Bài giảng Lý luận & nghiệp vụ công tác Đảng - Bài 1: Học thuyết Mác-Lênin về Đảng cộng sản

ppt 39 trang Hùng Dũng 03/01/2024 1470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lý luận & nghiệp vụ công tác Đảng - Bài 1: Học thuyết Mác-Lênin về Đảng cộng sản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ly_luan_nghiep_vu_cong_tac_dang_bai_1_hoc_thuyet_m.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lý luận & nghiệp vụ công tác Đảng - Bài 1: Học thuyết Mác-Lênin về Đảng cộng sản

  1. TRƯỜNG CÁN BỘ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG 1
  2. VỊ TRÍ CỦA MÔN HỌC - Từ vai trò lãnh đạo của Đảng, sự nghiệp cách mạng. - Mục tiêu đào tạo cán bộ lãnh đạo, quản lý. - Do yêu cầu xây dựng chỉnh đốn Đảng hiện nay. 2
  3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU MÔN HỌC Những vấn đề có tính quy luật: - Về sự ra đời, phát triển của Đảng. - Sự lãnh đạo của Đảng ở các mặt. - Trong xây dựng nội bộ Đảng. 3
  4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Lý luận liên hệ thực tiễn -CN Mác-Lênin-thực tiễn CMVN -Thế giới-Việt Nam -Quá khứ-hiện nay -Trung ương-Thành phố -Thành phố-Địa phương, cơ sở -Học để hành, cải tạo bản thân 4
  5. PHƯƠNG PHÁP CỤ THỂ - Đọc tài liệu - Nghe thuyết trình - Động não - Đối thoại - Nêu và xử lý tình huống - Làm bài tập - Trắc nghiệm 5
  6. NỘI DUNG - Lý luận về xây dựng Đảng - Nội dung, nghiệp vụ cơ bản về xây dựng Đảng *Nội dung cụ thể: + Gồm 17 bài + Thảo luận (2 lần kiểm tra điều kiện) + Hệ thống + Thi hết môn 6
  7. TÀI LIỆU - Giáo trình Trung cấp Lý luận – Hành chính – phần “Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam và lý luận cơ bản về Đảng Cộng sản” NXB CT – HC - 2009. - Giáo trình Trung cấp Lý luận Chính trị- Hành chính năm 2009: Nghiệp vụ cơng tác Đảng, đồn thể ở cơ sở (T.1) - Điều lệ Đảng Cộng Sản Việt Nam, ĐH XI -Văn Kiện ĐHĐBTQ Lần thứ IX, X, XI 7
  8. BÀI 1 Học thuyết Mác-Lênin về Đảng cộng sản 8
  9. MỤC TIÊU - Hiểu được những nội dung chủ yếu của CN Mác-Lênin về xây dựng chính đảng của GCCN. - Hiểu rõ sự vận dụng CNMLN để xây dựng đảng ĐCSVN. - Học viên nâng cao tính đảng, trách nhiệm xây dựng, chỉnh đốn đảng . 9
  10. NỘI DUNG I. Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về xây dựng chính đảng của GCCN II. Sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam 10
  11. TÀI LIỆU - Giáo trình Trung cấp Lý luận – Hành chính – phần “Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam và lý luận cơ bản về Đảng Cộng sản” - Bài 7 – Tr 202-229 – NXB CT – HC , 2009. - Phần Mở đầu - Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam. - Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Lần thứ IX-NXB CTQG-2006-tr 130-139 và 281-311. -Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X- XBCTQG , Trang 297-310 -Văn -kiện HNTW6 (lần 2) khóa VIII - Văn kiện Đại hội ĐHĐBTQ lần thứ XI trang 255- 11
  12. CÂU HỎI THẢO LUẬN 1. Mác – Anghen đã nêu ra những tư tưởng gì về chính đảng của giai cấp công nhân? 2. Nội dung lý luận “Đảng kiểu mới” của Lênin ? 3. Phân tích cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về nội dung tính tiên phong của Đảng cộng sản – liên hệ với thực tế hiện nay. 4. Xây dựng đổi mới và chỉnh đốn đảng trong giai đoạn hiện nay? Thực hiện vấn đề này ở địa phương, đơn vị như thế nào? 12
  13. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CN MÁC-LÊNIN VỀ CHÍNH ĐẢNG CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN 13
  14. 1. Khái quát lịch sử phát triển của chính đảng giai cấp công nhân Đảng kiểu mới 1989 QT3 1848 QT1 1872 QT2 1895 ĐM 1864 1889 Quốc tế xã hội 14
  15. * “Đồng minh những người chính nghĩa” (1836 paris) * Khẩu hiệu “Tất cả mọi người đều là anh em” 1. “Liên đoàn những người cộng sản” (1847-1852) * Khẩu hiệu “Vô sản các nước đoàn kết lại” *1848 “Tuyên ngôn ĐCS” và “Điều lệ Liên đoàn ” 2. Quốc tế 1: Hội Liên hiệp công nhân quốc tế (1846 -1872) *Khẩu hiệu “ Giai cấp vô sản phải trở thành dân tộc”
  16. 3. Quốc tế 2: Ăngghen sáng lập có hai thời kỳ(1893-1914) * Sau khi Mác mất, ĐCS các nước ra đời, phong trào công nhân phát triển – Thời kỳ hoàng kim của phong trào công nhân thế giới. * Sau khi Ăngghen mất, bọn cơ hội phản bội, ĐCS và phong trào công nhân khủng hoảng (Bước lùi thứ nhất).
  17. 4. Đảng công nhân dân chủ – xã hội Nga: * Lênin đã phê phán kịch liệt các Đảng QT2 sau Ăngghen mất và gọi đó là Đảng kiểu cũ. * Lênin đưa ra học thuyết Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân và trực tiếp xây dựng thành công một Đảng kiểu mới ở nước Nga. Đảng Bônsêvich Nga (1903). ĐCS tiếp tục phát triển: - Lãnh đạo gìanh thắng lợi CMT10 Nga. - Xây dựng nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới. - Mở ra thời đại mới, quá độ từ CNTB lên CNXH.
  18. 5. Stalin kế thừa, vận dụng học thuyết Đảng kiểu mới của Lênin: * Xây dựng ĐCS (b) Nga lãnh đạo trong điều kiện muôn vàn khó khăn. * Các nước tư bản lăm le xóa bỏ CNXH ở Liên Xô. * ĐCS Liên Xôâ lãnh đạo, xây dựng giành nhiều thành tựu to lớn. * Trở thành lực lượng chủ yếu chiến thắng chủ nghĩa phát xít. * Cứu nhân loại khỏi thảm họa diệt chủng.
  19. 6. Sau chiến tranh thế giới thứ hai: * Một loạt các ĐCS ở các nước XHCN cùng ĐCS Liên Xô thành hệ thống XHCN tồn tại song song đối lập với hệ thống TBCN. * Giành nhiều thành tựu to lớn, đứng đầu thế giới một số lĩnh vực: Quốc phòng, giáo dục, y tế, * Trở thành nhân tố quyết định giữ vững ổn định chính trị thế giới gần nưả thế kỷ.
  20. 7. Những năm 80 của thế kỷ XX: * Các nước XHCN và Liên Xô tiến hành cải tổ, đổi mới nhưng sai về chủ trương, cách thức. * Liên Xô và Đông Âu sụp đổ (Bước lùi thứ hai). 8. Sau Đông Âu, Liên Xô, các ĐCS còn lại tiếp tục xây dựng CNXH giành thành tựu mới, mở ra thời kỳ mới cho phong trào CS và công nhân quốc tế.
  21. 2. Mác-Ăngghen đặt cơ sở lý luận xây dựng chính đảng của GCCN 21
  22. 2.1. Tính tất yếu ra đời - Đấu tranh kinh tế tiến lên đấu tranh chính trị. - Thành lập công đoàn tiến lên thành lập chính đảng. 2.2. Một chính đảng độc lập - Độc lập về chính trị - Độc lập về hệ tư tưởng - Độc lập về tổ chức 22
  23. 2.3 Thuộc tính tiên phong của ĐCS - Tiên phong về lý luận - Tiên phong về hoạt động thực tiễn - Đại biểu cho quyền lợi của toàn thể giai cấp - Đại biểu cho quyền lợi lâu dài 2.4. Đảng là một khối thống nhất - Vượt qua thời kỳ phe phái - Thống nhất bằng cương lĩnh, hệ tư tưởng, tổ chức 23
  24. 2.5 Hệ tư tưởng của ĐCS - Chủ nghĩa cộng sản khoa học - Xây dựng học thuyết - Đấu tranh thắng lợi, khẳng định học thuyết 2.6. Xây dựng hệ thống tổ chức Đảng - Đặt cơ sở bước đầu cho các nguyên tắc tổ chức đảng - Xây dựng các tổ chức: + Đồng minh những người cộng sản + Quốc tế 1 + Quốc tế 2 24
  25. 2.7. Chủ nghĩa quốc tế của Đảng cộng sản Mục tiêu: -Giải phóng GCCN toàn thế giới -Vô sản toàn thế giới đoàn kết lại -Đảng cộng sản là một tổ chức quốc tế 2.8. Đảng cầm quyền - Đập tan bộ máy chính quyền cũ - Xây dựng hệ thống chính quyền mới với bản chất là công bộc của dân - Đảng phải thống nhất - Đề phòng với nhân viên mình 25
  26. 3. Lênin phát triển, hoàn chỉnh lý luận chính đảng giai cấp CN, xây dựng “Đảng kiểu mới” 26
  27. 3.1. Điều kiện lịch sử “mới”(đầu TK 20) - Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn độc quyền - Cách mạng vô sản trở thành vấn đề thực tiễn trực tiếp - Quốc tế 2 trở thành quốc tế cơ hội cải lương - Trung tâm cách mạng thế giới chuyển về Nga - Xuất hiện lãnh tụ giai cấp vô sản - Lênin 27
  28. 3.2. Lênin phát triển, hoàn chỉnh lý luận chính đảng GCCN, xây dựng “đảng kiểu mới” 3.2.1. Nền tảng tư tưởng của ĐCS -Đảng phải có lý luận tiên phong hướng dẫn: chủ nghĩa Mác - Phát triển sáng tạo trong thời kỳ ĐQCN - Sứ mệnh của đảng là đưa yếu tố tự giác vào phong trào công nhân 3.2.2. Đảng cộng sản là đội tiên phong của GCCN phải được tổ chức chặt chẽ GCCN có tính tổ chức cao -“Cho tôi một tổ chức gồm những nhà cách mạng tôi sẽ đảo lộn nước Nga” -Đảng là tổ chức chặt chẽ của GCCN 28
  29. 3.2.3 Tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức căn bản của ĐCS -Vận dụng phù hợp với nhiệm vụ chính trị và điều kiện hoạt động -Tập trung trên cơ sở dân chủ, dân chủ dưới sự lãnh đạo tập trung -Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách 3.2.4 Quan hệ Đảng – Quần chúng - Đội tiên phong của giai cấp, của quần chúng LĐ - Đội tiên phong không được bỏ xa quần chúng - Đấu tranh chống quan liêu 3.2.5. Trước sai lầm, Đảng phải công khai thừa nhận, tìm nguyên nhân, tìm biện pháp sửa chữa 29
  30. 3.2.6. Đảng cầm quyền: - Đảng phải đủ sức lãnh đạo, tổ chức một chế độ mới - Đảng là lực lượng lãnh đạo - Đảng lãnh đạo trong điều kiện: nhiệm vụ trung tâm thay đổi, có chính quyền, phương thức lãnh đạo thay đổi - Đề phòng khắc phục 2 nguy cơ: sai lầm đường lối, quan liêu 3.2.7. Đảng phải tích cực kết nạp những phần tử ưu tú, đồng thời đưa ra khỏi đảng những người không đủ tư cách 3.2.8. Tính quốc tế của ĐCS - VS tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại - Các nước có các ĐCS - Thành lập Quốc tế III 30
  31. II. SỰ VẬN DỤNG SÁNG TẠO LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 31
  32. 1. Đặc điểm ra đời và hoạt động của ĐCSVN - Một nước thuộc địa nửa phong kiến -Nông nghiệp lạc hậu, GCCN nhỏ bé -Phong trào yêu nước sôi nổi liên tục -Thời gian dài CMDTDC; chiến tranh giải phóng -Công cuộc đổi mới trong điều kiện mới 32
  33. 2. Những vấn đề cơ bản xây dựng ĐCSVN 2.1. Bản chất đảng: Đảng là đội tiên phong của GCCN, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của GCCN, nhân dân lao động và của cả dân tộc Lý luận Đảng là đội tiên phong Hành động Đại biểu lợi ích Chính trị Tư tưởng GCCN NDLĐ DTVN Tổ chức 33
  34. 2.2. Mục đích của Đảng: lãnh đạo nhân dân VN -Trước mắt, xây dựng một nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh không còn người bóc lột người -Thực hiện thành công CNXH -Cuối cùng là CNCS 2.3. Hệ tư tưởng của Đảng -Nền tảng, kim chỉ nam: chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh -Phát huy: truyền thống tốt đẹp của dân tộc -Tiếp thu: tinh hoa trí tuệ của nhân loại -Nắm vững: quy luật khách quan, xu thế thời đại, thực tiễn đất nước -Đề ra cương lĩnh, đường lối đúng đắn, sáng tạo. 34
  35. 2.4. Nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng - Tổ chức chặt chẽ - Thống nhất ý chí và hành động - Tập trung dân chủ - Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách - Kỷ luật nghiêm minh - Thương yêu đồng chí - Tự phê bình và phê bình - Đoàn kết trên cơ sở Cương lĩnh và Điều lệ - Giữ mối liên hệ mật thiết với nhân dân - Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. 35
  36. 2.5. Quan hệ: Đảng–Nhân dân–Hệ thống chính trị -Đảng cầm quyền -Tôn trọng, phát huy quyền làm chủ -Chịu sự giám sát của nhân dân -Dựa vào dân xây dựng đảng -Đoàn kết và lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng -Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là một bộ phận của hệ thống ấy. -Đảng lãnh đạo, tôn trọng và phát huy vai trò Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt nam và các đoàn thể chính trị – xã hội. 36
  37. 2.6. Đảng kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng của giai cấp công nhân, góp phần tích cực vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội 2.7. Xây dựng, đổi mới, chỉnh đốn Đảng -Xây dựng vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức, -Thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, -Không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên, sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo cách mạng của Đảng. 37
  38. 3. Ý nghĩa của học thuyết Mác-Lênin về Đảng cộng sản 1. Là cơ sở, 2. nền tảng Vận dụng sáng tạo xây dựng Ý nghĩa Đảng ta 3. Xây dựng chỉnh đốn Đảng hiện nay 38
  39. 3.1. Đối với ĐCSVN -Chủ tịch HCM vận dụng sáng tạo học thuyết Mác- Lênn vào thực tiễn CMV, đưa CM thắng lợi -Đối với cuộc vận dộng xây dựng chỉnh đốn Đảng hiện nay 3.2. Đối với các ĐCS trên thế giới -Đối với các ĐCS ở các nước XHCN -Đối với các ĐCS cánh tả ở Châu Mỹ La tinh 39