Bài giảng Mạng máy tính - Trường Cao đẳng Công nghệ thông tin - ĐHĐN
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mạng máy tính - Trường Cao đẳng Công nghệ thông tin - ĐHĐN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mang_may_tinh_truong_cao_dang_cong_nghe_thong_tin.ppt
Nội dung text: Bài giảng Mạng máy tính - Trường Cao đẳng Công nghệ thông tin - ĐHĐN
- LOGO MẠNG MÁY TÍNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐHĐN
- Mạng máy tính vVì sao phải kết nối mạng ? vKhái niệm mạng máy tính vLợi ích của mạng máy tính
- Vì sao phải kết nối mạng ?
- Khái niệm mạng máy tính v Mạng máy tính là tập hợp nhiều máy tính điện tử và các thiết bị đầu cuối được kết nối với nhau bằng các thiết bị liên lạc nhằm trao đổi thông tin, cùng chia sẻ phần cứng, phần mềm và dữ liệu.
- Mạng máy tính – Ví dụ
- Lợi ích của mạng máy tính vTrao đổi và chia sẻ thông tin nhanh chóng § Trao đổi thư điện tử (email) § Trò chuyện trực tuyến (chat) § Chia sẻ thông tin trên internet § Học tập trực tuyến (e-learning)
- Headquarters Fab at China at USA Office Representative at Vietnam
- Lợi ích của mạng máy tính vChia sẻ và sử dụng chung tài nguyên Tài nguyên: § Dữ liệu § Phần cứng (CD-ROM, máy in, ổ cứng, ) § Phần mềm (Các chương trình)
- Lợi ích của mạng máy tính vNâng cao độ tin cậy vCông việc đạt hiệu suất cao vTiết kiệm chi phí vTăng cường tính bảo mật thông tin vThống nhất dữ liệu vTăng cường khả năng tính toán v
- Supercomputers vDùng trong các tổ chức có yêu cầu tính toán đặc biệt, tốc độ cực kỳ cao và chính xác.
- PHÂN LOẠI MẠNG vCó 3 cách phân loại mạng cơ bản sau: § Phân loại mạng theo phạm vi § Phân loại theo cách thức kết nối mạng. § Phân loại theo kiến trúc
- PHÂN LOẠI MẠNG vPhân loại mạng theo phạm vi § LAN § MAN § WAN § GAN
- Phân loại mạng theo phạm vi vLAN (Local Area Network): Mạng cục bộ § Sử dụng trong phạm vi cơ quan, tổ chức § Kết nối các máy tính trong khu vực có bán kính khoảng 100m 10km § Có giới hạn về địa lý § Tốc độ truyền dữ liệu khá cao § Do một tổ chức quản lý
- Phân loại mạng theo phạm vi vMAN (Metropolitan Area Network): Mạng đô thị § Có kích thước vùng địa lý lớn hơn LAN nhưng nhỏ hơn WAN § Thường kết nối các máy tính trong phạm vi thành phố § Do một tổ chức quản lý § Có thể hỗ trợ chung vận chuyển dữ liệu và đàm thoại hay ngay cả truyền hình § Thường dùng cáp đồng trục, cáp quang.
- Phân loại mạng theo phạm vi vWAN (Wide Area Network): Mạng diện rộng § Bao trùm một khu vực, lãnh thổ, quốc gia § Thường là sự kết nối nhiều LAN § Tốc độ truyền dữ liệu khá thấp § Do nhiều tổ chức quản lý § Các kỹ thuật thường dùng: • Các đường điện thoại • Truyền thông bằng vệ tinh.
- Phân loại mạng theo phạm vi vGAN (Global Area Network): Mạng toàn cầu § Kết nối các máy tính từ các châu lục khác nhau § Kết nối hai hay nhiều mạng riêng biệt § Mạng toàn cầu kết nối mạng của các tổ chức, cá nhân trên thế giới. § Thường được thực hiện thông qua mạng viễn thông, vệ tinh
- Đường kính Vị trí của các máy tính Loại mạng mạng 1 m Trong một mét vuông Mạng khu vực cá nhân 10 m Trong 1 phòng Mạng cục bộ, gọi tắt là 100 m Trong 1 tòa nhà mạng LAN (Local Area Network) 1 km Trong một khu vực 10 km Trong một thành phố Mạng thành phố, gọi tắt là mạng MAN (Metropolitan Area Network) 100 km Trong một quốc gia Mạng diện rộng, gọi tắt 1000 km Trong m ột châu lục là mạng WAN (Wide Area Network) 10000 km Cả hành tinh
- Khái niệm Internet vInternet là một hệ thống thông tin toàn cầu bao gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau với mục đích trao đổi và chia sẻ thông tin. INTERNET
- PHÂN LOẠI MẠNG vTopology của mạng (Tô pô mạng): Cách kết nối các máy tính với nhau về mặt hình học. vPhân loại theo cách thức kết nối mạng LAN § Star § Bus § Ring
- Tô pô mạng Sao mở rộng Tuyến tính Vòng Phân cấp Sao Mạng lưới
- Tô pô mạng dạng tuyến tính (BUS) vMột hành lang chính (backbone) vTất cả các nút cùng nối vào hành lang chính vPhía cuối hai đầu dây cáp được chặn bởi đầu kết cuối
- Tô pô mạng dạng tuyến tính (BUS) vSai hỏng của một nút không ảnh hưởng mạng vMở rộng hay thu hẹp dễ dàng vDùng dây cáp ít, lắp đặt dễ dàng vDễ ùn tắc, đụng độ thông tin, số nút hạn chế vKhó phát hiện điểm hỏng
- Tô pô mạng: dạng vòng (RING) vKhông có hành lang chính vMỗi nút được kết nối trực tiếp với nút bên cạnh tạo thành vòng kín
- Tô pô mạng: dạng vòng (RING) vGiảm tối đa khả năng đụng độ thông tin vKhoảng cách mỗi nút có thể tăng lên vTiết kiệm dây vMột nút hỏng sẽ ảnh hưởng đến toàn mạng
- Tô pô mạng: dạng sao (STAR) vTất cả các nút được kết nối vào một điểm trung tâm vThiết bị trung tâm có thể là bộ chuyển mạch (switch), thiết bị phân kênh (hub)
- Tô pô mạng: dạng sao (STAR) v Một nút hỏng không ảnh hưởng đến mạng v Tận dụng tối đa tốc độ v Kiểm soát lỗi, cấu hình lại dễ dàng v Khả năng hoạt động và mở rộng phụ thuộc thiết bị trung tâm v Chi phí lắp đặt cao
- Tô pô mạng: dạng sao mở rộng vKết nối các hình sao vThiết bị trung tâm là một bộ chuyển mạch hay thiết bị phân kênh vTăng kích thước và chiều dài mạng
- Tô pô mạng: dạng phân cấp vTương tự dạng sao mở rộng nhưng dùng một máy tính để điều khiển lưu lượng mạng.
- Tô pô mạng: dạng mắt lưới vMỗi nút có một đường kết nối với tất cả các nút khác trong mạng vĐảm bảo hoạt động liên tục
- Tô pô mạng
- Các mô hình ứng dụng mạng vMạng ngang hàng (Peer-to-Peer) vMạng khách chủ (Client – Server) vKhái niệm client vKhái niệm server
- LAN – Mô hình ngang hàng vMô hình mạng ngang hàng (Peer-to-peer network): Các máy tính trong mô hình mạng này có vai trò ngang hàng với nhau (vừa là server, vừa là client) và liên lạc trực tiếp với nhau không cần thông qua server.
- LAN – Mô hình ngang hàng vƯu điểm: § đơn giản, dễ cài đặt, tổ chức và quản trị; § chi phí thiết bị thấp vKhuyết điểm: § dữ liệu phân tán § khả năng bảo mật thấp rất dễ bị xâm nhập § các tài nguyên không được sắp xếp nên rất khó định vị và tìm kiếm.
- LAN – Mô hình Khách/Chủ vMô hình mạng khách chủ (Client/Server network): § có một hệ thống máy tính cung cấp các tài nguyên và dịch vụ cho cả hệ thống mạng sử dụng gọi là các máy chủ (Server). § Một hệ thống máy tính sử dụng các tài nguyên và dịch vụ này được gọi là máy khách (Client). § Các Server thường có cấu hình mạnh (tốc độ xử lý nhanh, kích thước lưu trữ lớn) hoặc là các máy chuyên dụng.
- Mạng khách – chủ vƯu điểm: § Do các dữ liệu được lưu trữ tập trung nên dễ bảo mật, sao lưu (backup) và đồng bộ với nhau. § Tài nguyên và dịch vụ được tập trung nên dễ chia sẻ và quản lý và có thể phục vụ cho nhiều người dùng. vKhuyết điểm: § Các Server chuyên dụng rất đắt tiền § Phải có nhà quản trị cho hệ thống.
- CÁC MÔ HÌNH XỬ LÝ MẠNG vMô hình xử lý mạng tập trung. vMô hình xử lý mạng phân phối. vMô hình xử lý mạng cộng tác.
- CÁC MÔ HÌNH XỬ LÝ MẠNG vMô hình xử lý mạng tập trung. § Toàn bộ các tiến trình xử lý diễn ra tại máy tính trung tâm. § Các máy trạm đầu cuối không lưu trữ và xử lý dữ liệu.
- CÁC MÔ HÌNH XỬ LÝ MẠNG vMô hình xử lý mạng tập trung. vƯu điểm: § Dữ liệu được bảo mật an toàn, dễ backup và diệt virus. § Chi phí các thiết bị thấp. vKhuyết điểm: § Khó đáp ứng được các yêu cầu của nhiều ứng dụng khác nhau § Tốc độ truy xuất chậm.
- CÁC MÔ HÌNH XỬ LÝ MẠNG vMô hình xử lý mạng phân phối § Các máy tính có khả năng hoạt động độc lập, các công việc được tách nhỏ và giao cho nhiều máy tính khác nhau thay vì tập trung xử lý trên máy trung tâm. § Các máy tính được nối mạng với nhau nên chúng có thể trao đổi dữ liệu và dịch vụ.
- CÁC MÔ HÌNH XỬ LÝ MẠNG vMô hình xử lý mạng phân phối § Ưu điểm: truy xuất nhanh, phần lớn không giới hạn các ứng dụng. § Khuyết điểm: dữ liệu lưu trữ rời rạc khó đồng bộ, backup và rất dễ nhiễm virus.
- CÁC MÔ HÌNH XỬ LÝ MẠNG vMô hình xử lý mạng cộng tác § Bao gồm nhiều máy tính có thể hợp tác để thực hiện một công việc. Một máy tính có thể mượn năng lực xử lý bằng cách chạy các chương trình trên các máy nằm trong mạng. § Ưu điểm: rất nhanh và mạnh, có thể dùng để chạy các ứng dụng có các phép toán lớn § Khuyết điểm: các dữ liệu được lưu trữ trên các vị trí khác nhau nên rất khó đồng bộ và backup, khả năng nhiễm virus rất cao.
- Băng thông vLà lượng thông tin có thể chảy qua một kết nối mạng trong một khoảng thời gian cho trước.
- Dạng tương tự băng thông vỐng nước § Băng thông giống như là bề rộng của một ống nước
- Băng thông và tốc độ? Đo lường băng thông vĐơn vị cơ bản của băng thông là bit/giây (bps) § Ngàn bit/giây: Kbps § Triệu bit/giây: Mbps § Tỉ bit/giây: Gbps § Ngàn tỉ bit/giây: Tbps
- Thông lượng ≤ Băng thông vThông lượng là băng thông thực tế đo được vào một thời điểm cụ thể. vCác yếu tố ảnh hưởng đến thông lượng: § Thiết bị mạng § Kiểu dữ liệu truyền § Cấu trúc liên kết mạng (topo mạng) § Số lượng người dùng § Máy tính của người dùng § Máy tính phục vụ § Các điều kiện khác như năng lượng
- Sự quan trọng của băng thông vHữu hạn vTiết kiệm tiền bạc vTiêu chuẩn để tính chất lượng mạng vTăng liên tục
- CÁC MÔ HÌNH NETWORKING vMô hình OSI vMô hình TCP/IP vGiao thức: là một tập các tiêu chuẩn để trao đổi thông tin giữa hai hệ thống máy tính
- Mailing system Letter Addressed Envelope Letter Addressed Envelope
- OSI là gì? (Open Systems Interconnection model) vLà mô hình mạng chuẩn hóa do ISO (International Standard Organization) đề nghị vGồm có 7 lớp với các chức năng khác nhau vĐịnh ra các tiêu chuẩn thống nhất cho các nhà sản xuất, cung cấp sản phẩm, dịch vụ mạng.
- Giao tiếp qua mạng
- Mô hình OSI 7 lớp 7 Application Tầng ứng dụng: Cung cấp các ứng dụng mạng: email, web, chat, truyền file 6 Presentation Tầng trình bày: Trình bày dữ liệu Tầng giao dịch: Thiết lập các giao dịch giữa 5 Session 2 máy tính 4 Transport Tầng giao vận: Bảo đảm truyền nhận đúng dữ liệu 3 Tầng mạng: Quản lý địa chỉ, tìm đường, Network truyền nhận các packet (gói dữ liệu). (router, nic) 2 Data Link Tầng liên kết dữ liệu: Điều khiển liên kết, truy xuất đường truyền (bridge, switch) 1 Physical Tầng vật lý: Kết nối vật lý, truyền các bit dữ liệu (repeater, hub)
- Giao tiếp qua mô hình OSI 7 lớp Application Application Presentation Data Presentation Session Session segments Transport Data Transport packets Network Data Network frames Data Link Data Data Link Physical Physical 10010111001011010010110101011110101
- TCP/IP là gì? vMô hình kết nối mạng do U.S. DoD (Department of Defense) đề nghị vXuất hiện 1971 trong mạng ARPANET vGồm có 4 lớp vLà chuẩn giao tiếp của Internet
- Mô hình TCP/IP Application Tầng ứng dụng Transport Tầng giao vận Internet Tầng Internet Network Access Tầng truy cập mạng
- Mô hình TCP/IP (tt) vTầng ứng dụng: § Hỗ trợ cho các ứng dụng của người dùng § Http, smtp, vTầng giao vận: § Đảm bảo truyền dữ liệu đáng tin cậy § Nhận dữ liệu theo đúng thứ tự vTầng Internet: § Các hệ thống kết nối với các mạng khác nhau § Được cài đặt ở end system và router vTầng truy cập mạng: § Trao đổi dữ liệu giữa end system và mạng § Kiểm soát địa chỉ đích § Yêu cầu dịch vụ
- Các khái niệm cơ bản khác vGiao thức (protocol): cách thức giao tiếp với nhau vGiao thức: Một tập các tiêu chuẩn để trao đổi thông tin giữa hại hệ thống máy tính hoặc hai thiết bị máy tính với nhau. § Tương tự với ngôn ngữ, ám hiệu, § Ví dụ các giao thức thuộc TCP/IP: • SMTP (Simple Mail Transfer Protocol) • POP3 (Post Office Protocol v.3) • HTTP (HyperText Transfer Protocol) • FTP (File Transfer Protocol) • IP (Internetwork Protocol)
- Ví dụ về giao thức TCP connection Hi req Hi TCP connection response Mấy giờ rồi? GET time 2:00
- ĐỊA CHỈ vBất kỳ thiết bị nào trên Internet truyền thông với các thiết bị Internet khác đều phải có một định danh duy nhất vMỗi máy tính có 1 địa chỉ duy nhất giúp nhận diện và định vị lẫn nhau. vCó 2 loại địa chỉ: § Địa chỉ IP (IP address) § Địa chỉ vật lý (Physical address/MAC)
- ĐỊA CHỈ IP A1, A2, , B1, B2, Network A biểu diễn các địa chỉ A, B: phần mạng A1 A2 A3 A4 1, 2, : địa chỉ của máy tính trong mạng (host) Network B B1 B2 B3 B4
- ĐỊA CHỈ IP vGồm 2 thành phần: § Địa chỉ mạng (network) § Địa chỉ của máy tính trên mạng (host) vMỗi máy tính trên mạng gọi là host NETWORK HOST vMỗi máy tính kết nối vào mạng có 1 địa chỉ IP duy nhất
- ĐỊA CHỈ IP vĐịa chỉ IP là một dãy số 32 bit (4 byte) vBiểu diễn theo từng byte (gọi là các octet) cách nhau bởi dấu chấm (.) Byte 1 . Byte 2 . Byte 3 . Byte 4 vMỗi octet nằm trong dải từ 0 đến 255 vVí dụ: § 192.168.1.1 § 203.162.7.43 § ? 555.4.3.2 có là một địa chỉ IP
- ĐỊA CHỈ IP vCác địa chỉ IP được chia thành các lớp (class) để phân ra các mạng lớn, trung bình và nhỏ. § Địa chỉ lớp A: các mạng lớn § Địa chỉ lớp B: các mạng trung bình § Địa chỉ lớp C: các mạng nhỏ § Lớp D, E: dành cho các mục đích khác vĐịa chỉ lớp A 24bit 8bit Network Host Host Host
- vĐịa chỉ lớp B 16bit 16bit Network Network Host Host vĐịa chỉ lớp C 24bit 8bit Network Network Network Host
- ĐỊA CHỈ IP Network 192.150.11.0 192.150.11.15 192.150.11.16 192.150.11.17 192.150.11.18 192.150.11.1 INTERNET 192.150.12.1 Network 192.150.12.0 192.150.12.3 192.150.12.4 192.150.12.5 192.150.12.6
- ĐỊA CHỈ VẬT LÝ (MAC) vLà địa chỉ duy nhất vCác địa chỉ vật lý được gán bởi nhà sản xuất card giao tiếp mạng NIC vGồm 6 byte, viết trong hệ thập lục phân (16) vVí dụ: 00-0B-CD-33-26-9D vCách xem địa chỉ IP, MAC?
- MAC Address trong LAN To Internet Ethernet Switch/Hub Broadband Modem D4-47-55-C4-B6-9F Access Router Server C3-2D-55-3B-A9-4F A1-44-D5-1F-AA-4C B2-CD-13-5B-E4-65 Server Client Client
- Các lớp địa chỉ IP vClass A : 0.0.0.0 127.255.255.255 vClass B : 128.0.0.0 191.255.255.255 vClass C : 192.0.0.0 223.255.255.255 vClass D : 224.0.0.0 239.255.255.255 vClass E : 240.0.0.0 255.255.255.255 vCác vùng địa chỉ dành riêng cho LAN § 10.0.0.0 10.255.255.255 § 172.16.0.0 172.31.255.255 § 192.168.0.0 192.168.255.255
- Các khái niệm cơ bản khác (t.t) vTừ địa chỉ IP đến Domain Name § Là dạng tên gợi nhớ do tổ chức InterNIC và các phân nhánh cấp. Ví dụ nhacso.net cit.udn.vn vCây phân cấp tên miền DNS (Domain Name System) § Quốc gia: au, vn, de, it, fr, ch § Tổ chức: com, edu, mil, org, gov
- Domain Name System com edu gov org vn jp tw vnn edu com google microsoft hcmut dit dee dce
- Uniform Resource Locator (URL) Giao thức Tên thư mục Tên web server Tên tài liệu Fully Qualified Domain Name
- Internet Mail Address at nvbinh@cit.udn.vn User ID Domain name của mail server
- Các khái niệm cơ bản khác (t.t) vFirewall § bức tường lửa, ngăn cách giữa Intranet và Internet, có nhiệm vụ bảo vệ mạng Intranet. Intranet
- LOGO Các phương tiện truyền dẫn
- Nội Dung vKhái niệm phương tiện truyền dẫn vCác đặc tính của phương tiện truyền dẫn vCác loại cable: § Cáp đồng trục (Coaxial) § Cáp xoắn đôi (Twisted-Pair) § Cáp quang (Fiber-optic) vCác kỹ thuật bấm cáp mạng
- Phương Tiện Truyền Dẫn vKhái niệm: § Trên 1 máy tính, các dữ liệu được truyền trên 1 môi trường truyền dẫn (Transmission Media), nó là phương tiện vật lý cho phép truyền tải tín hiệu giữa các thiết bị vCó 2 loại phương tiện truyền dẫn: § Hữu tuyến (Bounded Media) § Vô tuyến (Boundless Media)
- Phương Tiện Truyền Dẫn vCác đặc tính của phương tiện truyền dẫn: § Chi phí § Yêu cầu cài đặt (đối với từng loại cable) § Băng thông (bandwidth) § Nhiễu điện từ § Độ suy dần (Attenuation) § Nhiễu xuyên kênh (Crosstalk)
- Phương Tiện Truyền Dẫn vVd Độ suy dần (Attenuation):
- Phương Tiện Truyền Dẫn vVd nhiễu xuyên kênh: Crosstalk
- Các đặc tả cáp v10BASE-T: § tốc độ truyền 10Mbps § T: twisted pair – cáp xoắn đôi v10BASE5: truyền qua khoảng cách 500m v10BASE2: truyền qua khoảng cách 200m
- Môi Trường Hữu Tuyến vCác loại cáp: § Cáp đồng trục (Coaxial) - Thinnet - Thicknet § Cáp xoắn đôi (Twisted-Pair) - STP (Shielded Twisted-Pair) - UTP (Unshielded Twisted-Pair) § Cáp quang (Fiber-optic)
- Các loại cáp vCáp đồng trục (Coaxial) § Là kiểu cáp đầu tiên được dùng trong mạng LAN § Cấu tạo: • Dây dẫn trung tâm: đồng, đồng bện • Lớp cách điện • Dây dẫn ngoài: dây đồng bện, lá • Lớp vỏ plastic bảo vệ • Ưu điểm: rẻ, nhẹ, dễ kéo dây
- Các loại cáp vCáp đồng trục (Coaxial)
- Các loại cáp vCáp đồng trục chia thành 2 loại: § Thinnet (mỏng): có đường kính khoảng 6mm, thuộc họ RG58, chiều dài tối đa là 185m
- Các loại cáp vKết nối cáp 2 đoạn cáp Thinnet (mỏng)
- Bộ nối cáp đồng trục và máy tính
- Các loại cáp vKết nối cáp Thinnet (mỏng) với PC
- Các loại cáp vKết nối cáp Thinnet (mỏng) với PC
- Các loại cáp vCáp đồng trục chia thành 2 loại: § Thicknet (dày): có đường kính khoảng 13mm, thuộc họ RG58, chiều dài tối đa là 500m
- Các loại cáp vKết nối cáp Thicknet (dày)
- Các loại cáp vKết nối cáp Thicknet (dày) vCard NIC phải hỗ trợ chuẩn AUI (Attachment Unit Interface) DB-15
- Các loại cáp vKết nối cáp Thicknet (dày) § Dùng bộ chuyển đổi Transceiver
- Các loại cáp
- Các loại cáp vCáp xoắn đôi (Twisted-Pair) § Gồm nhiều cặp dây đồng xoắn lại với nhau nhằm chống phát xạ nhiễu điện từ § Do giá thành thấp nên cáp xoắn được dùng rất rộng rãi vCó 2 loại cáp xoắn đôi: § Cáp xoắn đôi có vỏ bọc chống nhiễu STP § Cáp xoắn đôi không có vỏ bọc chống nhiễu UTP
- Các loại cáp vCáp xoắn đôi (Twisted-Pair)
- Các loại cáp vCáp STP (Shielded Twisted-Pair) § Gồm nhiều cặp xoắn được phủ bên ngoài 1 lớp vỏ làm bằng dây đồng bện § Lớp vỏ này có chức năng chống nhiễu từ bên ngoài và chống phát xạ nhiễu bên trong § Lớp chống nhiễu này được nối đất để thoát nhiễu § Tốc độ: lý thuyết 500Mbps, thực tế 155Mbps với chiều dài 100m § Đầu nối: DIN (DB-9), RJ45
- Các loại cáp vCáp STP (Shielded Twisted-Pair)
- Các loại cáp vCáp STP (Shielded Twisted-Pair)
- Các loại cáp vCáp STP (Shielded Twisted-Pair) § Đầu nối DB-9
- Các loại cáp vCáp STP (Shielded Twisted-Pair) § Đầu nối RJ45 for STP
- Các loại cáp vCáp UTP (Unshielded Twisted-Pair) § Gồm nhiều cặp xoắn như cáp STP nhưng nó không có lớp vỏ bọc chống nhiễu § Khoảng cách truyền tối đa của đoạn cáp là 100m § Dễ bị nhiễu khi đặt gần các thiết bị như: đường dây điện cao thế, nhiễu xuyên kênh § Dùng đầu nối RJ45
- Các loại cáp vCáp UTP (Unshielded Twisted-Pair)
- Các loại cáp vCáp UTP có 6 loại: § Loại 1(Cat1): truyền âm thanh, tốc độ <4Mbps § Loại 2(Cat2): gồm 4 cặp xoắn, tốc độ 4Mbps § Loại 3(Cat3): gồm 4 cặp xoắn, tốc độ 10Mbps § Loại 4(Cat4): gồm 4 cặp xoắn, tốc độ 16Mbps § Loại 5(Cat5): gồm 4 cặp xoắn, tốc độ 100Mbps § Loại 6(Cat6): gồm 4 cặp xoắn, tốc độ 1000Mbps
- Các loại cáp vCáp quang (Fiber-Optic) § Có cấu tạo gồm dây dẫn trung tâm là sợi thủy tinh hoặc plastic đã được tinh chế nhằm cho phép truyền đi tối đa các tín hiệu ánh sáng § Cáp quang chỉ truyền sóng ánh sáng (không truyền tín hiệu điện) với băng thông cực cao § Băng thông cho phép đến 2Gbps, có thể dài đến vài km § Giá thành quá cao, khó lắp đặt
- Cáp quang
- Các loại cáp vCáp quang (Fiber-Optic)
- Các loại cáp vCáp quang (Fiber-Optic)
- Các loại cáp vCáp quang hỗ trợ 2 chế độ: § Multi-mode (đa chế độ) - Sợi cáp thủy tinh có thể truyền được nhiều tia sáng trong cùng một khoảng thời gian - Khoảng cách đường truyền không xa bằng loại Single-mode § Single-mode (chế độ đơn) - Sợi cáp thủy tinh chỉ truyền 1 tia sáng duy nhất trên đường dây
- Các loại cáp vCác loại cáp quang: § Loại lõi 8.3 micron, lớp lót 125 micron (đơn) § Loại lõi 62.5 micron, lớp lót 125 micron (đa) § Loại lõi 50 micron, lớp lót 125 micron (đa) § Loại lõi 100 micron, lớp lót 140 micron (đa) vHộp đấu nối cáp quang: § Do cáp quang thể bẻ cong nên khi nối cáp quang vào các thiết bị khác chúng ta phải thông qua hộp đấu nối (ODF - Optical Distribution Frame)
- Các loại cáp vHộp đấu nối cáp quang (ODF)
- Các loại cáp vĐầu nối cáp quang:
- Môi Trường Vô Tuyến vSóng Radio hoạt động trên dãi tần: § 10KHz -> 1GHz vSóng Viba hoạt động trên dãi tần: § 21GHz -> 23GHz § Sóng Viba mặt đất và sóng Viba vệ tinh § Tốc độ từ 1 -> 10Mbps vSóng Hồng Ngoại hoạt động trên dãi tần: § 100GHz -> 1000GHz § Tốc độ từ 1 -> 10Mbps
- Kỹ Thuật Bấm Cáp vCó 2 chuẩn bấm cáp chính: § Chuẩn T568A § Chuẩn T568B vCó 3 kỹ thuật bấm cáp: § Cáp thẳng (Straight-through) § Cáp chéo (Crossover) § Cáp Console
- Qui ước mã màu cáp TIA/EIA 568B Pin Color 1 White Orange 2 Orange 3 White Green 4 Blue 5 White Blue 6 Green 7 White Brown 8 Brown
- vĐầu nối outlet sử dụng RJ45
- vĐầu nối outlet, Patch Panel sử dụng RJ45
- vĐầu nối outlet sử dụng RJ45
- Kỹ Thuật Bấm Cáp vCó 2 chuẩn chính:
- Kỹ Thuật Bấm Cáp
- Kỹ Thuật Bấm Cáp vCáp thẳng (Straight-through) § Là cáp để nối PC với các thiết bị mạng như: Hub, Switch, Router § Theo chuẩn 10/100Based-T, dùng chân 1,2,3,6 trên đầu RJ45
- Kỹ Thuật Bấm Cáp vCáp chéo (Crossover) § Là cáp để nối giữa 2 thiết bị giống nhau: PC-PC, Hub-Hub, Switch- Switch § Theo chuẩn 10/100Based-T
- Kỹ Thuật Bấm Cáp
- Kỹ Thuật Bấm Cáp vCáp Console § Là cáp dùng để nối từ PC vào các thiết bị mạng, chủ yếu dùng để cấu hình các thiết bị: Switch, Router
- Kỹ Thuật Bấm Cáp vSử dụng thiết bị Test cáp:
- Kỹ Thuật Bấm Cáp vTest cáp thẳng (Straight-through)
- Kỹ Thuật Bấm Cáp vTest cáp chéo (Crossorve)
- LOGO CÁC THIẾT BỊ LIÊN KẾT MẠNG
- CÁC THIẾT BỊ LIÊN KẾT MẠNG 1. Dây cáp mạng - Cable 2. Vi mạch mạng - NIC 3. Bộ lặp – Repeater 4. Bộ tập trung – Hub 5. Cầu nối – Bridge 6. Bộ chuyển mạch – Switch 7. Bộ tìm đường – Router 8. Cổng kết nối – Gateway
- CÁC THIẾT BỊ LIÊN KẾT MẠNG 1. Dây cáp mạng - Cable 2. Vi mạch mạng - NIC 3. Bộ lặp – Repeater 4. Bộ tập trung – Hub 5. Cầu nối – Bridge 6. Bộ chuyển mạch – Switch 7. Bộ tìm đường – Router 8. Cổng kết nối – Gateway
- Dây cáp mạng - Cable Fiber Coaxial cable
- Chuẩn cáp Ethernet vEthernet § 10Base-T (100m, Unshielded Twisted Pair = UTP) § 10Base-2 (~200m, Coax) § 10Base-5 (500m, Coax) § 10Base-FL (2000m=2km, Multimode Fiber) vFast Ethernet § 100Base-TX (100m over CAT5 UTP) § 100Base-FX (2000m=2km over MM Fiber) vGigabit Ethernet § 1000Base-SX (300m over MM Fiber) § 1000Base-LX (550m over MM Fiber, 3000m over SM Fiber)
- Cáp đồng trục (coaxial cable) vCáp đồng trục bao gồm một ống dẫn điện hình trụ tròn rỗng vây quanh một dây dẫn đơn bên trong, tạo thành 2 phần tử dẫn điện
- Cáp đồng trục (coxial cable) vCó độ ảnh hưởng nhiễu thấp. v Có thể truyền tín hiệu với tốc độ cao vCho phép truyền với khoảng cách lớn hơn so với cáp xoắn đôi vCó 2 loại: cáp gầy (thinnet) và cáp béo (thicknet).
- Cáp không có vỏ bọc chống nhiễu – UTP (Cáp xoắn đôi trần) vGồm 8 dây đồng tách biệt được bọc cách điện với các màu khác nhau vMỗi cặp 2 dây xoắn nhau từng đôi một để hạn chế sự thoái hóa tín hiệu vCáp xoắn đôi dùng giắc cắm RJ45.
- Cáp không có vỏ bọc chống nhiễu - UTP vDễ dàng lắp đặt và rẻ tiền hơn so với các loại đường truyền khác vKích thước nhỏ, chiếm ít diện tích vCáp UTP dễ bị ảnh hưởng bởi tạp âm và xuyên nhiễu hơn các loại khác vKhoảng cách truyền tín hiệu ngắn hơn so với cáp đồng trục hay cáp quang
- Qui ước đấu cáp MDI vCáp thẳng (straight): PC-switch, switch- router, PC-hub. 8 8 7 7 6 6 5 5 4 4 3 3 2 2 1 1
- Qui ước đấu cáp MDI-X vCáp chéo (crossover): nối các thiết bị hub-switch, hub-hub, switch-switch, router-router, router-PC, PC-PC. 8 8 7 7 6 6 5 5 4 4 3 3 QuickGuide 2 2 1-3, 2-6 1 1
- Cáp có vỏ bọc chống nhiễu-STP
- Cáp có vỏ bọc chống nhiễu-STP vGồm 8 cặp xoắn với nhau từng đôi một (như cáp UTP) vMỗi cặp dây được bọc trong một lá kim loại vGiảm nhiễu điện giữa các cặp dây và nhiễu xuyên âm vTruyền dữ liệu ở tốc độ cao hơn trên khoảng cách lớn hơn loại UTP vChi phí cao hơn và khó khăn trong việc lắp đặt so với cáp UTP
- Cáp quang v Truyền tín hiệu dữ liệu dưới dạng số ở hình thái xung ánh sáng. v Cáp này không bị ảnh hưởng nhiễu điện. v Có khả năng truyền tốc độ rất lớn (hàng trăm đến hàng nghìn Mbps).
- CÁC THIẾT BỊ LIÊN KẾT MẠNG 1. Dây cáp mạng - Cable 2. Vi mạch mạng - NIC 3. Bộ lặp – Repeater 4. Bộ tập trung – Hub 5. Cầu nối – Bridge 6. Bộ chuyển mạch – Switch 7. Bộ tìm đường – Router 8. Cổng kết nối – Gateway
- Card mạng - NIC vKết nối máy tính vào mạng. vCung cấp địa chỉ MAC trong các lần kết nối. vTruyền dữ liệu từ bus dữ liệu của một nút tới một nút khác trong mạng. vGởi dữ liệu đến nút mạng khác. vKiểm soát luồng dữ liệu giữa máy tính và hệ thống cáp.
- CÁC THIẾT BỊ LIÊN KẾT MẠNG 1. Dây cáp mạng - Cable 2. Vi mạch mạng - NIC 3. Bộ lặp – Repeater 4. Bộ tập trung – Hub 5. Cầu nối – Bridge 6. Bộ chuyển mạch – Switch 7. Bộ tìm đường – Router 8. Cổng kết nối – Gateway
- Bộ lặp – Repeater vRepeater (Layer 1 - Physical) § UTPCat5 ~100m cần thiết bị khuếch đại tín hiệu khi nối xa hơn 100m § Chỉ có 2 port: 1 in 1 out vKhông có xử lý tín hiệu. vLoại bỏ các tín hiệu méo, nhiễu, khuếch đại tín hiệu đã bị suy hao. vCó 2 loại: Repeater điện và Repeater điện quang. vNối hai mạng có cùng giao thức truyền thông
- CÁC THIẾT BỊ LIÊN KẾT MẠNG 1. Dây cáp mạng - Cable 2. Vi mạch mạng - NIC 3. Bộ lặp – Repeater 4. Bộ tập trung – Hub 5. Cầu nối – Bridge 6. Bộ chuyển mạch – Switch 7. Bộ tìm đường – Router 8. Cổng kết nối – Gateway
- Bộ tập trung - HUB vCòn gọi là multi-port repeater.
- vHub được coi là một Repeater có nhiều cổng. Một Hub có từ 4 đến 24 cổng và có thể còn nhiều hơn. vKhi cấu hình mạng là hình sao (Star topology), Hub đóng vai trò là trung tâm của mạng. vVới một Hub, khi thông tin vào từ một cổng và sẽ được đưa đến tất cả các cổng khác.
- Bộ tập trung - HUB vCòn gọi là multi-port repeater. vCó 3 loại: § Hub bị động (Passive Hub) : không chứa các linh kiện điện tử và cũng không xử lý các tín hiệu dữ liệu, nó có chức năng duy nhất là tổ hợp các tín hiệu từ một số đoạn cáp mạng § Hub chủ động (Active Hub) : có thể khuyếch đại và xử lý các tín hiệu điện tử truyền giữa các thiết bị của mạng (tái sinh tín hiệu) khoảng cách giữa các thiết bị có thể tăng lên § Hub thông minh (Intelligent Hub): có thêm bộ nhớ và bộ vi xử lý để có thể hoạt động như bộ tìm đường
- CÁC THIẾT BỊ LIÊN KẾT MẠNG 1. Dây cáp mạng - Cable 2. Vi mạch mạng - NIC 3. Bộ lặp – Repeater 4. Bộ tập trung – Hub 5. Cầu nối – Bridge 6. Bộ chuyển mạch – Switch 7. Bộ tìm đường – Router 8. Cổng kết nối – Gateway
- Cầu nối - Bridge
- Cầu nối - Bridge vBridge là một thiết bị có xử lý dùng để nối hai mạng giống nhau hoặc khác nhau. vChuyển tiếp hoặc chặn các frame dựa trên địa chỉ MAC vCầu nối đọc các gói tin và xử lý chúng trước khi quyết định có chuyển đi hay không.
- CÁC THIẾT BỊ LIÊN KẾT MẠNG 1. Dây cáp mạng - Cable 2. Vi mạch mạng - NIC 3. Bộ lặp – Repeater 4. Bộ tập trung – Hub 5. Cầu nối – Bridge 6. Bộ chuyển mạch – Switch 7. Bộ tìm đường – Router 8. Cổng kết nối – Gateway
- Bộ chuyển mạch – Switch vSwitch (Layer 2 - Data Link) là multi-port bridge
- SWITCH vKhác với HUB thông thường, thay vì chuyển một tín hiệu đến từ một cổng cho tất cả các cổng, nó chỉ chuyển tín hiệu đến cổng có trạm đích. vSwitch làm giảm đụng độ trên mạng vSwitch lưu lại bản ghi nhớ địa chỉ MAC của tất cả các thiết bị mà nó kết nối tới. vKhi nhận được khung dữ liệu, switch sẽ biết đích xác cổng nào cần gửi tới, giúp tăng tối đa thời gian phản ứng của mạng.
- CÁC THIẾT BỊ LIÊN KẾT MẠNG 1. Dây cáp mạng - Cable 2. Vi mạch mạng - NIC 3. Bộ lặp – Repeater 4. Bộ tập trung – Hub 5. Cầu nối – Bridge 6. Bộ chuyển mạch – Switch 7. Bộ tìm đường – Router 8. Cổng kết nối – Gateway
- Bộ tìm đường – Router vRouter (Layer 3 – Network)
- Router vRouter thường được kết nối với ít nhất 2 mạng vRouter có thể tìm được đường đi tốt nhất cho các gói tin qua nhiều kết nối để đi từ trạm gửi thuộc mạng đầu đến trạm nhận thuộc mạng cuối. vRouter có thể được sử dụng trong việc nối nhiều mạng với nhau và cho phép các gói tin có thể đi theo nhiều đường khác nhau để tới đích
- CÁC THIẾT BỊ LIÊN KẾT MẠNG 1. Dây cáp mạng - Cable 2. Vi mạch mạng - NIC 3. Bộ lặp – Repeater 4. Bộ tập trung – Hub 5. Cầu nối – Bridge 6. Bộ chuyển mạch – Switch 7. Bộ tìm đường – Router 8. Cổng kết nối – Gateway
- Cổng nối – Gateway vKết nối các mạng không thuần nhất. vMột số cổng kết nối sử dụng toàn bộ 7 tầng của mô hình OSI
- CÁC GIAO THỨC TRUYỀN TRÊN MẠNG CHƯƠNG 3
- LOGO ĐỊA CHỈ IP
- LOGO ĐỊA CHỈ IP
- LOGO CÁC THIẾT BỊ MẠNG
- CÁC THIẾT BỊ MẠNG
- LOGO IP
- CÁC THUẬT NGỮ
- MỘT SỐ PHÍM TẮT
- Mô hình CLIENT/SERVER
- Client Client (Máy khách) Browser (Internet Explorer)
- Server XỬ LÝ Files/Tài liệu Cơ sở dữ liệu Database
- Nguyên tắc hoạt động XỬ LÝ Request (Yêu cầu) HTTP transport HTML + CSS Cơ sở dữ liệu Database
- Internet SERVER INTERNET User (Client) Người lập trình và quản trị web