PL CÔNG DÂN ĐỐI TƯỢNG BÀI 1 TỔ CHỨC BMNN BIỂU TƯỢNG NN CHỦ ĐẠO BÀI 1 NGUỒN QUY PHẠM HP BẮT BUỘC QHPLHP QHXH CHO PHÉP PHƯƠNG PHÁP CHỦ THỂ KHÁCH THỂ NỘI DUNG CẤM ĐOÁN
  10. I.LUẬT HIẾN PHÁP– NGÀNH LUẬT CHỦ ĐẠO TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
  11. 1. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH “Là tổng hợp những quan hệ xã hội quan trọng gắn liền với việc xác lập chế độ chính trị, kt,vh,xh,chính sách đối ngoại và quốc phòng, địa vị pháp lý của cd, những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của BMNN CHXHCNVN”
  12. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH 1. Chế độ nhà nước, chế độ xã hội ( chế độ Hiến pháp) 2. Địa vị pháp lý của công dân 3. Tổ chức bộ máy nhà nước ở TW,ĐP 4. Vấn đề sửa đổi, sổ sung và hiệu lực của Hiến pháp
  13. Phạm vi điều chỉnh: Rộng, bao trùm lên các lĩnh vực của đời sống xã hội Nhận xét so với bối cảnh ban hành Luật năm 1998, hiện nay đất nước ta đã có nhiều thay đổi quan trọng trong phát triển Mứckinh tế -độxã hội;điều uy tínchỉnh và vị thế: Khái quốc tế quát, của nước cô ta đọng, ngày càng được nâng cao. Đồng thời, phải nói rằng với sự phát mangtriển của tínhkhoa học định pháp hướng lý, tư duy pháp lý cũng có nhiều Đổi mới, tiếp cận gần hơn với các giá trị phổ biến của thế giới
  14. 2.Phương pháp điều chỉnh: - Phương thức, cách thức tác động pháp lý lên những quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp.
  15. Một là: Bắt buộc, phương pháp Hai là: Cho phép, điều chỉnh Ba là: Cấm đoán,
  16. CÁC PHƯƠNG PHÁP BẮT BUỘC CHO PHÉP CẤM ĐOÁN Quyền lực Quyền hạn Hoạt động NN NN NN PH I C CẤM Ả Nghĩa vụ ĐƯỢ Quyền Quyền CD CD CD Điều Điều Điều 77,86,102 69,84 70,99
  17. KHÁI NIỆM 3.QUY PHẠM LUẬT HP VÀ CHẾ ĐỊNH LUẬT HP ĐẶC ĐIỂM: góp phần quan trọng vào việc thực hiện chính sách đại đoàn PHÂNkết dân LOẠI tộc của Đảng và Nhà nước ta
  18. nguyên tắc một quốc tịch được quy định tại Điều 3 của DựaLuật cóvào phần nội cứng dung nhắcđiều chỉnh, gò bó, thiếu những quy định đồng bộ, nên khó thực hiện trên thực tế, chưa thực sự phản ánh đúng nguyện vọngDựa vàocủa cơ một quan bộ phận ban hànhngười Việt Nam định cư ở nước ngoài nhập quốc tịch nước ngoài, Nhưng vẫn mong muốn giữ quốc tịch Việt Nam. Phân loại Dựa vào mức độ xác định của hành vi Dựa theo phương thức tác động lên chủ thể
  19. 4. Quan hệ Luật Hiến pháp a. Chủ thể b. Khách thể c. Nội dung
  20. NHÂN DÂN, NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM, CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI CHỦ THỂ CÁC ĐẠI BIỂU QH, ĐẠI BIỂU HĐND, NGƯỜI CÓ CHỨC VỤ TRONG CƠ QUAN NN CÔNG DÂN VIỆT NAM, NGƯỜI NN, KHÔNG QT
  21. KẾT LUẬN: Các QHLHP có những chủ thể rất đặc biệt Các chủ thể khi tham gia vào QHLHP thường ít bị cá thể hoá.
  22. Khách thể của luật Hiến pháp là vật chất, là hành vi hoạt động của con người. Là hoạt động của các cơ quan, tổ chức mà luật Hiến pháp tác động lên (chịu sự tác động của quy phạm luật Hiến pháp) Hầu hết các chủ thể khi tham gia vào QHLHP đều hướng đến khách thể chung là những giá trị và trật tự của chế độ ta được Hiến pháp ghi nhận và bảo vệ bao gồm: KHÁCH THỂ Những giá trị vật chất như: Đất đai, rừng núi, sông hồ, tài nguyên thiên nhiên, (Điều 17,18,62, .Hiến pháp 1992). Những giá trị tinh thần như: danh dự, nhân phẩm, tín ngưỡng cá nhân, chủ quyền của Quốc gia, di sản văn hoá dân tộc, Hành vi của con người hoặc của các cơ quan tổ chức như : lao động, học tập, trình dự án luật, báo cáo công tác, quyết định kế hoạch và ngân sách, chất vấn, .loại khách thể này chiếm phần lớn trong QHLHP.
  23. c. Nội dung: Là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ của chủ thể khi tham gia QHPL
  24. 5. Nguồn của Luật Hiến pháp Nguồn của ngành luật nói chung là nơi chứa quy phạm của ngành luật đó: Vbpl, tập quán Nguồn của Luật Hiến pháp là nơi chứa quy phạm Luật Hiến pháp: Thể hiện bằng hình thức văn bản hoặc không bằng hình thức văn bản Nguồn của Luật Hiến pháp Việt Nam: Là tổng hợp các văn bản pháp luật có chứa quy phạm luật Hiến Pháp
  25. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN LUẬT HIẾN PHÁP
  26. CƠ QUAN BAN HÀNH, NỘI DUNG QUY ĐỊNH: HIỆU LỰC PHÁP LÝ, VAI TRÒ ĐỐI VỚI CÁC NGÀNH LUẬT KHÁC
  27. 6. Vị trí của luật Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam Vai trò của ngành luật Giữ vai trò chủ đạo: khác đối với ngành luật Đối tượng điều chỉnh Hiến pháp: Nội dung quy định - Cụ thể hóa và phát triển quy Nguồn của ngành Luật phạm luật hp; Hiến pháp - Hiện thực hóa quy phạm luật hiến pháp trong đsxh
  28. VAI TRÒ CỦA CÁC NGÀNH LUẬT KHÁC ĐỐI VỚI LUẬT HIẾN PHÁP LUẬT TT DÂN SỰ LUẬT DÂN SỰ LUẬT THUẾ LUẬT LUẬT HÀNH LUẬT CHÍNH HÌNH SỰ HIẾN PHÁP LUẬT TT LUẬT LAO HÌNH SỰ ĐỘNG LUẬT ĐẤT ĐAI
  29. II. Khoa học luật HP và môn học luật HP 1. Khoa học luật Hiến pháp 2. Môn học luật Hiến pháp
  30. 1. Khoa học Luật Hiến pháp KHÁI NIỆM ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGUỒN
  31. ĐỐI TƯỢNG NC CỦA KHLHP Các quan hệ, các quy phạm, các chế định của ngành luật HP trong quá trình hình thành, thay đổi và phát triển; Các quan điểm pháp lý; Nghiên cứu các quy phạm, chế định, quan hệ pháp luật Hiến pháp, trong quá khứ, so sánh với nước ngoài để làm rõ bản chất, đặc điểm của luật Hiến pháp Việt Nam
  32. Phương pháp nghiên cứu Duy vật biện chứng; Duy vật lịch sử; So sánh; Sơ đồ.
  33. Nguồn của khoa học luật Hiến pháp Các văn bản có chứa quy phạm luật, chế định định luật hiến pháp; Các tác phẩm kinh điển của Mac Lênin, HCM về nguồn gốc Nhà nước; Các văn kiện của Đảng; Bài báo, bài viết khoa học; Ấn phẩm nước ngoài
  34. Bài 2 HIẾN PHÁP VÀ LỊCH SỬ LẬP HIẾN
  35. I. Những vấn đề ll về HP 1. Sự ra đời và phát triển của Hiến pháp 2. Định nghĩa và các dấu hiệu đặc trưng của Hiến pháp 3. Bản chất của Hiến pháp 4. Phân loại Hiến pháp 5. Cơ cấu Hiến pháp 6. Thông qua Hiến pháp mới, sửa đổi, bổ sung hiến pháp
  36. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM LỊCH SỬ VÀ LẬP HIẾN BẢN CHẤT VIỆT NAM
  37. 1.SỰ RA ĐỜI CỦA HIẾN PHÁP THUẬT NGỮ HIẾN PHÁP KHẨU HIỆU LẬP HIẾN CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN HIẾN PHÁP
  38. Thuật ngữ Hiến pháp? • Nguồn gốc từ tiếng latinh: Constitutio- xác định, quy định- chỉ những văn bản của nhà nước • Trong Kinh thi ( VIII- TCN): Khuôn phép, khuôn mẫu cho vua chúa • Quốc ngữ thời xuân thu: Pháp lệnh của nhà nước “thưởng thiện, phạt gian, quốc chí Hiến pháp dã
  39. -” - Hiến pháp- đạo luật cơ bản có hiệu lực pháp lý cao nhất: Xuất hiện khoảng 200 năm m gắn với cách mạng tư sản cuối thế kỷ XVII- XVIII.
  40. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN • Giai đoạn thứ nhất: Từ khi xuất hiện HP đầu tiên của NN tư sản trên thế giới- kết thúc CT thế giới thứ nhất, Hp xhcn đầu tiên- 1917 ( Nga). Nội dung điều chỉnh 2 nhóm chính; • Giai đoạn thứ hai: từ chiến tranh thế giói thứ nhất- kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai(1945): ở các nhà nước XHCN : ukraina,belaruxia; • Giai đoạn thứ ba: sau chiến tranh thế giới thứ hai- cuối những năm 1980-đấu 90 của thế kỷ 20; • Từ cuối năm 80, đầu 90 thế kỷ 20 đến nay.
  41. 2. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CỦA HIẾN PHÁP a. Khái niệm (1) Quan nieäm cuûa caùc nhaø nghieân cöùu theo tröôøng phaùi phaùp lyù Stecnô, giaùo sö CHLB Ñöùc, coi Hieán phaùp laø nhöõng quy ñònh phaùp lyù coù taàm cao nhaát nhaèm ñieàu chænh vieäc toå chöùc nhaø nöôùc, hình thöùc cô caáu vaø moái quan heä giöõa nhaø nöôùc vaø coâng daân. Caùc nhaø nghieân cöùu ngöôøi Phaùp nhö G.I.Veder, P.Devoânvô cho raèng Hieán phaùp bao goàm caùc quy phaïm cô baûn, ñaët neàn taûng cho vieäc xaây döïng toaøn boä heä thoáng phaùp luaät.
  42. Nhận xét chung Hiến pháp Đạo luật Đạo luật Đạo luật
  43. Nhận xét chung • Theo hai ông, Hiến pháp có mục đích quy định tính trội hơn của “ quyền lập quyền” tức là quyền lập hiến so với các quyền được lập ra. Vì quyền lập hiến có tính chất nguyên thuỷ, nó ấn định và tổ chức các quyền khác. Các quyền khác phát sinh từ quyền lập hiến cho nên quyền lập hiến được khẳng định có tính trội hơn so với các quyền được thiết lập. • Tóm lại, quan điểm của các nhà nghiên cứu theo trường phái pháp lý đều khẳng định tính trội hơn hết và cao hơn hết của hiến pháp so với các văn bản pháp luật khác. Do đó, những văn bản pháp luật khác nếu được ban hành trái Hiến pháp về mặt nội dung lẫn hình thức thì sẽ không có giá trị
  44. 2.KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CỦA HP a. Khái niệm (2) Quan ñieåm cuûa caùc nhaø nghieân cöùu theo tröôøng phaùi chính trò hoïc: Caùc nhaø nghieân cöùu ngöôøi Anh nhö B.Jones vaø D.Kavanagh cho raèng “Hieán phaùp laø vaên baûn theå hieän tinh thaàn vaø ñöôøng loái chính trò”. Gioocgiôvich, ngöôøi saùng laäp ñoàng thôøi laø Chuû tòch Hieäp hoäi quoác teá veà Luaät Hieán phaùp ñaõ nhaán maïnh yù nghóa chính trò cuûa Hieán phaùp nhö sau: “Caùc Hieán phaùp giöõ tính chaát laø nhöõng ñaïo luaät cô baûn vaø coù caùc quy phaïm nhaèm baûo ñaûm vaø baûo veä tính chaát chính trò bôûi vì chuùng theå cheá hoaù quyeàn löïc vaø caùc moái lieân heä chính trò, xaùc laäp nhöõng nguyeân taéc baét buoäc ñoái vôùi taát caû, baûo ñaûm tính keá thöøa cuûa caùc ñònh cheá”.
  45. NHẬN XÉT Như vậy, dưới góc độ chính trị học thì Hiến pháp là văn bản ghi nhận mối tương quan lực lượng chính trị trong xã hội; Thực tế cho thấy trong một thời gian dài, tư tưởng của các Hiến pháp XHCN trước đây cơ bản là thiên về việc xem xét Hiến pháp từ khía cạnh chính trị và tư tưởng là chính. Do đó, các Hiến pháp XHCN trước đây thường được xác định như là tập hợp các quy phạm có chức năng giáo dục chính trị cho các chủ thể trong hệ thống chính trị
  46. NHẬN XÉT • Trong khi đó lẽ ra phải thấy được rằng, tuy Hiến pháp có một ý nghĩa chính trị và tư tưởng to lớn nhưng phải đảm bảo là một đạo luật gồm các quy phạm pháp luật với tất cả những cơ cấu hình thức và đặc điểm của nó. Nếu hệ thống pháp luật là một thể thống nhất thì Hiến pháp phải ở vị trí cao nhất, là bộ xương của hệ thống đó. Các quy định của Hiến pháp luôn luôn phải là những quy định xác lập, có giá trị, xuất phát điểm. Nó điều chỉnh những quan hệ xã hội quan trọng nhất và đồng thời là cơ sở pháp luật cho tất cả các ngành luật khác nhau bảo đảm được tính thống nhất và hài hoà.
  47. 2.KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CỦA HIẾN PHÁP a. Khái niệm (3) Theo Mác Lênin: “Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước do cơ quan đại diện có thẩm quyền cao nhất của nhân dân thông qua hoặc nhân dân trực tiếp thông qua bằng con đường trưng cầu ý dân, trong đó quy định những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hóa xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, cơ cấu tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước,thể hiện một cách mạnh mẽ nhất, tập trung nhất ý chí và lợi ích của giai cấp (hoặc liên minh giai cấp).
  48. b. Các dấu hiệu đặc trưng 1. 2. 3. 4. Chủ Nội Phạm vi, Hiệu thể dung Mức độ lực thông quy điều pháp qua định chỉnh lý
  49. Cơ quan có thẩm quyền cao nhất của nhân dân thông Thứ qua theo thủ tục đặc biệt nhất về chủ thể thông qua Nhân dân trực tiếp thông qua bằng trưng cầu ý dân
  50. Cơ quan đại diện có thẩm quyền cao nhất của nhân dân thông qua 1. Hội nghị 2. Quốc hội lập hiến lập hiến 3. Quốc hội lập hiến và lập pháp
  51. Ví dụ Hiến pháp 1787 của Hoa Kỳ do Quốc hội lập hiến bao gồm 55 đại biểu đại diện cho 12 trong số 13 bang có chủ quyền lúc đó soạn thảo và thông qua. Cũng có trường hợp, sau khi thông qua Hiến pháp, Quốc hội lập hiến không giải thể mà chuyển thành Quốc hội lập pháp như Hy Lạp 1975, hoặc như ở Việt Nam năm 1946, Quốc hội khoá I được thành lập với mục đích thay mặt nhân dân soạn thảo và thông qua Hiến pháp rồi sẽ giải thể (Quốc hội lập hiến), tuy nhiên sau khi thông qua Hiến pháp 1946, Quốc hội khoá I không giải tán mà còn kéo dài đến năm1960 là do hoàn cảnh nước ta lúc đó có chiến tranh, Thực tế cũng có những trường hợp Quốc hội lập hiến được thành lập để soạn thảo Hiến pháp, sau đó dự thảo Hiến pháp được đưa ra trưng cầu dân ý để nhân dân thông qua: Hiến pháp Italia 1947, Hiến pháp Bồ Đào Nha 1975, Hiến pháp Rumani 1991 Ngày nay xu hướng của Quốc hội các nước trên thế giới là Quốc hội lập pháp kiêm luôn chức năng lập hiến.
  52. Thủ tục đặc biệt Trong số các nước tư bản phát triển, thủ tục sửa đổi và chỉnh lý Hiến pháp Mỹ là phức tạp nhất. Dự án chỉnh lý lại Hiến pháp trước hết phải được 2/3 tổng số nghị sĩ của mỗi viện trong Quốc hội liên bang bỏ phiếu thông qua. Sau đó, dự án chỉnh lý lại Hiến pháp phải được chuyển cho Quốc hội các bang phê chuẩn. Chỉnh lý được thông qua nếu có 3/4 tổng số Quốc hội các bang phê chuẩn. Ở Liên bang Nga, Quốc hội liên bang chỉ được quyền sửa đổi các chương từ III đến VIII và việc sửa đổi phải được sự tán thành của 2/3 tổng số thành viên của ĐuMa quốc gia và 3/4 tổng số thành viên của Hội đồng liên bang. Điều 89 của Hiến pháp Bồ Đào Nha liệt kê 15 điểm không thể là đối tượng sửa đổi, trong số đó có chính thể cộng hoà, nguyên tắc phân quyền, các nguyên tắc bầu cử; Hiến pháp Thái lan quy định hình thức chính thể là điều khoản không thể sửa đổi. Hiến pháp Mianma quy định rõ dự thảo sửa đổi lời nói đầu, sửa đổi Điều khoản xác định bản chất nhà nước hay các điều khoản quy định những nguyên tắc cơ bản của chế độ xã hội, chế độ nhà nước cần phải công bố để trưng cầu dân ý.
  53. Ví dụ: Hiến pháp 1958 của Pháp do Chính phủ soạn thảo theo lệnh của Tướng Đờ Gôn, sau đó được đưa sang Uỷ ban tư vấn Hiến pháp (thành lập theo luật ngày 3/8/1958). Uỷ ban này có 39 uỷ viên, trong đó có 26 uỷ viên do hai viện của Quốc hội bầu ra còn 13 uỷ viên do Chính phủ chỉ định. Uỷ ban đã họp kín từ ngày 29-4 đến 14-8-1958 và về cơ bản tán thành với dự thảo do Chính phủ xây dựng. Dự thảo lần cuối cùng được Chính phủ thông qua và công bố ngày 4-9-1958. Sau đó Hiến pháp được đưa ra trưng cầu dân ý ngày 28- 9-1958. Ngày 4-10-1958, bản Hiến pháp này co ùhiệu lực
  54. Thứ hai: Về nội dung quy định Hiến pháp là văn bản pháp lý duy nhất tổ chức và thực hiện toàn bộ quyền lực Nhà nước, bao gồm các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp có tính chất “khởi thủy”- (quyền lập quyền) cho các cơ quan nhà nước. Hp là văn bản pháp lý thể hiện rõ nét nhất, tập trung nhất hệ tư tưởng chính trị pháp lý của giai cấp cầm quyền.
  55. Nội dung Là văn bản duy nhất quy định việc tổ chức và thực hiện toàn bộ quyền lực nhà nước; Các quy định trong Hiến pháp là cơ sở pháp lý cho các cơ quan Nhà nước thực hiện các quyền năng pháp lý cụ thể của mình; Thể hiện tập trung nhất, rõ nét nhất hệ tư tưởng chính trị pháp lý của giai cấp cầm quyền
  56. VÍ DỤ: • ĐIỀU 83 HP: “ Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam. Quốd hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp” • ĐIẾU 109 HP: Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam”. • ĐIỀU 127 HP: Tòa án nhân dân tối cao, các tòa án nhân dân địa phương, các tòa án quân sự các các tòa án khác do luật định là những cơ quan xét xử của nước CHXHCNVN • ĐIỀU 137 HP: Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp trong phạm vi trách nhiệm do luật định”
  57. Ví dụ: Hiến pháp Thụy Sĩ có một điều khoản quy định : “ Cấm giết súc vật, lấy máu động vật mà không gây mê”. Thực chất của quy định này thể hiện rõ nét ý chí của nhà nước Thụy Sĩ muốn loại bỏ một cộng đồng tôn giáo trong xã hội.
  58. Thứ ba: Về phạm vi và mức độ điều chỉnh Hiến pháp có phạm vi điều chỉnh rộng nhất và mức độ điều chỉnh ở tầm khái quát nhất, cô đọng nhất so với các văn bản pháp lý khác.
  59. Thứ tư: Về hiệu lực pháp lý Hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao nhất. Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp, không được trái với Hiến pháp.
  60. Cơ sở cho hệ thống pl quốc gia HIẾN PHÁP LUẬT LUẬT LUẬT
  61. Ví dụ: ĐIỀU 64 HP: “ Gia đình là tế bào của xã hội. Nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình. Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng. Cha mẹ có trách nhiệm nuôi dạy con thành những công dân tốt. Con cháu có bổn phận kính trọng và chăm sóc ông bà, cha mẹ. Nhà nước và xã hội không thừa nhận sự phân biệt, đối xử giữa các con”.
  62. Ví dụ ĐIẾU 35: Nhà nước và xã hội phát triển giáo dục nhàm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. ĐIỀU 42: Nhà nước và xã hội phát triển du lịch, mở rộng hoạt động du lịch trong nước và quốc tế; ĐIỀU 62: Công dân có quyền xây dựng nhà ở theo quy hoạch và pháp luật. Quyền lợi của người thuê nhà và người có nhà cho thuê được bảo hộ theo theo pháp luật; ĐIềU 77: Công dân phải làm nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân.
  63. Có tính tối cao trong phạm vi cả nước ĐIỀU ƯỚC QT KHÔNG ĐƯỢC MÂU THUẪN VỚI HP; HIỆU LỰC TRÊN TOÀN LÃNH THỔ; HIỆU LỰC ĐỐI VỚI MỌI ĐỐI TƯỢNG;
  64. HIẾN PHÁP
  65. SỰ GIÁM SÁT MANG TÍNH CHÍNH TRỊ ◼ Hiến pháp được giám sát bởi Nguyên thủ quốc gia hoặc là các cơ quan nhà nước cấp cao như Nghị viện, Chính phủ. ◼ Ơû nước Mỹ, khi Tổng thống nhậm chức thì phải tuyên thệ rằng “Tôi long trọng thề rằng thực hiện trọng trách Tổng thống Hoa Kỳ bằng hết khả năng của mình và hết sức bảo vệ Hiến pháp của Hợp chủng quốc”. Ở Việt Nam, Quốc hội là cơ quan thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp.
  66. SỰ GIÁM SÁT MANG TÍNH PHÁP LÝ Sự giám sát này được thực hiện bởi các cơ quan tư pháp. Mô hình này có hai biểu hiện: ◼ Một là, được giám sát bởi toà án thông thường ( Mỹ, Uùc, Aán Độ, ); ◼ Hai là, một số nước Châu Aâu thành lập các Toà án đặc biệt để giám sát việc tuân thủ hiến pháp với những tên gọi khác nhau như : Toà án Hiến pháp (CHLB Đức, CHLB Nga, Italia, ) hoặc là Hội đồng bảo hiến (Viện kiểm hiến) như Pháp, Tuynidi,
  67. Tòa án
  68. 1D BẰNG 2
  69. Ghi nhớ phần 1,2 Định nghĩa Dấu hiệu đặc trưng
  70. 3.BẢN CHẤT HIẾN PHÁP a.Bản chất giai cấp LÀ SẢN PHẨM RA ĐỜI TRONG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP; THỂ HIỆN Ý CHÍ CỦA GIAI CẤP CẦM QUYỀN HOẶC LIÊN MINH GIAI CẤP CẦM QUYỀN; LÀ SẢN PHẨM CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP, DO GIAI CẤP CHIẾN THẮNG THIẾT LẬP ĐỊA VỊ CỦA MÌNH ( MAC-ANGHEL); THỂ HIỆN MỐI TƯƠNG QUAN LỰC LƯỢNG TRONG CUỘC ĐẤU TRANH GIAI CẤP (LÊNIN)
  71. BẢN CHẤT GIAI CẤP TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM ĐIỀU 2 HP: “ Nhà nước CHXHCN Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp nông dân, giai cấp công nhân và đội ngũ trí thức”
  72. ĐIỀU 4 HIẾN PHÁP VIỆT NAM NĂM 1992 “Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trng thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội”
  73. 3.BẢN CHẤT HIẾN PHÁP a. Bản chất xã hội - Phản ánh nhu cầu xã hội, lợi ích của các giai cấp và tầng lớp nhân dân; - Các quy định của Hiến pháp tạo nền tàng cho sự phát triển chung của xã hội; - Điều chỉnh quan hệ xã hội, thể hiện bản sắc, truyền thống văn hóa dận tộc;
  74. VÍ DỤ ĐIỀU 32: Nhà nước đầu tư phát triển văn hóa, văn học, nghệ thuật, tạo điều kiện để nhân dân thưởng thức những tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị. Điều 34: Nhà nước bảo tồn, phát triển các di sản văn hóa, dân tộc; chăm lo công tác bảo tồn, bảo tàng, tu bổ, tôn tạo
  75. Ví dụ ĐIỀU 39: Nhà nước ưu tiên thực hiện chương trình chăm sóc sức khỏe cho đồng bào miền núi và dân tộc thiểu số Điều 41: nhà nước và xã hội phát triển nền thể dục, thể thao dân tộc, khoa học và nhân dân
  76. Ôn lại phần đã học Quan điểm của trường phái ctpl khái niệm Quan điểm trường phái chính trị học Quan điểm Mác – Lê thủ tục đặc biệt Nhân dân Chủ thể Cơ quan đại diện của nhân dân N i dung Dấu hiệu đặc ộ Quyền lập quyền trưng của HP Phạm vi Hiệu lực Giai cấp Bản chất Xã hội
  77. TM,DS,QT 33A Chuyển sang phần tiếp theo
  78. 4.Phân loại Căn cứ vào hình thức thể hiện: Hiến pháp thành văn và Hiến pháp không thành văn; Căn cứ vào thủ tục sửa đổi, bổ sung, thông qua Hiến pháp: Hiến pháp nhu tính và Hiến pháp cương tính; Căn cứ vào phạm vi điều chỉnh: Hiến pháp cổ điển và Hiến pháp hiện đại ; Căn cứ vào tính ổn định: Hiến pháp có hiệu lực lâu dài và Hiến pháp lâm thời; Căn cứ vào chủ thể thông qua: Hiến pháp do cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân thông qua và và Hiến pháp do nhân dân trực tiếp thông qua bằng con đường trưng cầu dân ý; Căn cứ vào cấu trúc lãnh thổ: Hiến pháp của nhà nước liên bang và Hiến pháp của nhà nước đơn nhất;
  79. a. Hình thức thể hiện Hiến pháp thành văn Hiến pháp thành văn là văn bản pháp lý duy nhất trong đó quy định những vấn đề quan trọng của xã hội, ghi nhận và tuyên bố về một vấn đề của Nhà nước, quy định những vấn đề mang tính chất cơ bản như tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước, xác định địa vị pháp lý của công dân
  80. a. Hình thức thể hiện Hiến pháp khơng thành văn Là sự tổng hợp các luật, các quy phạm pháp luật kể cả các phong tục tập quán, các án lệ không được tuyên bố, không được ghi nhận chính thức là luật cơ bản của Nhà nước, không nằm trong một văn bản pháp lý duy nhất mà được thể hiện trong nhiều nguồn của pháp luật bởi thực tế nó xác định những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của nhà nước như tổ chức quyền lực nhà nước, xác định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, xác định sự tồn tại của một chế độ. Trên thế giới có 5 nước có Hiến pháp loại này là Anh, Newziland, Ixraen, Oâman và Libi.
  81. Ví dụ Hiến pháp Phần Lan thì bao gồm 3 văn bản: Luật về chính thể Phần Lan 1919, luật về Nghị viện Phần Lan 1928 và luật về Toà án 1922.
  82. b.thủ tục sửa đổi, bổ sung, thơng qua Hiến pháp cương tính Hay coøn ñöôïc goïi laø Hieán phaùp cöùng: Laø Hieán phaùp ñöôïc thoâng qua, söûa ñoåi phaûi theo thuû tuïc ñaëc bieät, khaùc vôùi caùc ñaïo luaät thoâng thöôøng, neân coù öu theá hôn so vôùi caùc luaät khaùc. Hieán phaùp naøy coù hieäu löïc phaùp lyù cao nhaát (Hieán phaùp Myõ,Vieät Nam ). Haàu heát Hieán phaùp caùc nöôùc treân theá giôùi laø Hieán phaùp cöùng.
  83. b.thủ tục sửa đổi, bổ sung, thơng qua Hiến pháp nhu tính Hay còn gọi là Hiến pháp mềm: Là Hiến pháp được sửa đổi, thông qua như một đạo luật thường. Hiến pháp loại này thường không có hiệu lực pháp lý cao nhất, các luật thường có thể có những quy định khác với Hiến pháp (Hiến pháp Anh, ). Hiến pháp loại này tồn tại ở những quốc gia không coi đạo luật nào quan trọng hơn đạo luật nào. Thông thường Hiến pháp mềm là Hiến pháp không thành văn ( Ví dụ: Hiến pháp Mônacô)
  84. c. Tính ổn định Hiến pháp có hiệu lực lâu dài Hay còn gọi là Hiến pháp ổn định thường xuyên. Đây là loại Hiến pháp không quy định thời gian có hiệu lực. Nó chỉ hết hiệu lực khi một bản Hiến pháp mới ban hành thay thế nó. Đa số các bản Hiến pháp hiện hành là Hiến pháp lâu dài. Điển hình là Hiến pháp Mỹ tồn tại từ năm 1787 cho đến nay ( tất nhiên là có sự sửa đổi, bổ sung bằng các tu chính án). Ngoài ra còn có Hiến pháp Thuỵ Sĩ 1874, Hiến pháp Hà Lan 1811.
  85. c. Tính ổn định Hiến pháp tạm thời Hay còn gọi là Hiến pháp lâm thời: Có hiệu lực trong khoảng thời gian nhất định, mang tính giai đọan cho đến khi diễn ra một sự kiện nào đó dẫn đến sự sửa đổi, bổ sung, thay thế bằng một bản Hiến pháp mới.
  86. Ví dụ Hiến pháp 1959 của Thái Lan gồm 20 điều có hiệu lực cho đến khi Quốc hội lập hiến Thái Lan soạn thảo và thông qua bản Hiến pháp mới. Trong giai đoạn từ 1932 đến 1981, Thái Lan đã có 14 lần sửa đổi Hiến pháp. Từ 1791-1958 Pháp cũng đã 15 lần thay đổi Hiến pháp. Ngoài ra, Hiến pháp Ai Cập 1958, Hiến pháp Côoet 1962, cũng là Hiến pháp tạm thời.
  87. d. Chủ thể thông qua Cơ quan đại diện có thẩm quyền của nhân dân Đó là Quốc hội lập hiến. Ví dụ: Hiến pháp 1778 của Mỹ, Hiến pháp 1946 của Việt Nam;
  88. d. Chủ thể thông qua Cơ quan đại diện có thẩm quyền của nhân dân Hoặc là Quốc hội (Nghị viện) lập pháp Ví dụ: Hiến pháp 1992 của Việt Nam).
  89. Ví dụ: Hiến pháp Bungari 1971, Cuba 1976. Gần đây nhất là Hiến pháp của nước Cộng hoà tự trị Trec-xnha được 96% tổng số 540.000 cử tri tán thành trong cuộc trưng cầu dân ý ngày 23/3/2003; Miama
  90. Cấu trúc nhà nước ◼ Hiến pháp của nhà nước liên bang Trong Hiếân pháp có quy định thành một chương riêng, một phần riêng để quy định về việc phân chia thẩm quyền giữa Nhà nuớc liên bang và Nhà nước tiểu bang, quy định về mối quan hệ giữa Nhà nước liên bang và Nhà nước tiểu bang ( Ví dụ Hiến pháp Mỹ, Đức, ).
  91. Cấu trúc nhà nước ◼ Hiến pháp của nhà nước đơn nhất không có những điều khoản quy định về những vấn đề nêu trên. Nếu có thì đó chỉ là những quy định về mối quan hệ giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương. Mối quan hệ này là chặt chẽ hơn so với mối quan hệ giữa Nhà nước liên bang và Nhà nước tiểu bang.
  92. Cách phân loại khác ◼ Ngoài những tiêu chí, căn cứ để phân loại Hiến pháp như đã nêu trên thì còn có những căn cứ khác để phân loại Hiến pháp. ◼ Chẳng hạn, căn cứ vào thời gian ban hành và phạm vi đối tượng điều chỉnh ( nội dung ) của Hiến pháp mà Hiến pháp còn được chia thành Hiến pháp cổ điển ( thông qua trước chiến tranh thế giới thứ hai 1945) và Hiến pháp hiện đại ( sau 1945); ◼ Căn cứ vào tính giai cấp của Hiến pháp mà chia thành Hiến pháp tư sản, Hiến pháp XHCN
  93. 5.CƠ CẤU HP ◼ Lời nói đầu: Điều kiện, hoàn cảnh ban hành, các nguyên tắc, nhiệm vụ lớn, mục đích ◼ Phần nội dung cơ bản: Các quy định về chế độ xã hội, chế độ Nhà nước, các quyền, tổ chức bộ máy Nhà nước, các biểu tượng Nhà nước, hiệu lực và thủ tục sửa đổi Hiến pháp ◼ Phần chuyển tiếp: Xác định thời hạn có hiệu lực của một số quy định Hiến pháp, thời hạn phải ban hành những luật theo quy định của Hiến pháp ◼ Phần phụ lục của Hiến pháp: Văn bản giải thích Hiến pháp, quy định cụ thể một số điều của Hiến pháp .
  94. 6. THÔNG QUA HIẾN PHÁP a. Thông qua Hiến pháp mới, khi: ◼ Có sự thay đổi cơ bản về chế độ xã hội, chế độ Nhà nước; ◼ Chế độ Nhà nước và xã hội không thay đổi, nhưng có sự thay đổi cơ bản về đường lối, chính sách của Nhà nước, hoặc có sự thay đổi lực lượng lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã hội.
  95. Điều kiện sửa đổi, bổ sung b. Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp, khi: ◼ Điều kiện kinh tế, xã hội có những thay đổi so với thời điểm ban hành Hiến pháp; ◼ Có những nhận thức mới, phát hiện mới; ◼ Khắc phục được những thoả hiệp, nhượng bộ ở thời điểm thông qua Hiến pháp trước đây
  96. c.Thủ tục thông qua, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp: Thủ tục thông thường; Thủ tục đặc biệt.
  97. Thư giãn
  98. OPEN YOUR BOOK TM,DS,QT K33 A
  99. II. LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM 1. TƯ TƯỞNG LẬP HIẾN TRƯỚC CM THÁNG 8- 1945 Ảnh hưởng của những phong trào và xu hướng tiến bộ của nhân loại - CMDCTS PHÁP (1789); - CM TRUNG HOA (TÂN HỢI - 1911); - CHÍNH SÁCH DUY TÂN ( Nhật)
  100. CÁC KHUYNH HƯỚNG THỨ NHẤT: TƯ SẢN PHẢN ĐỘNG ( Phạm Quỳnh, Bùi Quang Chiêu ) - Muốn thực dân Pháp ban bố cho VN một bản HP. - Tư tưởng này thể hiện tư tưởng muốn thỏa hiệp. Dung hòa giữa lợi ích triều đình phong kiến, thực dân Pháp và nhân dân.
  101. Tính không khả thi của tư tưởng này? - Không giải quyết được vấn đề cơ bản là tính khách quan của HP? Ai xây dựng? Thông qua thế nào? - Không thể dung hòa được mâu thuẫn; - Mang tính chất mị dân.
  102. CÁC KHUYNH HƯỚNG THỨ HAI: CÁC NHÀ CÁCH MẠNG YÊU NƯỚC
  103. Nội dung yêu sách • Tổng ân xá tất cả những người bản xứ bị án tù chính trị. • Cải cách nền pháp lí Đông Dương bằng cách để người bản xứ cũng được quyền hưởng những bảo đảm pháp lí như người châu Âu. Xóa bỏ hoàn toàn những tòa án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhất trong nhân dân An Nam. • Tự do báo chí và tự do ngôn luận. • Tự do lập hội và hội họp. • Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương. • Tự do học tập, thành lập các trường kỹ thuật tại tất cả các tỉnh cho người bản xứ. • Thay chế độ ra các Sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật. • Có đại biểu thường trực của người bản xứ do người bản xứ bầu ra tại Nghị viện Pháp để giúp cho Nghị viện biết được nguyện vọng của người bản xứ.
  104. Nội dung của tư tưởng • Đấu tranh giành độc lập tự do cho dân tộc; • Xây dựng Hiến pháp của Nhà nước độc lập.
  105. 2. Hiến pháp Việt Nam năm 1946 a. Hoàn cảnh ra đời b.Nội dung cơ bản c. Ý nghĩa
  106. 2.HIẾN PHÁP NĂM 1946 a. Hoàn cảnh ra đời
  107. Về chính trị - Ngày 30.8.1945 Bảo Đại tuyên bố thoái vị, trao ấn và kiếm cho đại diện Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ( Trần Huy Liệu, Cù Huy Cận, Nguyễn Lương Bằng) - Ngày 2.9.1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước VNDCCH -Bầu Quốc hội: Bối cảnh chính trị Nhật, Tưởng, Pháp
  108. ⚫ Từ vị tuyến 16 trở ra phía Bắc, từ giữa năm 1945, 20 vạn quân Tưởng với danh nghĩa quân đồng minh vào giải giáp quân Nhật đã ra sức cướp bóc, nuôi dưỡng các thế lực phản động; ⚫ Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, quân đội Pháp đã quay trở lại đánh chiếm Nam bộ, Trung bộ và Tây nguyên
  109. Về kinh tế- xã hội Nạn đói 1 1 1
  110. 3 Về kinh tế Tệ nạn xã hội
  111. ⚫ DÂN MÙ CHỮ ⚫ NGÂN SÁCH KHÔNG CÒN ⚫ NỢ NƯỚC NGOÀI ⚫ TỆ NẠN XÃ HỘI
  112. Nhận xét chung •Tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”
  113. Vấn đề cấp thiết đặt ra: Phiên họp Chính phủ ngày 03.9.1945, một trong sáu nhiệm vụ cấp bách: “ Trước chúng ta đã bị chế độ quân chủ cai trị, rồi đến chế độ thực dân không kém phần chuyên chế nên nước ta không có hiến pháp, nhân dân ta không được hưởng quyền tự do dân chủ. Chúng ta phải có một bản Hiến pháp dân chủ. Tôi đề nghị chính phủ tổ chức càng sớm càng hay cuộc tổng tuyển cử với chế độ phổ thông dầu phiếu”( Hồ Chí Minh)
  114. Thành lập Uỷ ban dự thảo Hiến pháp (Sắc lệnh 34 ngày 20.9.1945) ⚫ Hồ Chí Minh ⚫ Lê Văn ⚫ Vĩnh Thụy Hiến ⚫ Đặng Thai Mai ⚫ Vũ Trọng Khánh ⚫ Nguyễn Lương Bằng ⚫ Đặng Xuân Khu
  115. Ủy ban dự thảo Hiến pháp năm 1946
  116. Ủy ban dự thảo Hiến pháp năm 1946
  117. 11.1945 Dự thảo HP được hoàn thành và công bố cho toàn dân thảo luận, đóng góp ý kiến
  118. 06.01.1946 Tổng tuyển cử bầu Quốc hội 333đại biểu 57% đảng phái yêu nước 43 % không đảng phái 10 nữ 34 dân tộc thiểu số
  119. NHÂN DÂN HÀ NỘI BỎ PHIẾU BẦU CỬ QH KHÓA 1
  120. 02.3.1946 Quốc hội bầu Ban dự thảo Hiến pháp ( tiểu ban Hiến pháp) với 11 thành viên
  121. Quốc hội khóa 1
  122. Danh sách Nguyễn Đình Thi Trần Duy Nguy n Bá Hưng ễ Thọ Tôn Quang Trần Cao Hách Phi t ệ Đào Hữu Dương Huỳnh Tấn Phạm Gia Đỗ Nhung Nguyễn Thị Đỗ Đức Dục Thục Viên Cù Huy Cận
  123. 28.10.1946 Tại nhà hát lớn HN,kỳ họp thứ hai QH I khai mạc
  124. 29.10.1946 Tiểu ban Hiến pháp được mở rộng thêm 10 đại biểu đại diện cho các nhóm, các vùng và đồng bào thiểu số để tu chỉnh Dự thảo Hiến pháp và trình ra Quốc hội ngày 2 tháng 11 năm 1946 để Quốc hội thảo luận
  125. 09.11.1946 Ngày làm việc thứ 12 QH, Hiến pháp đã được thông qua với tỉ lệ: 240 phiếu thuận 02 phiếu chống
  126. 02 phiếu chống Nguyễn Sơn Hà Phạm Gia Đỗ “ Không tán thành chế độ một viện mà cho rằng cần có chế độ hai viện nhằm tránh độc tài của đa số”
  127. Hiến pháp đầu tiên
  128. b. NỘI DUNG CƠ BẢN HIẾN PHÁP NĂM 1946
  129. b. NỘI DUNG CƠ BẢN (1) Về hình thức HIẾN PHÁP 1946 LỜI NÓI ĐẦU 7 CHƯƠNG 70 ĐIỀU
  130. b. NỘI DUNG CƠ BẢN (1) Về hình thức HIẾN PHÁP LỜI NÓI ĐẦU 7 CHƯƠNG 70 ĐIỀU
  131. LỜI NÓI ĐẦU NGUYÊN T C Ắ ĐẢM BẢO CHÍNH QUYỀN ĐOÀN KẾT CÁC QUYỀN MẠNH MẼ TOÀN DÂN TỰ DO DÂN CHỦ SÁNG SUỐT ( ch ng II ) ( ch ng III-VI) (chương I) ươ ươ
  132. b. NỘI DUNG CƠ BẢN (2) Về nội dung cụ thể các chương HIẾN PHÁP CHƯƠNG II NGHĨA VỤ CHƯƠNGIII CHƯƠNG V CHƯƠNG I VÀ CHƯƠNG IV CHƯƠNG VI CHƯƠNG VII NGHỊ VIÊN HĐND VÀ CƠ QUAN SỬA ĐỔI CHÍNH THỂ QUYỀN LỢI CHÍNH PHỦ NHÂN DÂN UBHC TƯ PHÁP HIẾN PHÁP (03 ĐIỀU) CỦA (14 ĐIỀU) CÔNG DÂN (21 ĐIỀU) ( 6 ĐIỀU) (7 ĐIỀU) (01 ĐIỀU) (18 ĐIỀU)
  133. Chính ph Ngh vi n ủ ị ệ Ch t ch n c Tòa án nhân dân Nhân dân ủ ị ướ Tối cao Thường trực Nội các Ủy ban hành chính Tòa phúc thẩm Cấp bộ y ban hành chính Hội đồng nhân dân Ủ nh c p C p t nh Tòa đệ ị ấ Cấp tỉnh ấ ỉ Ủy ban hành chính Tòa sơ cấp Cấp huyện Hội đồng nhân dân Ủy ban hành chính Ban tư pháp xã Cấp xã Cấp xã
  134. NHẬN XÉT CHUNG I.VỀ HÌNH THỨC VÀ CÁCH TRÌNH BÀY 1.Trình tư, 2.Nghĩa vụ 3.Cơ quan 4.Tên gọi 5.Nội dung trước, dân cử là không các điều tên gọi các quyền sau Nghịviện thống nhất khoản rất chương, HĐND ngắn, gọn , nhân dân bình dân. bố cục UBHC 2.Nội dung Tăng 1.Không quy ngắn, chỉ quyền Không Chỉ quy định chế độ quy định hành quy định định cơ chính trị tổ chức pháp cho thành lập quan tư QLNN, người HĐND pháp là tự do, dân chủ đứng đầu cấp huyện tòa án NN
  135. c. Ý nghĩa Hiến pháp năm 1946 1 Là một bước tiến trong ls phát triển của NN và PL VN 2 Phản ánh tinh thần độc lập, tự do và tính dân tộc sâu sắc 3 Thể hiện tính dân chủ thực sự thông qua việc ghi nhận và bảo đảm các các quyền tự do dân chủ 4 Đặt nền tảng pháp lý cho việc tổ chức và hoạt động của một chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân 5 Về kỹ thuật lập pháp: Khúc chiết, mạch lạc, dễ hiểu 6 Có tính kế thừa trong thời điểm hiện nay về tổ chức BMNN 7 Tuy nhiên vẫn có một số hạn chế nhất định
  136. 3. Hiến pháp Việt Nam năm 1959 a. Hoàn cảnh ra đời b.Nội dung cơ bản c. Ý nghĩa
  137. 3.HIẾN PHÁP NĂM 1959 a.Hoàn cảnh ra đời
  138. Ngày 20.7.1954 ⚫Hiệp định Giơ-ne-vơ được k.kết. ⚫Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng nhưng đất nước tạm thời chia cắt thành hai miền.
  139. ⚫ Nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới là: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà. Thêm vào đó, quan hệ giai cấp trong xã hội miền Bắc đã thay đổi. Giai cấp địa chủ phong kiến đã bị đánh đổ. Liên minh giai cấp công nhân và nông dân ngày càng được củng cố và vững mạnh.
  140. Ngày 23/1/1957 ⚫ Tại Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khoá I đã ra Nghị quyết về việc sửa đổi Hiến pháp và thành lập Ban sửa đổi Hiến pháp đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
  141. Ngày 1/4/1959 ⚫ Dự thảo Hiến pháp sửa đổi công bố để nhân dân thảo luận, đóng góp ý kiến. Ngày 31/12/1959, Hiến pháp sửa đổi được thông qua ⚫ 1/1/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh công bố Hiến pháp này.
  142. Hiến pháp sửa đổi (hp 1959). ⚫ Sở dĩ Hiến pháp 1959 được gọi là Hiến pháp sửa đổi là vì lý do chính trị. Lúc đó, nước ta bị chia cắt thành hai miền, không thể tiến hành tổng tuyển cử để bầu ra một Quốc hội để xây dựng một bản Hiến pháp mới. ⚫ Chính vì vậy cần phải lấy danh nghĩa Hiến pháp sửa đổi để đảm bảo việc sửa đổi Hiến pháp vẫn được thông qua bởi các đại biểu đã được bầu trong tổng tuyển cử ngày 6/1/1946 với đầy đủ thành phần đại biểu của nhân dân hai miền.
  143. b. Nội dung cơ bản ⚫Lời nói đầu ⚫112 điều ⚫10 chương
  144. b. NỘI DUNG CƠ BẢN (1) Về hình thức HIẾN PHÁP 1959 LỜI NÓI ĐẦU 10 CHƯƠNG 112 ĐIỀU
  145. C. NHẬN XÉT CHUNG HIẾN PHÁP 1959 – Văn phong và cách trình bày từng chương, từng điều, khoản cụ thể, dài, và chi tiết hơn so với Hiến pháp 1946. Cụ thể lời nói đầu dài gấp 4 lần lời nói đầu của Hiến pháp 1946.
  146. – Thứ tự sắp xếp và tên gọi của từng chương có sự thay đổi. Ví dụ: – Chương I “ Nước Việt nam dân chủ cộng hoà”; – Chương II “chế độ kinh tế và xã hội”; – Chương III “Quyền lợi và nghĩa vụ cơ bản của công dân”
  147. –Nội dung quy định trong Hiến pháp phong phú , đa dạng hơn, trải rộng tên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục, khẳng định các quyền cơ bản của công dân.
  148. Bộ máy Nhà nước được tổ chức với 4 hệ thống cơ quan theo nguyên tắc tập trung thống nhất quyền lực vào cơ quan đại diện cao nhất ( Quốc hội).
  149. Ý NGHĨA ⚫ Hiến pháp 1959 ghi nhận thành quả đấu tranh giữ nước và xây dựng đất nước của nhân dân ta, khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Lao động Việt Nam (tức Đảng Cộng sản Việt Nam ngày nay) trong sự nghiệp cách mạng nước ta.
  150. • Hiến pháp 1959 là Hiến pháp XHCN đầu tiên của nước ta đặt cơ sở pháp lý nền tảng cho sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Nguyên tắc tập quyền XHCN được đề cao.
  151. •Hiến pháp 1959 là cương lĩnh đấu tranh để thực hiện hoà bình thống nhất nước nhà.
  152. 4. HIẾN PHÁP NĂM 1980 ⚫ a. Hoàn cảnh ra đời ⚫ b. Nội dung cơ bản ⚫ c. Ý nghĩa
  153. a. Hoàn cảnh ra đời - Chiến thắng 1975; - 25.4.1976: Tổng tuyển cử bầu QH - 25.6.1976: Kỳ họp đầu tiên QH đã thông qua NQ sửa đổi hp 1959, thành lập ủy ban dự thảo HP 36 thành viên do Chủ tịch UBTVQH Trường Chinh làm Chủ tịch
  154. Quốc hội khóa 6 Chủ tịch nước: Tôn Ðức Thắng, Phó Chủ tịch nước: -Nguyễn Lương Bằng Nguyễn Hữu Thọ. Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, gồm 21 thành viên chính thức và 2 thành viên dự khuyết. Chủ tịch Quốc hội: Trường Chinh. Thủ tướng Chính phủ: Phạm Văn Ðồng. Chánh án Toà án nhân dân tối cao: Phạm Văn Bạch, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao: Trần Hữu Dực. Quốc hội thành lập 6 Uỷ ban của Quốc hội: Uỷ ban kế hoạch và ngân sách; Uỷ ban dự án pháp luật; Uỷ ban dân tộc; Uỷ ban văn hoá và giáo dục; Uỷ ban y tế và xã hội; Uỷ ban đối ngoại.
  155. Số liệu bầu cử Bầu cử ngày 25.4.1976; Số cử tri bỏ phiếu: 23 triệu người; Tổng số ĐB được bầu: 492; ĐB ngoài Đảng: 94; ĐB là trí thức nhân sĩ: 98.
  156. 18.12.1980 ⚫Kỳ họp thứ 7 QH khóa 6 Hiến pháp được thông qua
  157. b. Nội dung cơ bản ⚫ Hiến pháp 1980 bao gồm ⚫Lời nói đầu, ⚫147 điều chia làm 12 chương.
  158. CHƯƠNG I “Cheá ñoä chính trò cuûa nhaø nöôùc CHXHCN Vieät Nam”, ⚫ Bao gồm 14 điều.
  159. NỘI DUNG CHƯƠNG I Chương này xác định bản chất giai cấp của nhà nước ta là nhà nước chuyên chính vô sản, sứ mệnh lịch sử của nhà nước ta là thực hiện quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, xây dựng thắng lợi CNXH, tiến tới CNCS (Điều 12).
  160. Lần đầu tiên Hiến pháp 1980 thể chế hoá chính thức vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với nhà nước bằng quy định của một điều luật cụ thể (Điều 4). So với Hiến pháp 1959 còn ghi nhận thêm một nguyên tắc hoàn toàn mới là nguyên tắc pháp chế XHCN,
  161. CHƯƠNG II: Cheá ñoä kinh teá goàm 22 ñieàu. ⚫ Nhà nước tiến hành cách mạng về quan hệ sản xuất, cải tạo các thành phần kinh tế phi XHCN, thiết lập và củng cố chế độ sở hữu XHCN nhằm xây dựng một nền kinh tế quốc dân chủ yếu có hai thành phần là: kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân và kinh tế hợp tác xã thuộc sở hữu tập thể (Điều 18). Nhà nước lãnh đạo nền kinh tế quốc dân theo kế hoạch thống nhất (Điều 33)
  162. CHƯƠNG III: Vaên hoaù, giaùo duïc, khoa hoïc, kyõ thuaät; bao goàm 13 ñieàu ⚫ Đây là một chương hoàn toàn mới. Chương này quy dịnh mục tiêu của cách mạng tư tưởng và văn hoá (Điều 37), xác định chính sách về khoa học, kỹ thuật, văn học, nghệ thuật và các công tác thông tin báo chí, xuất bản, thư viện, phát thanh, truyền hình
  163. CHƯƠNG IV: Baûo veä toå quoác XHCN; bao goàm 3 ñieàu. ⚫ Lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến, vấn đề này được xây dựng thành một chương riêng trong Hiến pháp. Chương này xác định đường lối quốc phòng của nhà nước (Điều 50), xác định nhiệm vụ của các lực lượng vũ trang nhân dân (Điều 51) và việc thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự (Điều 52).
  164. CHƯƠNG V: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN- 32 ĐIỀU ⚫ Keá thöøa vaø phaùt trieån caùc quy ñònh cuûa Hieán phaùp 1946, Hieán phaùp 1959 veà caùc quyeàn vaø nghóa vuï cô baûn cuûa coâng daân, Hieán phaùp 1980 quy ñònh theâm moät soá quyeàn môùi cuûa coâng daân nhö quyeàn tham gia quaûn lyù coâng vieäc cuûa nhaø nöôùc vaø xaõ hoäi (Ñieàu 56), quyeàn hoïc khoâng phaûi traû tieàn (Ñieàu 60), khaùm beänh vaø chöõa beänh khoâng phaûi traû tieàn (Ñieàu 61), quyeàn coù nhaø ôû (Ñieàu 62),
  165. • Về các nghĩa vụ của công dân, Hiến pháp 1980 qui định thêm: Công dân có nghĩa vụ tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân (Điều 77), nghĩa vụ tuân theo kỷ luật lao động, bảo vệ an ninh chính trị, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xã hội (Điều 78), nghĩa vụ lao động công ích (Điều 80) .
  166. • Do quan niệm giản đơn về CNXH, cũng như bệnh chủ quan, duy ý chí khi thông qua Hiến pháp 1980, nên nhiều quyền của công dân đề ra quá cao, không phù hợp với điều kiện và trình độ phát triển kinh tế – xã hội và vì thế các quyền này không mang tính khả thi, không có điều kiện vật chất để đảm bảo thực hiện.
  167. CHƯƠNG VI: QUỐC HỘI (16 ĐIỀU) ⚫ Cơ quan thường trực của Quốc hội là Hội đồng nhà nước, đây cũng là Chủ tịch tập thể của nhà nước CHXHCNVN. ⚫ Theo Hiến pháp 1980, thì Quốc hội sẽ bầu ra Chủ tịch và Phó chủ tịch Quốc hội. Đây là những chức danh mới theo Hiến pháp 1980.
  168. Hiến pháp•đề cao quá mức quyền hạn của Quốc hội bằng quy định:”Quốc hội có quyền tự định cho mình những nhiệm vụ và quyền hạn khác khi xét thấy cần thiết”.
  169. CHƯƠNG VII: HỘI ĐỒNG NHÀ NƯỚC (6 ĐIỀU) ⚫ Ñaây laø moät chöông môùi so vôùi Hieán phaùp 1959. Hoäi ñoàng nhaø nöôùc vöøa laø cô quan cao nhaát, hoaït ñoäng thöôøng xuyeân cuûa Quoác hoäi, vöøa laø Chuû tòch taäp theå cuûa nöôùc CHXHCNVN. Hoäi ñoàng nhaø nöôùc coù nhieäm vuï, quyeàn haïn raát lôùn bôûi vì vöøa thöïc hieän chöùc naêng cuûa Uyû ban thöôøng vuï Quoác hoäi, vöøa thöïc hieän chöùc naêng Chuû tòch nöôùc. Quoác hoäi coù theå giao cho Hoäi ñoàng nhaø nöôùc nhöõng nhieäm vuï vaø quyeàn haïn khaùc, khi xeùt thaáy caàn thieát.
  170. HẠN CHẾ Do mọi vấn đề phải bàn bạc tập thể nên công việc nhiều khi chậm chạp, trách nhiệm của Chủ tịch Hội đồng nhà nước chưa thật rõ ràng
  171. CHƯƠNG VIII: HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG (8 ĐIÊU) ⚫“cơ quan chấp hành và hành chính cao nhất của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất”.
  172. CHƯƠNG IX: HĐND VÀ UBND (14 ĐIỀU) ⚫ Hiến pháp 1980 quy định nước ta có ba cấp hành chính. Đó là tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và cấp tương đương; huyện, quận, thành phố trực thuộc tỉnh và thị xã; xã, phường, thị trấn. ⚫ Khu tự trị đã được bãi bỏ nhưng lập thêm khu vực hành chính đặc khu. Ở tất cả các đơn vị hành chính nói trên đều thành lập Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân
  173. CHƯƠNG X: TÒA ÁN NHÂN DÂN VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
  174. Quốc hội H ng nhà n c ội đồ ướ Hội đồng Bộ trưởng TANDTC VKSNDTC H ng nhân dân ội đồ TAND VKSND C p t nh UBND cấp tỉnh ấ ỉ Cấp tỉnh cấp tỉnh H ng nhân dân ội đồ TAND VKSND C p huy n UBND cấp huyện ấ ệ Cấp huyện cấp huyện Hội đồng nhân dân C p xã ấ UBND cấp xã NHÂN DÂN
  175. 5.HIẾN PHÁP NĂM 1992 a. Hoàn cảnh ra đời b. Nội dung cơ bản c. Ý nghĩa
  176. a.Hoàn cảnh ra đời Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 đã đề ra đường lối đổi mới trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, chính sách đối ngoại, đặc biệt là đổi mới về kinh tế - đây là Đại hội mở ra thời kỳ mới về phát triển kinh tế đất nước với những chủ trương của Đảng là nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện ra những sai lầm trong chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy sự sáng tạo của nhân dân lao động từ đó nhận thức đúng đắn hơn về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
  177. tháng 12/1988 Quốc hội thông qua Nghị quyết sửa đổi lời nói đầu Hiến pháp 1980, bỏ hết những câu chỉ đích danh từng tên thực dân, từng tên đế quốc, để thực hiện phương châm “khép lại quá khứ, hướng tới tương lai” với những nước đã từng xâm lược và gây tội ác đối với nhân dân ta.
  178. ngày 30/6/1989 Tại kỳ họp thứ 5 nhiệm kỳ khoá VIII đãê thông qua Nghị quyết sửa đổi 7 điều Hiến pháp 1980 để qui định thêm công dân có quyền tự ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân quy định việc thành lập cơ quan thường trực HĐND từ cấp huyện trở lên.
  179. • Quốc hội ra Nghị quyết thành lập Uỷ ban soạn thảo sửa đổi Hiến pháp để sửa đổi một cách cơ bản, toàn diện Hiến pháp 1980 nhằm đáp ứng yêu cầu của giai đoạn cách mạng mới. Uỷ ban này gồm 28 người, do Chủ tịch Hội đồng nhà nước Võ Chí Công làm chủ tịch.
  180. • Cuối năm 1991 đầu năm 1992, bản dự thảo Hiến pháp lần thứ ba đã được đưa ra trưng cầu ý kiến nhân dân. Ngày 15/04/1992 tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa VIII đã thông qua Hiến pháp 1992.
  181. b.Nội dung cơ bản • Hieán phaùp 1992 goàm lôøi noùi ñaàu vaø 147 ñieàu chia laøm 12 chöông.
  182. Chương I: Chế đôä chính trị cũng bao gồm 14 điều Hiến pháp 1992 không dùng thuật ngữ “nhà nước chuyên chính vô sản” mà dùng thuật ngữ “nhà nước của dân, do dân và vì dân”. Việc thay đổi này không làm thay đổi bản chất của nhà nước mà chỉ làm rõ thêm bản chất của nhà nước “của dân, do dân và vì dân” phù hợp với chính sách đoàn kết các dân tộc, các tầng lớp trong xã hội cũng như phù hợp với xu thế chung của thế giới và thời đại.
  183. • Hiến pháp 1992 đề cao vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các thành viên của nó là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân. Hiến pháp 1992 quy định một đường lối đối ngoại rộng mở.
  184. Chương II: Chế độ kinh tế gồm 15 điều. Lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến Việt Nam, Hiến pháp quy định: kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân được chọn hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, được thành lập doanh nghiệp không hạn chế về quy mô hoạt động trong những ngành nghề có lợi cho quốc kế dân sinh (Điều 21). Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được liên doanh, liên kết với các cá nhân, tổ chức kinh tế trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật (điều 22).
  185. Sở hữu NN Thành phần kinh tế Kinh tế nhà nước Kinh tế tập thể Sở hữu tt Kinh tế cá thể tiểu chủ Kinh tế tư bản tư nhân Kinh t t b n nhà n c ế ư ả ướ Sở hữu tư nhân Kinh tế có vốn đầu tư NN
  186. Chương III: Văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ; bao gồm 14 điều. Xaùc ñònh ñöôøng loái baûo toàn vaø phaùt trieån neàn vaên hoaù Vieät Nam, “giaùo duïc vaø ñaøo taïo laø quoác saùch haøng ñaàu”. Coù theå noùi raèng, Hieán phaùp 1992 ñaùnh daáu böôùc phaùt trieån môùi trong chính saùch giaùo duïc vaø ñaøo taïo cuûa nöôùc ta.
  187. Chương IV: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN; bao gồm 5 điều. Xác định đường lối quốc phòng toàn dân. Hiến pháp 1992 còn quy định bổ sung thêm về nhiệm vụ xây dựng công an nhân dân
  188. Chương V: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; bao gồm 34 điều Lần đầu tiên trong Hiến pháp 1992 quy định “Các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá và xã hội được tôn trọng” (điều 50), quyền tự do kinh doanh của công dân được xác lập (điều 57), công dân có quyền sở hữu về tư liệu sản xuất, vốn và tài sản trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác” (điều 58). Công dân có “quyền được thông tin”.
  189. • Ngoài việc thiết lập các quyền mới kể trên, hiến pháp còn sửa đổi một số quy định về quyền của công dân không phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của đất nước và không có tính khả thi.
  190. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN ViỆT NAM Quốc hội UBTVQH THỦ TƯỚNG CHỦ TỊCH CHÁNH ÁN ViỆN TRƯỞNG VKSNDTC CHÍNH PHỦ NƯỚC TANDTCC P T NH HĐND CẤ Ỉ UBND TAND VKSND THƯỜNG TRỰC C P T NH Ấ Ỉ CẤP TỈNH CẤP TỈNH HĐND C P HUY N Ấ Ệ UBND TAND VKSND THƯỜNG TRỰC C P HUY N Ấ Ệ CẤP HUYỆN CẤP HUYỆN HĐND CẤP XÃ UBND TH NG TR C ƯỜ Ự CẤP[ XÃ BẦU CỬ NHÂN DÂN
  191. TÒA ÁN NHÂN DÂN TÒA ÁN NHÂN DÂN TÒA ÁN QUÂN SỰ T I CAO Ố TRUNG ƯƠNG TÒA ÁN QUÂN S TÒA ÁN NHÂN DÂN Ự ]QUÂN KHU VÀ CẤP TỈNH TƯƠNG ĐƯƠNG TÒA ÁN QUÂN S TÒA ÁN NHÂN DÂN Ự KHU VỰC CẤP HUYỆN
  192. Chương VI: Quốc hội; 18 điều. Về cơ cấu tổ chức Quốc hội, Hiến pháp 1992 có một số thay đổi nhất định: bỏ thiết chế Hội đồng nhà nước, khôi phục lại chế định Uỷ ban thường vụ Quốc hội và chế định Chủ tịch nước như Hiến pháp 1959. Hiến pháp 1992 qui định Chủ tịch, các Phó chủ tịch Quốc hội đồng thời là Chủ tịch, các Phó chủ tịch Uỷ ban Thường vụ Quốc hội. Một số thành viên của các Hội đồng, các Uỷ ban của Quốc hội làm việc chuyên trách (điều 94, 95). Hiến pháp 1992 còn đề cao vai trò của Đại biểu Quốc hội,
  193. Quốc hội Quốc hội Hội đồng nhà nước UBTVQH Chủ tịch nước ủy ban pháp luật Quốc hội ủy ban đối ngoại ủy ban kinh tế Chủ tich, Phó CT ngân sách ủy ban UBTVQH Các ủy ban ủy ban ủy ban ủy ban
  194. Chương VII: Chủ tịch nước; bao gồm 8 điều. Với Hiến pháp 1992, chế định Chủ tịch nước cá nhân được quy định thành một chế định riêng biệt như Hiến pháp 1959. Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1992 quyền hạn không rộng như Hiến pháp 1946 và Hiến pháp 1959. Hiến pháp 1992 quy định Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước CHXHCN VN về đối nội và đối ngoại
  195. Chương VIII: Chính phủ; bao gồm 19 điều. Hiến pháp 1992 quy định” Chính Phủ là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất và là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước CHXHCN VN”. Hiến pháp 1992 đề cao vai trò của Thủ tướng Chính phủ trong việc thành lập Chính phủ. Ngoài ra, Hiến pháp 1992 còn tăng thêm nhiều quyền hạn khác cho Thủ tướng trong các khoản 2,4,5 điều 114.
  196. Chöông IX: Hoäi ñoàng nhaân daân vaø UÛy ban nhaân daân; bao goàm 8 ñieàu. Thành lập Thường trực Hội đồng nhân dân ở cấp tỉnh (thành phố thuộc trung ương) và cấp huyện (quận, thành phố thuộc tỉnh), thành lập các ban của Hội đồng nhân dân. Theo Hiến pháp 1992, quyền hạn của Chủ tịch Ủy ban nhân dân được tăng cường.
  197. Chöông X: Toaø aùn nhaân daân vaø Vieän kieåm saùt nhaân daân; bao goàm 15 ñieàu. ⚫ Chöông XI: Quoác kyø, Quoác huy, Quoác ca, Thuû ñoâ, Quoác khaùnh; bao goàm 05 ñieàu. ⚫ Chöông XII: Hieäu löïc cuûa Hieán phaùp vaø vieäc söûa ñoåi Hieán phaùp.
  198. C. Ý NGHĨA Một là: Đây là bản Hiến pháp xây dựng CNXH trong thời kỳ đổi mới toàn diện và sâu sắc về kinh tế, từng bước và vững chắc về chính trị.
  199. Hai là: Đây là bản Hiến pháp kế thừa có chọn lọc những tinh hoa của các Hiến pháp 1946, 1959 và 1980; đồng thời đã vận dụng sáng tạo những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng CNXH vào hoàn cảnh cụ thể của nước ta.
  200. - Ba là: Hiến pháp 1992 đánh dấu sự phục hưng và phát triển của nền kinh tế xã hội Việt Nam vào những năm cuối thế kỷ XX. Nó cũng là tấm gương phản chiếu những tư tưởng đổi mới trong tư tưởng lập hiến và lập pháp của con người Việt Nam.
  201. • Bốn là: Hiến pháp thể hiện sự độc lập và tự chủ trong tiến trình phát triển của nền triết học pháp quyền Việt Nam, một nền triết học pháp quyền thể hiện bản sắc dân tộc; đồng thời thể hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn với tính quốc tế và hiện đại trên cơ sở phát triển những tinh hoa của văn hoá pháp lý Việt Nam và sự tiếp thu những tinh hoa văn hoá thế giới.
  202. D. NGHỊ QUYẾT 51/2001/NQ-QH10 NGÀY 25.12.2001 SỬA ĐỔI HP 1992 (1) Về chế độ chính trị: Sửa đổi, bổ sung 04 điều của Hiến pháp 1992 (điều 02, điều 03, điều 08 và điều 09).
  203. • - Điều 02 với hai nội dung: • Khẳng định Nhà nước Việt Nam là nhà nước pháp quyền XHCN. • Khẳng định quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. • - Điều 03: bổ sung một tư tưởng quan trọng, xác định mục tiêu phát triển chế độ chính trị, mục tiêu của Nhà nước ta là nhằm thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
  204. • Điều 08: được sửa đổi nhằm nhấn mạnh thêm tinh thần kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí. • Điều 09: bổ sung để làm rõ bản chất, cơ cấu của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của các tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo và cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài.
  205. Ý NGHĨA Không làm thay đổi bản chất chính trị, bản chất giai cấp của Nhà nước ta. Xác định rõ hơn tính nhân dân, tính dân chủ, tính pháp quyền của Nhà nước ta; làm rõ hơn cơ chế và phương thức hoạt động của Nhà nước Việt Nam.
  206. Veà cheá ñoä kinh teá: Söûa ñoåi, boå sung theâm vaøo 05 ñieàu (goàm ñieàu 15,16,19,21,25), ⚫ Trong đó quan trọng nhất là Điều 15 và Điều 16 nói về đường lối, chính sách và mục tiêu xây dựng, phát triển nền kinh tế của nhà nước ta
  207. CÁC NỘI DUNG SỬA ĐỔI Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trên cơ sở phát huy nội lực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tiếp tục khẳng định tính nhất quán của nền kinh tế thị trường, định hướng XHCN.
  208. Bổ sung thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, xác định các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế nước ta.
  209. Xác định rõ các thành phần kinh tế được tự do phát triển, không bị phân biệt đối xử, được sản xuất, kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm. Khuyến khích, tạo điều kiện hơn nữa cho đầu tư nước ngoài vào Việt Nam .
  210. Ý NGHĨA Không làm thay đổi mục tiêu và bản chất của chính sách phát triển kinh tế của nhà nước ta là: phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Động viên, phát huy tối đa mọi tiềm lực của đất nước để phát triển kinh tế.
  211. 3.VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Sửa đổi, bổ sung vào 8 điều (gồm điều 84, 91, 103, 112, 144, 146, 136 và 140),
  212. ĐỐI VỚI QUỐC HỘI theo sửa đổi, bổ sung Điều 84): Chỉ quyết định phân bổ ngân sách trung ương chứ không phân bổ ngân sách nhà nước nói chung như trước đây. Có quyền bỏ phiếu tín nhiệm đối với những người giữ các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn .
  213. Ủy ban thường vụ Quốc hội - Không còn quyền phê chuẩn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ khi Quốc hội không họp như Hiến pháp năm 1992 trước đây. - Chỉ trong trường hợp “Quốc hội không thể họp được”, Uỷ ban Thường vụ mới có quyền quyết định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh khi nước nhà bị xâm lược
  214. Đối với chủ tịch nước - Đối với Chủ tịch nước (theo sửa đổi, bổ sung Điều 103): - Bổ sung quyền ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương trong tình trạng Uỷ ban Thường vụ Quốc hội không thể họp được. - Đề nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội xem xét lại Pháp lệnh (chứ không phải cả Nghị quyết như khoản 7 Điều 103 Hiến pháp 1992 trước đây)
  215. Đối với chính phủ Sửa đổi quan trọng nhất liên quan đến các cơ quan thuộc Chính Phủ là: từ nay Thủ trưởng các cơ quan khác thuộc Chính phủ không còn quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật (quyết định, thông tư, chỉ thị) như trước đây.
  216. Viện kiểm sát nhân dân Đối với Viện Kiểm sát nhân dân (theo sửa đổi, bổ sung Điều137 Hiến pháp 1992)
  217. Quy định viện kiểm sát nhân dân chỉ thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp (bao gồm kiểm sát các hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, cải tạo và thi hành án phạt tù ) đảm bảo pháp luật đuợc chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
  218. Ý nghĩa Phân định hợp lý thẩm quyền của các cơ quan nhà nước. Tập trung và tăng cường quyền hạn của Quốc hội đồng thời đề cao trách nhiệm của những người giữ các chức vụ chủ chốt của các cơ quan nhà nước ở trung ương trước cơ quan đại diện quyền lực Nhà nước cao nhất của nhân
  219. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN ViỆT NAM Quốc hội UBTVQH THỦ TƯỚNG CHỦ TỊCH CHÁNH ÁN ViỆN TRƯỞNG VKSNDTC CHÍNH PHỦ NƯỚC TANDTCC P T NH HĐND CẤ Ỉ UBND TAND VKSND THƯỜNG TRỰC C P T NH Ấ Ỉ CẤP TỈNH CẤP TỈNH HĐND C P HUY N Ấ Ệ UBND TAND VKSND THƯỜNG TRỰC C P HUY N Ấ Ệ CẤP HUYỆN CẤP HUYỆN HĐND CẤP XÃ UBND TH NG TR C ƯỜ Ự CẤP XÃ BẦU CỬ NHÂN DÂN