Bài giảng Môi trường và Con người - Lê Thị Thanh Mai

pdf 430 trang cucquyet12 8170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Môi trường và Con người - Lê Thị Thanh Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_moi_truong_va_con_nguoi_le_thi_thanh_mai.pdf

Nội dung text: Bài giảng Môi trường và Con người - Lê Thị Thanh Mai

  1. MMMôôônnn hhhọọọc:c:c: MMMôôôiii trtrtrưưườờờngngng vvvàààCCCooonnn ngngngưưườờờiii TSTS LêLê ThThịị TThanhhanh MMaiai 1
  2. Giới thiệu l THỜI LƯỢNG: 3 tínchỉ (45 tiết) l Mã số môn học: MT 03 l ĐỐI TƯỢNG: Sinhviênthuộccácnhóm ngànhkhôngchuyênvềSinhhọcvàMôi trường. l YÊU CẦU l Giáotrình; Tập bài giảng; Bài đọcthêm; Bài tập l Đọcvàchuẩnbịbàitrướckhilênlớp l Thắcmắc 2
  3. Mục đích của môn học l CungcấpkiếnthứccơbảnvềSTH và KHMT. l Nâng caonhậnthứcchosinhviênvềcácvấn đề môitrường; l Trangbịchosinhviênkỹnăngvàkhả năng hành độngcụthể vìmôitrường, gópphần cùngvớichiếnlượcBVMT & PTBV của nướcta. 3
  4. Đánh giámôn học l THI KẾT THÚC MÔN HỌC: trắc nghiệm, điền khuyết vàmột câu hỏi nhỏ l ĐIỂMKẾT THÚC MÔN HỌC l Btập, b/cáo/kiểmtra :30%-40% l Thicuốikhóa :70%-60% 4
  5. Liên lạc l Email: appricot2004@yahoo.com l Subject: sinh vien QSK hoac l Nội dung: trước khi vào nội dung chính cần ghi rõ thông tin của mình: Họ tên, Lớp, MSSV l ĐT: 7242161-1331; 5
  6. NỘI DUNG ¢ Mở đầu ¢ Chương 1:Các nguyên lý cơ bản của STH vàkhoa học môi trường ¢ Chương 2: Tác động của con người vào môi trường qua các giai đoạn tiến hóa ¢ Chương 3: Nhu cầu vàcác hoạt động thỏa mãn nhu cầu của con người ¢ Chương 4:Khai thác tài nguyên thiên nhiên ¢ Chương 5:Ô nhiễm môi trường ¢ Chương 6:Phương hướng và chương trình hành động về bảo vệ môi trường 6
  7. Nội dung Số Ngày Ghi chú buổi Mở đầu, giới thiệu 1 22/9 Chương 1 2 29/9 Chương 2 1 13/10 HUNK, Đa dạng sinh học 1 20/10 Làm theo nhóm Thảo luận: Ktế-Mtr, chương 3 1 27/10 Ngnhân, giải pháp Chương 4: TNTN 1 03/11 Cô Lan giảng Kiểm tra giữa kỳ 1 10/11 TNTN (tt) 2 01/12 Cô Lan giảng Chương 5: ONMT 2 15/12 Viết bài cuối khóa 2 29/12 Làm theo nhóm Chiến lược BVMT;Ôn tập 1 05/01 7
  8. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. TS. LeâThòThanhMai GiaùotrìnhMoâitröôøngvaøcon ngöôøi, 2002. TT PhaùttrieånCNTT ÑHQG-HCM (34 TröôngÑònh, Q3) 2. PGS. VaênThaùivaøtaäptheå, 1999 MoâitröôøngvaøCon ngöôøi. NXB Giaùoduïc 3. NguyeãnThòKim Thaùi, LeâHieànThaûo, 1999 SinhthaùihoïcvaøBVMT. NXB Xaâydöïng, HaøNoäi 4. PhaïmThaønhHoå, 2000 Nguoàngoácloaøingöôøi. NXB Giaùoduïc 5. Traàn Thanh Laâm, 2006 Quaûûn lyùù moââi tröôønø g baènè g coââng cuïï kinh teáá. NXB Lao ñoäng 8
  9. Khai thác thông tin trên internet (www.google.com.vn) l Vào website sau, ghi nhận những tiện ích chính của chúng l l l l l Khám phátríthức nhân loại l WWF -The Global Conservation Organization l World Resource Institute 9
  10. Bạn sẽ làm gì 10
  11. BẠN SẼ NGHĨ GÌ ??? 1. EÁchcoùchaânbòdòtaät -thieáuchaânhoaëcnhieàu chaân (1995).SauquaùtrìnhtìmhieåuôûCalifornia, Iowa, Kansas, Missouri, New York, caùcnhaø khoahoïcñaõphaùthieän: z 60% loaøieáchvaøboøsaùtñeàucoùhieäntöôïng khoângbìnhthöôøngôûchaân, tayvaømaét. z Khigiaûiphaãu, caùccôquanbeântrong(heätieâu hoùa, boïngñaùi, côquansinhsaûn) cuõngkhaùc thöôøng. 11
  12. BẠN SẼ NGHĨ GÌ ??? z Nguyeânnhaân: y Duøngthuoáctröøsaâu, dieätcoûtrongnoâng nghieäp, chaátñoäctöøcaùcquaùtrìnhsaûnxuaát coângnghieäpthaûivaøonöôùc, khoângkhí, ñaát. y Kim loaïi: arsen, Hg,selen, cadmium töøsaûn xuaátcoângnghieäphoaëcnoângnghieäp. y Tiacöïctímtöøböùcxaïmaëttrôøi. 2. OÁc böôu vaøng. ð Tìm theâm moät vaøi söïkieän khaùc taïi Vieät Nam vaø thöûgiaûi thích theo quan ñieåm veàsinh thaùi. 12
  13. BẠN NGHĨ GÌ ??? 13
  14. BẠN NGHĨ GÌ ??? 14
  15. NGUỒN TÀI NGUYÊN LIÊN QUAN ĐẾN CON NGƯỜI Thànhphần Vậtlý tự nhiêncủa Sinhhọc đất, đá, SQ VSV, nấm, khôngkhí, TV, ĐV nước CoKhani thngácườ, i Khaisthửádcụqnguámức Bềnvững Hóahọc Pháhủy Nguyêntố, hợpchất, chấtDD 15
  16. SSơơ llưượợcc n Bắt đầu đượcquantâmvàocuốithế kỷ XVIII do quátrìnhkhaitháctàinguyên, CNH, ĐTH ở các nướcTâyÂu, BắcMỹ®chỉ giới hạn trong phạm vi một số quốc gia. n Một số nghiên cứu về sự pháhủy môi trường đã được thực hiện. n Các nhàbảo tồn hiểu được mối liên hệ giữa sự phárừng, suy thoái đất và thay đổi khíhậu. 16
  17. Sơ lược n Thậpniên60-70, nhữngvấnđề về môi trườngvàcon ngườingàycàngbứcxúchơn. n Hộinghị quốctếvềmôitrườnglầnđầutiên đượctổchứctạiStockholm, 1972. 17
  18. Sơ lược • Từ thậpniên80,vấnđề môitrườngtrở thànhvấnđề chungcủatoàncầu. –Các quốc gia đua nhau tái thiết vàtiến lên con đường công nghiệp hóa và đô thị hóa sau thế chiến thứ II. –Hậu quả chiến tranh. –Bùng nổ dân sốởcác nước đang phát triển. 18
  19. Khoa học môi trường l Làngànhkhoahọcđangành,nghiêncứucóhệ thốngvềmôitrườngsốngvàvịtríchínhxáccủa con ngườitrongmôitrường. l Trang bị cho con người nhận thức đúng về thế giới tự nhiên vàcác tác động của con người lên môi trường nhằm: l Nâng cao nhận thức của con người. l Nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. l Giải quyết mối quan hệ giữa môi trường và con người trong đó con người làvịtrítrung tâm. 19
  20. Các lĩnh vực l Khoahọccơbảnvềmôitrường: n/c chung về môi trường trong mối quan hệ tương tác giữa con người và môi trường. l Kỹ thuậtmôitrường: n/c đánh giácác tác động môi trường, các biện pháp kỹ thuật xử lý vàkiểm soát môi trường, giảm thiểu ô nhiễm, BVMT. l Kinhtếmôitrường: khai thác, sử dụng hợp lý các loại tài nguyên thiên nhiên, quản trị môi trường bằng các biện pháp kinh tế-hành chính. 20
  21. Đối tượng nghiên cứu l Môitrường l Con ngườivàcáctác động l Cáthể sinhhọc l Thànhviêncủaxãhội 21
  22. Các phương pháp nghiên cứu môi trường l PP thu thập vàxửlýsốliệu thực tế, các thực nghiệm l PP phân tích thành phần môi trường l PP phân tích, đánhgiáxã hội, quản lý xã hội, kinh tế l PP tính toán, dự báo, môhình hóa l Các giảiphápkỹthuật, tiến bộ kỹ thuật l Các phương pháp phân tích hệ thống 22
  23. Quan hệ giữa môi trường và phát triển l Pháttriển: quátrình nâng cao điều kiện sống về vật chất vàtinh thần của con người bằng các hoạt động sản xuất tạo ra CCVC, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hóa. l Được đánh giáthông qua các chỉ tiêu l Kinh tế: GNP, GDP l HDI 23
  24. Quan hệ giữa môi trường và phát triển Địa bàn Đối tượng Phát triển Môi trường (điều kiện sống: vật chất, tinh thần, SK ) Nguyên nhân 24
  25. CCáácc vvăănn bbảảnn qquuaann trtrọọnngg vvềề BBVVMTMT
  26. Liên hiệp quốc l Tuyên bố Stokholm 1972về chương trình hành động vàBVMT l Tuyên bố Rio de Janeiro 1992về môi trường và phát triển l Công ước của Liên Hiệp Quốc về Luật Biển 26
  27. Các văn bảnquốc tế khác l Công ước Geneve 1948 về thềm lục địa l Công ước Luân Đôn 1972 về chống ô nhiễm gây ra bởi các chất thải hay các chất liệu khác l Công ước Oslo 1972 về phòng chống ô nhiễm biển do chất đổ thải từ máy bay vàtàu thủy l Công ước Marpol 1973, 1978 phòng chống ô nhiễm do vận tải biển 27
  28. Các văn bảnquốc tế khác l Công ước Geneve 1979 về phòng chống ONKK qua biên giới l Công ước Vienne 1985 về bảo vệ tầng ozon l Công ước về các vùng ngập nước cótầm quan trọng quốc tế (RAMSAR), 1988 l Công ước Dasel 1989 về phòng chống ô nhiễm biển do các nguồn từ đất liền 28
  29. Hệ thống cơ sở pháp lý l Luật bảo vệ môi trường Việt Nam l Luật môi trường quốc tế 29
  30. CHƯƠNG 1 CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA SINH THÁI HỌC VÀKHOA HỌC MÔI TRƯỜNG30
  31. Môi trường • Môi trường làtập hợp (aggregate) các vật thể (things), hoàn cảnh (conditions) và ảnh hưởng (influences) bao quanh một đối tượng nào đó”(The Random House College Dictionary-USA) 31
  32. Môi trường theo quan điểm sinh học • Môi trường làtập hợp các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế-xã hội bao quanh vàtác động tới đời sống vàsựphát triển của một cáthể hoặc một cộng đồng người (UNEP-Chương trình môi trường của Liên hiệp quốc, 1980) • Môi trường làhoàn cảnh vật lý, hóa học, sinh học bao quanh các sinh vật (Encyclopedia of Environmental Science. USA, 1992). 32
  33. Luật BVMT 2005 Yếu tố Vật chất tự nhiên nhân tạo Đất, nước, đồng ruộng, không khí, SV công viên Đời sống, Sản xuất 33
  34. Thành phần môi trường l Yếu tố vật chất tạo thành môi trường 34
  35. Môi trường tự nhiên: l Thành phần: TV, ĐV, chim, cá, các nguyên tố, đất, nước, không khí 35
  36. Môi trường nhân tạo: l Công nghệ lànhân tạo, tòa nhà, máy bay, đường phố chỉ làmột số vídụvềcông nghệ do con người tạo ra 36
  37. Môi trường nhân tạo: l Người ở xung quanh chúng ta là môi trường xã hội 37
  38. Môi trường nhân tạo: l Tín ngưỡng, truyền thống vàsinh hoạt của một nhóm người thuộc lĩnh vực của môi trường văn hóa. 38
  39. Tài nguyên thiên nhiên l Vật chất hữu ích / tự nhiên ® nhu cầu kinh tế xã hội. l Làmột thành phần của khoa học môi trường: rừng, đất, nước, các loại động thực vật, các chất khoáng, các nhiên liệu hóa thạch 39
  40. Sự tiến hóa của môi trường l Trướckhicósựsống: l Môitrườnggồmđất, nước, khí(H2, He), bứcxạ mặttrời l H2, He biếnmất(cách đây4,5-5 tỉ năm) ® xuất hiệncáckhítrênhànhtinh: hơinước(85%), CO2 (10-15%),N2 vàSO2 (1-3%). Cáckhínàygiống thànhphầnkhído núilửaphun. l Þ Chưa cóoxy. LượngN2 rấtthấp. 40
  41. Sự sống xuất hiện l Môi trường nước l Sinh vật sơ khởi cókhả năng quang hợp (tảo lam cách đây 2,5 tỉ năm) ® O2 tăng ® Ozone (O3) ® Lớp ozone được hình thành ở tầng bình lưu l sự sống từ dưới nước tiến hóa dần lên cạn à đa dạng vàphong phú(chọn lọc tự nhiên). l Trái đất hình thành các quyển: KQ, TQ, ĐQ ® SQ 41
  42. Xuất hiện con người (cách đây 5-2 triệu năm) l Môitrườngsinhthái địacầucàngphongphú vượtbậc(nhờ chọnlọctựnhiênvàchọnlọc nhântạo). l Loàingười -tiếnhoácaocấpnhất l Phụ thuộcvàomôitrườngtựnhiên l Cókhả năngcảitạomôitrườngtựnhiên, phụcvụ cuộcsốngcủamình l Thànhphầnmôitrường: vôsinh, hữusinh, con ngườivàhoạt độngsốngcủahọ. l Xuấthiệnnhiều dạngmôitrường: MT nhân văn, MT đôthị, MT nôngthôn, MT venbiển đều đặtcon người ở vị trítrungtâm. 42
  43. Thành phần của môi trường l Vô sinh; Hữu sinh và con người l Vô sinh l Không khí, nước và đất; nhiệt độ, nguồn thức ăn, không gian, ánh sáng, các chất vô cơ, hữu cơ.v.v l Các tòa nhà, cấu trúc, đường, nhàmáy, xí nghiệp; l Hữu sinh, môi trường của sinh vật – nơi cósự sống tồn tại l SV (cáthể), quần thể, quần xã, các HST l Mối liên hệ giữa các sinh vật l Tự nhiên, nhân tạo 43
  44. Tuần 2, chuẩn bị 1. Khíquyển 2. Thủy quyển Cóbao nhiêu quyển? 3. Địa quyển 4. Sinh quyển Vai trò 5. Tuần hoàn nước Quátrình chính 6. Tuần hoàn cacbon vàoxy Tác động của con người 7. Tuần hoàn nitơ Hậu quả l Sự nóng dần lên của trái đất (bài đọc thêm- phần phụ lục) 44
  45. KHÍQUYỂN atmosphere 45
  46. KHÍQUYỂN Lớp khímỏng bao Thời tiết quanh hành tinh khí hậu Trạng thái của khí Điều kiện thời tiết quyển tại một thời gian trung bình của và địa điểm xác định một khu vực 46
  47. Tầng nhiệt Không khírất loãng Tầng giữa Không khíloãng Hấp thu tia uv có l<0,28mm-rất nguy hiểm cho SV ổn định và tồn tại O2 + bức xạ tia uv ® O + O O + O2 ® O3 O3 + bức xạ tia uv ® O2 + O 47
  48. Cấu trúc khíquyển ¢ Tầng đốilưu(Troposphere) (đến 15km) ¢ Tầng bình lưu (Stratosphere) (đến 50 km) ¢ Tầng giữa (mesosphere) (đến 80km) ¢ Thượng tầng khíquyển/tầng nhiệt (thermosphere) (đến 500km) ¢ Tầng ngoài/ tầng điện ly (exosphere) (từ 500km trở lên) 48
  49. Tầng đối lưu (Troposphere) z Cấutrúc y Cao đến10 km, nhiệt độ vàápsuất giảmtheochiềucaomộtcách ổn định. y Thànhphầnkhí: x Cáckhícóhàmlượngkhôngthay đổi: N2 (78%), O2 (21%), Ar (0,93%). x Cáckhíkhác: Ne(18,18 ppm), He (5,24 ppm), Kr (1,14 ppm), Xe(0,087 ppm). 49
  50. BÌNH LƯU ĐỐI LƯU 50
  51. x Cáckhí thay đổi(khí nhà kính): hơinước(1- 4%), CO2 (0,036%), CH4 (methan) ® hấpthu cáctiahồngngoại. 51
  52. xCácvệtkhí: O3 (ozone), NOx (N20, NO2),SOx , CO có hàmlượngrấtthấp(<ppb), thườnglàcácchấtô nhiễm. 52
  53. Tầng bình lưu (Stratosphere) zĐộ cao từ 10-50 km, nhiệt độ vàápsuất tăngtheochiềucao. zLớpozone ® hấpthutiacựctímcủamặt trời, xuấthiện ởđộ cao18-30km, cao nhấtlà20-25km. Nồng độ ozone ởđây caohơn1000 lầnso vớitầng đốilưu (khoảng10ppm). 53
  54. Các tầng khác zTầngtrunglưu(mesosphere): ởđộ cao trên50-90 km, nhiệt độ giảmdầntừđỉnh củatầngbìnhlưu(50km) đến đỉnhtầng trunglưu(90 km), tốc độ giảmlạinhanh hơntầng đốilưuvàcóthểđạt–100oC. zThượngtầngkhíquyển (thermosphere) zTầngngoài (Exosphere) 54
  55. Vai trò của khíquyển z Cungcấpcáckhí cầnthiếtchosự sốngtồntại z Cân bằngnhiệtcủatrái đất. z Thamgiaquá trìnhvậnchuyểnnước từđạidươngtớiđấtliềnnhư một phầncủachutrìnhnước. z Duytrì và bảovệsựsốngtrêntrái đấtnhờ có lớpozone. 55
  56. Thủy quyển (hydrosphere): zĐạidương, biển, sông, hồ, băngtuyết, nướcdưới đất, hơinước. zChiếm~0,03% khốilượngtrái đất(97% : nướcmặn; 2% : băngtuyết ở hai đầucực; 1% : nướcngọt(nướcmặtvànước ngầm). zTuần hoàn nước zSự nhiễm bẩn 56
  57. Thủy quyển (hydrosphere): zThành phần khí: Khí Khoâng khí Ñaïi döông Nitô (N 2 ) 78.08%V 48%V Oxy (O 2 ) 20.95%V 36%V Dioxide Cacbon (CO 2 ) 0.035%V 15%V 57
  58. Thạch quyển (lithosphere) q Gồmlớpvỏtrái đấtcó độ dày khoảng60-70km trênmặtđất và2-8km dưới đáybiển. q Cungcấpnơiđểở, trồngtrọt, khoángsản.v.v (giá đỡ chosự sống). 58
  59. Sinh quyển (biosphere) Nơicósựsốngtồntại. Cócáccộng đồngsinhvậtkhác nhautừđơngiản đếnphứctạp, từ dướinước đếntrêncạn, từ vùngxích đạo đếncácvùngcực trừ nhữngmiềnkhắcnghiệt. 59
  60. q Sinhquyển(biosphere) Bề mặt trái đất và sinh vật Núi ~ 8 km ~ 8 km Đại dương 60
  61. Chức năng của môi trường Tài nguyên Nơi cư trú Giảm nhẹ thiên tai Thông tin 61
  62. CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA (TUẦN HOÀN CÁC CHẤT) chấtvôcơ Sinhvật SVPH 62
  63. q Vaitrò: • Duytrìsựcânbằngtrongsinhquyển. • Đảmbảosựcânbằngnày đượcthường xuyên. q Phân loại: gồm2 chutrìnhvậtchấtcơbản • Chutrìnhhoànhảo(N, C, O ): Phầnlớnở dạng khí và đượcdựtrữ trong khíquyển. • Chutrìnhkhônghoànhảo(S, P ): Chất trầmtích vớikhodựtrữ trong địaquyển. 63
  64. Câu hỏi về chu trình tuần hoàn 1. Mô tả 2. Quátrình nào làquan trọng nhất 3. Chất nào hoặc thành phần nào giữ vai trò quan trọng nhất 4. Vai trò 5. Tác động của con người 64
  65. 1. Chutrìnhtuầnhoàntựnhiên củanước 40000km3 65
  66. Vai trò tuần hoàn nước •Cungcấpnướcchosinhquyển(quátrình chuyểnhóa, quátrìnhsảnxuất, trị bệnh, giaothông, dulịch ) •Duy trìsựsống cho trái đất • Điềuhòakhíhậu 66
  67. Các dạng tồn tại của nước •97% đại dương, 2% băng tuyết, 1% nước ngọt –rắn(băngtuyết), –lỏng(mưa, sông, hồ, đạidương ), –khí(hơi). •Cácquátrìnhchính: –bốchơi, ngưngtụ, mưa, tuyếttan, chảytràn, lọc. –Tuần hoàn không đổi giữa không khí, đại dương và đất 67
  68. Thôøi gian toàn ñoïng cuûa caùc daïng nöôùc trong chu trình tuaàn hoaøn nöôùc Ñòa ñieåm Thôøi gian löu tröõ Khí quyeån 9 ngaøy Caùc doøng soâng 2 tuaàn Ñaát aåm 2 tuaàn ñeán 1 naêm Caùc hoà lôùn 10 naêm Nöôùc ngaàm noâng 10-100 naêm Nöôùc ngaàm saâu ñeán 10.000 naêm Nam Cöïc 10.000 naêm 68
  69. Tác động của con người 69
  70. Tác động của con người • Pháthảmthựcvật(phárừng) • Làm ô nhiễm môi trường nước • Khaithácnướcngầm • Dânsốtăng ® mứcsống, sảnxuấtcông nghiệptăng ® giatăngtác động đếnmôi trườngtựnhiên ® tuầnhoànnước. • Đôthị hóacùngvớihệthốngthoátnước xuốngcấp® tăng sự ngậplụt®ảnh hưởng đếnquátrìnhlọc, sự bay hơinước tựnhiên. 70
  71. qKếtluận: • Tổnglượngnướctrênhànhtinh không đổi. • Các tác độngcủacon người à khan hiếmnguồnnướcsạch. • Vìvậycầnphảihiểuvàbảovệchutrình tuầnhoàntựnhiêncủanước. 71
  72. 2. Chutrìnhtuầnhoàntựnhiên củacacbonvàoxy Đốt cháy (nhân tạo) Hô hấp Quang hợp O2 Thực vật Động vật Khuếch tán Chết / phân huỷ Năng lượng vôi hoá thạch 72
  73. Tuần hoàn C vàO2 qCacbonhiệndiệntrong KQ, TQ, ĐQ, SQ. 2- qCacbontồntạiởcácdạngCO2, CO3 , CH4, C6H12O6, than, dầu, khí qTV đượcxemlàkhodựtrữ cacbon. qĐV, con người đượcxemlànguồnphát sinhCO2. qVaitrò: duytrìsựcânbằngCO2 trong khôngkhí, cânbằngnhiệtcho địacầu. 73
  74. Caùcquaùtrìnhtöïnhieânvaønhaântaïoxaûyra trongchutrìnhtuaànhoaøncacbon(C) CO2 / KQ veät CH , CO ñoát röøng, goã, hôïp 4 ñoát chaùy nhieân QH (chuoãi chaát höõu cô lieäu hoaù thaïch / thöùc aên-caïn) HH/PH xe, ñieän, nhieät QH (chuoãi thöùc aên-nöôùc) than buøn than CO2/nöôùc chaát höõu cô daàu, khí Ñaù voâi buøn chöùa ñaù voâi 74
  75. Một số tác động của con người • Phárừng, cháyrừng, đốtcháynhiên liệuhóathạch, cácquátrìnhsảnxuất ® tăng khíCO2 trongkhôngkhí ® sự nónglêncủaquảđịacầu. • Chănnuôi, trồnglúanước ® tăng khí CH4 trongkhôngkhí ® sự nónglên củaquảđịacầu. 75
  76. 3. Chutrìnhtuầnhoàntựnhiên củanitơ N2 Möa Chaát thaûi höõu cô Khöû nitrat TV tieâu thuï Chaát höõu cô R-NH2 Vi khuaån coá Khoaùng hoùa ñònh ñaïm Nitrat hoùa Nitrit hoùa 76
  77. - qCácdạngtồntại: N-hữucơ, NO3 , N2, N2O, NO, NO2. Trongkhíquyển, N2 78%; N2O, NO, NO2 chiếmtỉlệrấtthấp. qVaitrò: § Cungcấpchấtdinhdưỡngchothựcvật (chuyểnN trongkhôngkhísang dạngmàTV cóthể sử dụng). § Cungcấpnitơđể cơ thể TV, ĐV vàcon ngườitổnghợpprotein, acid amin. 77
  78. zNitơ rất cần thiết cho quátrình sinh sản vàphát triển của TV, ĐV. zThành phần yAmino acid à protein yAcid nucleic à thông tin di truyền 78
  79. qCácquátrìnhchính (chủ yếunhờ sự tham giacủacácvi khuẩnsốngtrongmôi trường đất). - § Cốđịnhnitơ: N2 ® NO3 + § Amonhóa: xácchếtSV, chấtthải ® NH4 + - § Nitrathóa: NH4 ® NO3 - § Khử nitrathóa: NO3 ® N2 qCáctác độngcủacon người § Sử dụngphânbóndưthừa ® hiệntượngphú dưỡnghóa. § Cháyrừngvà đốtcháynhiênliệu ® tăng sự lắng đọngN trongkhôngkhí ở dạngbụi. § Chănnuôi giasúc ® NH3 tăng 79
  80. Tác động của con người 80
  81. Caùcquaùtrìnhtöïnhieânvaønhaântaïo xaûyratrongchutrìnhN NO2: möa acid N2 / KK NH N2O: khínhaøkính 3 NH3 NOx GT-CN NH3 - NO3 toång hôïp aa Nöôùc tieåu, phaân, xaùc cheát PDH, traàm tích phaân khöû huûy - NO3 CÑÑ / ñaát, NH + - noát reã 3 - NH3, NH4 , NO3 (phaân boùn) NO3 - khöû NO2 - VK NO - hoùa NO2 3 Nhieãm vaøo nöôùc ngaàm 81
  82. HHậậuu ququảả dodo ttáácc đđộộngng ccủủaa ccoonn ngngưườờii vvààoo CTSCTSĐĐHH l HUNK tự nhiên: lượngkhíCO2 tăngtrong khíquyển ® nhiệtbịgiữ lạicàngcao ® sự nónglêntoàncầu(global warming). l Suythoáilớpozone ở tầngbìnhlưu: do hợpchấtCFC’s (ChlorFlour Cacbon: CFC- 11, CFC-12) đượcdùng để làmlạnh, các bìnhphun lHiệntượngphúdưỡnghóa ® mấtcânbằng sinhtháido thiếuDO vàtăngBOD.
  83. Khí Khoâng khí Ñaïi döông Nitô (N 2 ) 78.08%V 48%V Oxy (O 2 ) 20.95%V 36%V Dioxide Cacbon (CO 2 ) 0.035%V 15%V •Khuếch tán, xáo trộn ® DO: oxy hòa tan •Chấtdinhdưỡngthấp, nướcsạch 83
  84. Phosphochảyvào à Tảopháttriển à lớpdày đặc trên mặt hồ 84
  85. Tảo ởđáyhồbịchết. Để phânhủyxáccủatảo, vi khuẩn cần sử dụngoxy. Cáchếtvìthiếuoxy 85
  86. Hiện tượng phú dưỡng hóa 86
  87. Chuẩn bị , tuần 3 l Sự gia tăng nhiệt độ 1. Để cóhiệu lực, nghị định thư Kyoto cần những điều kiện gì? (DIỄN BIẾN) 2. Hiệu ứng nhàkính cólợi hay hại cho sự sống? Giải thích? 3. Nhiệt độ của quả địa cầu tăng cao sẽảnh hưởng như thế nào đến thời tiết, con người, sinh vật? 4. Quyền được thải khí được gọi làgì? l HST 87
  88. Hệ sinhthái l Cáckháiniệm: cáthể, quầnthể, quầnxã, HST, sinhquyển l Chuỗithức ăn, lướithức ăn(kháiniệm, cho vídụ) l Cấutrúccủahệsinhthái(kháiniệm, choví dụ) 88
  89. HHHSSSTTT,,, tututuầầầnnn hohohoààànnn chchchấấấttt dddiiinhnhnh dddưưưỡỡỡnnnggg vvvàààmmmốốốiii liêliêliênnn hhhệệệ vvvềềề thththứứứccc ăăănnn hhttttpp::////wwwwww ecoecowwoorrlldd comcom hhttttpp::////ssttokokeseslleysceyschhooool.l.orgorg//subsubjjececttss//SScciiencenc ee//LearnLearniinnggMMaattereriiaall//envenvirirononmmenent/t/ 89
  90. 1.Các khái niệm: cáthể, quần thể, quần xã, HST, sinh quyển 2. Định nghĩa hệ sinh thái? 3.Các nguồn năng lượng cung cấp cho HST? 4.Chuỗi thức ăn? Lưới thức ăn? Cho VD? 5.Cấu trúc của HST? Cho vídụ? 6. Định nghĩa tháp sinh thái? 7.Vìsao ở tháp sinh thái, bậc dinh dưỡng càng cao thìsố lượng sinh vật càng ít? 8. Đặc trưng của HST? 9.Cơ chế duy trìcác đặc trưng trên? 10.Nguyên nhân phávỡcân bằng sinh thái? 11.Thế nào làyếu tố sinh thái? Cho vídụ? 90
  91. Thànhphầncủasinhquyển Sinhquyeån HST Quaànxaõ Quaàntheå Caùtheå 91
  92. qHệ sinhthái: SV, MT xungquanh, năng lượngmặttrời. • Hệ sinhtháitựnhiên • Hệ sinhtháinhântạo qNănglượngtronghệsinhthái § Nănglượngmặttrời § Nănglượnghóahọc 92
  93. Food Webs: Lướithức ăn (nhiềuchuỗithức ăn) thỏ SVTT-1 Cáo SVTT-3 cỏ rắn SVSX càocào SVTT-2 SVTT-1 93
  94. Môi trường sống càng khắc nghiệt à chuỗi thức ăn, lưới thức ăn càng đơn giản 94
  95. zLiên hệ giữacácthànhphầntrongHST SV sảnxuất SVTT-1 Chấtvôcơ SV tiêuthụ SVTT-2 SVTT-3 SV phânhủy 96
  96. Đặc trưng của HST zĐặc trưng (giốngmôitrường) yKhả năngtựlậplạicânbằng; Khả năngbền vững(duytrìsựcânbằngthườngxuyên) yĐa dạng sinh học zCơ chế ySự tuầnhoàncácchất(chutrìnhsinh-địa- hoá) yQuátrìnhsinhsản; Sự tươngtácgiữa cácloài. 97
  97. Thành phần HST n Sinhvậtsảnxuất: thựcvật ® chuyểnquang năngthànhhóanăng, nănglượng đượcdự trữ trongliênkếtC-C (đường) n Sinhvậttiêuthụ (SVTT): độngvật nSVTT bậc1 à SVSX n SVTT bậc2 à SVTT-1 n SVTT bậc3 à SVTT-2 n Sinhvậtphânhủy: vi sinhvật 98
  98. Tháp sinh thái zCác SV trong chuỗi thức ăn (HST) được xếp theo các bậc dinh dưỡng Whittaker (1961) 15 0,1 0,1 100 0,7 12 1,5x104 1,3 27 7,2x1010 17,7 280 Thaùp soá löôïng Thaùp sinh khoái Thaùp naêng suaát (soá löôïng/m2) (g chaát khoâ/m2) (mg chaát khoâ/m2/ngaøy) 99
  99. Nguyên tắc chuyển nhượng năng lượngtrong chuỗi thức ăn zNếu10% nănglượng đượcchuyểntừmộtbậc dinhdưỡng sang mộtbậc trên, thìmỗibậcdinh dưỡng đóphảicónăng lượng gấp10 lần. zSố lượngcácbậc dinhdưỡng tuỳ thuộc vàosố SVSX ban đầu. 100
  100. SVTT-3 SVTT-2 SVTT-1 SVSX zĐể nuôi sống 1 cáthể SVTT-3 cần 1.790.000 các cáthể khác 101
  101. zNguyên tắcchuyểnnhượngnănglượng trongHST coân truøng §Một số thức ăn không được hấp thu. chim §Phần lớn năng thoû cuùt choàn lượng dùng cho các quátrình sống mất tieâu thuï cô theå SVTT-2 đi dưới dạng nhiệt. tieâu thuï tieâu hoùa hh SVTT-1 khoâng tieâu §Các con vật ăn mồi hoùa nhieät không bao giờ ăn hết khoâng SVPH 100% con mồi. tieâu thuï SVSX 102
  102. Hệ sinh thái-Môi trường Hệ sinh thái Môi trường Giống Tự lập lại cân bằng -Các chu trình SĐH Khác -Sự tương tác giữa các loài -Quátrình sinh sản 103
  103. Tháp năng lượng 104
  104. Nguyên nhân phávỡcân bằng sinh thái n Tự nhiên: núilửa, động đất, thay đổi thờitiết n Nhân tạo n Săn bắtbừabãi n Phánơicưtrú n Dunhậploàingoạilai n LàmONMT 105
  105. Sinh thái học (Ecology) n Donhàsinhvậthọcngười Đức, Ernst Haeckal đặtra(1869), từ 2 chữ HyLạplà“Okios”(nơi ở) và“logos”(nghiêncứuvề). n Sinhtháihọclàngànhkhoahọcnghiêncứu vềsựtươngtácgiữasinhvậtvớicácyếutố củamôitrường. 106
  106. YTST vàsựthích nghi của SV Ngöôøi Caùc nhaân toá höõu sinh Caùc nhaân toá voâ sinh Ñoäng vaät aên coû AÙnh saùng Caây coû Nhieät ñoä Ñoäng vaät aên thòt Ñoä aåm Ñaát Ñoäng vaät coäng sinh, kyù sinh Gioù Sơđồ về cácYTST trongmôitrườngsống thườngxuyêntác độnglên đờisốngcủathỏ •Con người: –cáthể sinh học ß MT –cáthể trong xã hội loài người, có tư duy à các yếu tố MT à tồn tại vàphát triển. 107
  107. Đặc trưng tác động các YTST lên sinh vật • Điểmtốithiểu(minimum) • Điểmtốiưu(optimum) • Điểmtốicao(maximum) 108
  108. Đặc trưng tác động của các yếu tố sinh thái vuøng toái öu vuøng vuøng taùc vuøng taùc vuøng khoâng toàn ñoäng sinh (3) ñoäng sinh khoâng toàn taïi (1) lyù (2) lyù (4) taïi (5) Quaù thaáp Toái öu 42,0oCQuaù cao 5,6oC Giớihạnsinhthái–Biên độ sinhthái Qluật Qluật (Environmental Gradient) Shelford Liebig 109
  109. Quy luật sinh thái • Quyluậttác động đồngthời • Quyluậttác độngqua lại • Quyluậttốithiểu(Liebig, 1840) • Quyluậtvềsựchốngchịu (Shelford, 1913) 110
  110. Vídụminh họa sự thích nghi của sinh vật với các YTST • Cây đước • Câybắtruồi, câynắpấm • Rùa, baba • Con bọ gậy, sâu • Lạc đà 111
  111. Galapagos tortoise (chống được kẻ thùnhờ cómai cứng) 112
  112. Dionaeamuscipula -Cultivated. (eating crane fly) –photo: James Manhart 113
  113. Nepenthes mirabilis 114
  114. Rhizophoraceae 115
  115. Câu hỏi •Vìsao không kể con người trong chuỗi thức ăn, lưới thức ăn? •Quan sát tháp sinh thái, con người được đặt ở vị trícao nhất cóý nghĩa như thế nào đối với cân bằng sinh thái? 116
  116. ChChChươươươngngng 222::: TTTáááccc đđđộộộngngng cccủủủaaa cccooonnn ngngngưưườờờiii đđđếếếnnn môimôimôi trtrtrưưườờờngngng quaquaqua cccáááccc giaigiaigiai đđđoooạạạnnntititiếếếnnn hhhóóóaaa 1
  117. Câu hỏi chuẩn bị 1.Cónhận xét gìvềtác động của con người qua các giai đoạn tiến hóa của loài người? 2. Ở hình thái kinh tế nào thìtác động của con người vào môi trường làmạnh nhất? Giải thích 3.Cógìkhác nhau giữa sự săn bắt ở thời kỳ trước khi nông nghiệp xuất hiện với săn bắt trong thời kỳ công nghiệp hóa? 4.Liệt kê những tác động của con người đến sinh quyển? 5. Đa dạng sinh học: khái niệm; Vai trò; Tác động của con người? 6.Thế nào làCLCS? Những chỉ số thường dùng để đánh giá CLCS? Trong đó, hãy nêu 2 yếu tố quan trọng nhất. 2
  118. Tài nguyên Nơi cư trú Giảm nhẹ thiên tai Thông tin 3
  119. Con người tồn tại như một bộ phận của tự nhiên zDân số: 8,43 triệu người/giờ, 73,88 triệu/năm z2.280 ha rừng bị tàn phá/giờ z290.000 chất thải sinh ra/giờ z720 loài động thực vật bị tuyệt chủng/giờ 4
  120. Các nhu cầu cơ bản: zLương thựcthựcphẩm: tồntại vàpháttriển(xâydựngcơthể, cungcấpnănglượng ). zKhông khísạch: N2, O2, CO2 zNướcsạch zKhông gian: 35-40 người/km2 5
  121. SỰ TĂNG DÂN SỐ THẾ GIỚI 6
  122. Bản đồ hiện trạng rừng zRừng nguyên sinh 7
  123. Bản đồ hiện trạng rừng zDiện tích phủ rừng hiện tại 8
  124. Bản đồ hiện trạng rừng zDiện tích rừng phòng hộ còn lại 9
  125. Quátrình tiến hóa của loài người 10
  126. Quátrình tiến hóa của loài người Người đứng thẳng Người Người vượn hiện đại Người khéo léo Người cận đại 11
  127. Lưu ý 1. Tác động của con người vào môi trường thay đổi như thế nào qua các giai đoạn tiến hóa? 2. Chính sách xanh? Cho vídụchính sách xanh nào màsinh viên cóthể tham gia? 3. Theo anh/chị, yếu tố quan trọng nhất quyết định chất lượng cuộc sống của chính mình? Yếu tố này có thay đổi theo thời gian hay không? Giải thích? 12
  128. I. TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG QUA CÁC GIAI ĐOẠN TIẾN HÓA zBộđộngvậtlinhtrưởng-Primates ySốngtrêncây yThức ăn: thựcvật(háilượm) zNgườivượn -Australopithecus (cách5-1 triệunăm) ySốngtrêncạn, đibằng2 chân yThức ăn: thựcvật(háilượm) 13
  129. Người khéo léo -Homo Habilis (cách 2-1 triệu năm) zBiếtchế tạovàsửdụngcôngcụchế tạo zLàmhang ổđể sống zCósựphâncônglao độngsơkhai zThức ăn: trái, hạt, rễ, củ và độngvậtnhỏ như côntrùng, ốcsên zBắtđầuthíchnghivớitrồngtrọt ® gia tăngkhả năngtác độngvàomôitrường 14
  130. Người đứng thẳng -Homo Erectus (cách 1,8 triệu – 200.000 năm) zBiếtsửdụng lửa; Biếtdùng da độngvật; nhiều côngcụbằng đá đượcchế tạo. zCư trú ở cáchang động. zĐịabànphântánrộngkhắpnơitrênthế giới. zThức ăn: thựcvậtvà độngvật®giatăng khả năngtác độngvàomôitrường. 15
  131. Người cận đại –Homo Spaiens (cách 300.000 năm) zLấythức ăntừMTTN, mở rộngnguồn thức ăn. zThâm canh và chăn nuôi à tác độngvào MT. zMở rộngnơicưtrú zHìnhthànhnhữngbộlạcvớingônngữ sơ khai, bắt đầucótínngưỡng, có đờisống vănhóatinhthần. 16
  132. Người hiện đại –Homo Spaiens Spaiens (cách 35.000-40.000 năm) zSử dụng kimloại (đồng, thiếc, sắt). zChănnuôi pháttriểntrêncácthảonguyên ® lốisốngdumục. zDân số tăng, cóhiệntượng didân. zNềnvănminhpháttriểnvàhoànthiệnvới tốcđộ ngàycàngnhanh ® tăng khả năng điềukhiểnMT, sử dụngcácnguồntài nguyên để sảnxuấtthêmcácnguồntài nguyênkhác ® bắt đầutác độngvàoMT ® đô thị hóa cách đây6.000 năm ® con người bắt đầulàmthoáihóaMT. 17
  133. II. CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ QUA CÁC GIAI ĐOẠN TIẾN HÓA 1. Háilượm: phụ thuộcvàoMTTN, năngsuấtthấp. 2. Sănbắt: z có thêmthức ăn(độngvật) z hiệuquả khaitháctựnhiên ­. z Tác độngcủacon ngườivàoMT chưa lớn, cânbằngsinhthái ổn định(khả năngkhaithácvẫnđủ choMT tự phục hồi). 18
  134. 3.Chăn thả: z Nguồnthức ăndồidào, z Cóthêmnguyênliệumới:da, z Sử dụnggiasúcvàocàykéo, z Biết chọngiốngmới(dựavàokinh nghiệm). z Hàmã, voirừng, têgiácbịtiêudiệtkhá nhiều. z Rừngbịphá để trồngtỉa®điềukiện sốngcủa ĐV. 19
  135. 4.Nông nghiệp: z có thêmngũ cốc, rau, đậu, câylấy củ, cây ănquả, câylấydầu, lúa nước z ® cân bằngsinhtháibịxâmphạm nhưng chưaphá vỡ nghiêmtrọng. z Cuộcsốngtương đối ổn định. 20
  136. 4.Công nghiệp hóa-đô thị hóa: Sử dụngmáymócvớinăngsuấtthu hoạch, khaitháccao. Phá hủyHST rừng. Nănglượng tiêuhaonhiều ® phátsinh ONMT Þ bắt đầuhơimuộnnhưnglàmbiến đổi sâusắcMTTN trongthờigianrấtngắn, nguycơcạnkiệttàinguyên, ONMT ngày càngtăng. 21
  137. z Mức độ tác độngcủaloàingườivàomôi trườngtănglênqua cácgiai đoạntiến hóa z CNH-ĐTH à môitrường 22
  138. III. TÁC ĐỘNG CỦA YTST ĐẾN CON NGƯỜI 1. Phươngthứcsống, nguồnthức ăn(xem lạiquátrìnhtiếnhóacủaloàingười). 2. Yếutốkhíhậu. 3. Cácchấtkhoángcótrongmôitrường ® thànhphầnkhoángtrongcơthể ® sinh trưởngvàpháttriển(tạoxương, điều hòaápsuấtthẩmthấu ). 23
  139. IV. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN SINH QUYỂN 1. Sinhquyển? 2. Sự kiệnliênquan đếncon người? yCácvấnđề MT § Thay đổikhí hậu(bàibáo???) § Suythoáilớpozone (CFC’s) § Suygiảmsốlượngvàchấtlượng rừng, suygiảm đadạngsinhhọc § ONMT đất, nước, khôngkhí 24
  140. IV. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN SINH QUYỂN yMốiquantâmcủacon người đốivới cácvấnđề về MT tănglênqua các phươngtiệnthôngtin đạichúng ® thời đại “Green Policies”: khuyến khíchtừngcánhânchấpnhậncuộc sốngcóhiệuquả hơn(cânbằng giữaCLCS và MT) yDân số bùngnổởthế kỷ thứ 20. 25
  141. “Green Policies”??? z 1988, Bộ trưởngBộTàichínhAnh đã ưu đãigiáchoviệcsửdụng xăngkhôngpha chì ® giảmsựkhuếchtánPbtrong khôngkhí. z Nghịđịnhthư Montreal: ngưngsửdụng CFC’s từ năm2000. z Các Hộinghị khíhậuthế giới đượctổ chứcvớimụcđíchlàgiảmsựhìnhthành khínhàkính(CO2, CH4, N2O, CFC’s, SF6). ® Nghị định thư Kyoto 26
  142. “Green Policies”??? z Hộinghị thượng đỉnhvềPTBV đượctổ chứctạIJohanesburg, Nam Phi từ 26/8 đến04/9/2002. z ViệtNam: ytrồngmới5 triệuha rừng; ysử dụngxăngkhôngphachì; yPhongtràoxanh, sạch, đẹp ychiếndịchmùahèxanh 27
  143. Hậu quả do tác động của con người z Gây ô nhiễm môi trường z Gây suygiảm đadạngsinhhọc zGây suygiảmCLCS xXã hội; Kinhtế; Sứckhỏe; Môi trường. xGDP, GNP, HDI (tuổithọ; trình độ giáodục; thunhậpthựctế), GDI. 28
  144. Hậu quả do tác động của con người z Gây ô nhiễm môi trường y Hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến toàn cầu: mưa acid; sự nóng lên của quả địa cầu; suy thoái lớp ozone ở tầng bình lưu. y ONMT đất, nước, không khí. y Mất cân bằng sinh thái. 29
  145. Hậu quả do tác động của con người z Gây suygiảm đadạngsinhhọc yKháiniệm yGiá trị của ĐDSH yNguyênnhân chínhgâysuygiảm ĐDSH yHậuquả 30
  146. Hậu quả do tác động của con người z Gây suygiảmCLCS củachínhmình yKháiniệm yCácyếutốchỉ thị CLCS xXã hội; Kinhtế; Sứckhỏe; Môitrường. xGDP, GNP, HDI (tuổithọ; trình độ giáo dục; thunhậpthựctế), GDI. yCLCS ởĐức: “Khôngcókhóitrênbầu trời, khôngcóđườngcaotốcngang qua cácthànhphố. Thayvàođólà nhữngcôngdântrẻ dạoqua cáccông viên” 31
  147. z GDP (Gross domestic product): Tổng sản phẩm quốc nội / đầu người z GNP (Gross national product) : Tổng sản phẩm quốc gia/ đầu người. z HDI (Human Development Index): tuổi thọ; trình độ giáo dục; thu nhập thực tế z GDI (Gender related development index) 32
  148. Nguyên nhân chính gây suy giảm CLCS z Dân số tăng đặc biệt ở các nước nghèo, đang phát triển. z Hiện tượng di dân về các khu đô thị. z Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên z Quá trình sản xuất phát sinh nhiều chất thải ® ONMT đất, nước, không khí à sinh vật, con người 33
  149. LTTP KHOÂNG KHÍ - Toàn taïi, PT, SK O2, CO2, N2 - XD cô theå (protid, muoái, chaát khoaùng, nöôùc) NÖÔÙC SAÏCH - Cung caáp naêng löôïng caàn cho caùc hoaït (hydrocacbon, chaát beùo) ñoäng, ñieàu trò beänh, - Ñieàu hoøa caùc hoaït ñoäng söï soáng (1,6 tæ (protid, enzym, muoái, nöôùc, Vit.) ngöôøi ñuû nöôùc saïch) NHU CAUÀ CÔ BAÛN CUÛA CON NGÖÔØI NAÊNG LÖÔÏNG - Maët trôøi KHOÂNG GIAN- - TV (goã, nhieân lieäu, than ñaù) LAÕNH THOÅ - SX löông thöïc, NN, CN, 35-40 ngöôøi/km2 GTVT, nhaø ôû QG coù bieân giôùi MÖÙC SOÁNG: ~1,2 tæ ngöôøi soáng < 1$/ngaøy TNTN (SV, Khoangù saûn, ñaát, nöôùc ) 34
  150. Các nhu cầu cơ bản: Lươngthựcthựcphẩm: tồntạivàphát triển(xâydựngcơthể, cungcấpnăng lượng ). Khôngkhísạch: N2, O2, CO2 Nướcsạch Khônggian: 35-40 người/km2 35
  151. Phát triển bền vững zSự phát triển đáp ứng những nhu cầu trong hiện tại mà không xâm phạm đến khả năng đáp ứng những nhu cầu của các thế hệ tương lai (theo UB Thế giới về MT&PT (WCED), 1987). F Không cạn kiệt TNTN; Giảm thiểu tác động môi trường 36
  152. Nhu cầu của con người OÂ NHIEÃM MOÂI TRÖÔØNG ON ON ñaát ON nhieät ON KK ON * nöôùc Thuoác Naêng Phaân Nhaø saùt löôïng haït Nöôùc boùn maùy truøng nhaân Chaát thaûi thaûi raén Quaàn aùo, Thöïc Phöông nhaø ôû vaø Naêng phaåm tieän vaän haøng tieâu löôïng taêng taêng taûi taêng duøng taêng DAÂN SOÁ TAÊNG 37
  153. Một số nguyên nhân góp phần dân số tăng nhanh từ năm 1960 zNhiều biện pháp nhằm giảm tỉ suất tử vong trẻ em vàtrẻ sơ sinh: yDDT để trừ muỗi gây bệnh sốt rét -1939®1944 ® 1962 ® 1970, bị cấm ở châu Âu, but ; ychương trình tiêm phòng ngừa dịch tả, bệnh bạch hầu zCuộc cách mạng xanh (tạo được nhiều loài cây kháng bệnh, sử dụng phân bón cóhiệu quả) ® nguồn cung cấp thực phẩm ↑ zY tế công cộng được cải thiện ® sống thọ hơn 38
  154. Chương 3 Nhu cầu vàcác hoạt động thỏa mãn nhu cầu của con người 39
  155. Thảo luận-theo nhóm n Nguồn tài liệu: sách; các bài giảng trước n Chọn một trong các nhu cầu sau: n Công nghệ hóa và đô thị hóa n Nhu cầu về vận chuyển n Nhu cầu về lương thực thực phẩm n Nhu cầu về giải trí, thể thao 40
  156. Chương4 KHAI THÁC TÀINGUYÊN THIÊN NHIÊN 1
  157. I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI lKháiniệm: ¡nhữnggiátrị hữuíchcủaMTTN ¡thỏamãncác nhucầukhácnhaucủacon người. lPhân loại: ¡Tàinguyên vôhạn (năng lượng mặt trời, năng lượng thủy triều.v.v ). ¡Tàinguyên hữuhạn(sinh vật, nước .v.v ) 2
  158. NGUỒN TÀI NGUYÊN LIÊN QUAN ĐẾN CON NGƯỜI Vậtlý Sinhhọc đất, đá, VSV, nấm, khôngkhí, TV, ĐV nước Hóahọc Nguyêntố, hợpchất, chấtDD 3
  159. Tài nguyên Tài nguyên cóthể cạn kiệt cóthể tái tạo sẽ bị cạn kiệt hoặc cóthể duy trìhoặc tự bổ hoàn toàn biến đổi sau sung liên tục nếu được quátrình sử dụng sử dụng hợp lý (đất, (khoáng sản) nước, không khí, SV, chu trình SĐH) Tìm ra những quặng Û mỏ hoặc tái chế tài Đất bị sa mạc hóa, suy nguyên giảm đa dạng sinh học Caùchthöùcsöûduïngnguoàn TNTN höõuhaïn 4
  160. Các loại TNTN Không thể tái tạo Cóthể tái tạo •Khoáng sản: Kim loại • Đất, nước, không khí, sinh vật (đồng, kim cương); nhiên • Cơ chế liệu hóa thạch (than, dầu) •Cần thời gian •Tính khan hiếm 5
  161. Sự phân bố các nguồn tài nguyên trên thế giới •Không đồng đều; •Các quốc gia đều cótài nguyên nhưng trữ lượng khác nhau. 6
  162. TTààii nngguyuyêênn sisinhnh vvậậtt Khả năngtựtáitạo-sựtăngtrưởngphải tuântheoquyluật n Không để dự Y taêng tröôûng trữ SV thấp hơnXmin (3) (4) MSY n Không để môi (5) (2) trường thiếu chất dinh dưỡngkhidự (1) trữ SV tăng 0 X X XM C X min Giôùihaïnsinhthaùi döï töõ taøi nguyeân 7
  163. Đặc trưng tác động của các yếu tố sinh thái vuøng toái öu vuøng vuøng taùc vuøng taùc vuøng khoâng toàn ñoäng sinh (3) ñoäng sinh khoâng toàn taïi (1) lyù (2) lyù (4) taïi (5) Quaù thaáp Toái öu 42,0oCQuaù cao 5,6oC Giớihạnsinhthái–Biên độ sinhthái Qluật Qluật (Environmental Gradient) Shelford Liebig 8
  164. TTààii nguynguyêênn sinhsinh vvậậtt • Giới hạn sự tăng trưởng ® giới hạn khả năng tăng trưởng của TNSV • Giớihạn dưới:Nếu số dự trữ quáít ® sinh vật không đủ sức tái sinh ® tuyệt chủng. • Giới hạn trên:Nếu môi trường xuống cấp ® sức chứa môi trường giảm ® dự trữ sinh vật giảm. • Tình trạng tuyệt chủng xãy ra: • Môi trường sống vàsinh sản bị pháhủy • Số lượng cáthể còn lại quáít 9
  165. Khả năng tự làm sạch của tài nguyên không khí l Không khí sạch ??? l Khả năng tự phục hồi phụ thuộc vào các yếu tố của MTTN (quan trọng là sinh vật). l Cơ chế: sa lắng, phát tán, chu trình tuần hoàn C&O2 l Quá trình sa lắng: phụ thuộc vào kích thước của hạt, các yếu tố môi trường. Gồm sa lắng khô và sa lắng ướt. 10
  166. Quá trình phát tán l nhờ gió, địa hình, chiều cao của nguồn thảí l lan rộng các chất ô nhiễm trong không khí từ nguồn thải ® tăng thể tích không khí bị nhiễm bẩn, nhưng khối lượng các chất ô nhiễm không đổi, nên nồng độ ô nhiễm giảm / nguồn thải. l Phạm vi phát tán càng rộng và xa thì nồng độ ô nhiễm càng giảm. 11
  167. Khả năng tự làm sạch của tài nguyên đất l Quá trình hình thành đất: phong hoùa hoùa o hoïc, lyù hoïc Vôõ t , p Maãu Moâi tröôøng Ñaù meï sinh hoùa vuïn chaát sinh thaùi ñaát möa, gioù höõu cô hoïc VSV, ÑV, TV soáng hoaëc xaùc baõ l Phụ thuộc yếu tố tự nhiên, đặc biệt là VSV, thảm thực vật. 12
  168. Khả năng tự làm sạch của tài nguyên nước l Quá trình xáo trộn hay pha loãng: l Sự pha loãng giữa nước thải và nước nguồn (trung bình, 1 / 40). l Phụ thuộc vào lưu lượng nguồn nước, vị trí cống xả và các yếu tố thủy lực của dòng chảy như: vận tốc, hệ số khúc khuỷu, độ sâu. l Quá trình lắng đọng l Khoáng hóa l Phân giải các liên kết hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản, nước và muối khoáng với sự tham gia của các VSV. 13
  169. Khả năng tự làm sạch của tài nguyên nước Khoáng hóa hiếu khí ® VSV hiếu khí VSV hieáu khí Chaát höõu cô + O2 ¾¾¾¾¾®CO2 +H2O+ teá baøo môùi+ sp coá ñònh Khoáng hóa kỵ khí ® VSV kỵ khí -2 vi sinh vaät kî khí -2 chaát höõu cô + SO 4 ¾¾¾¾® S + H 2 O + CO2 -2 + S + 2H ® H 2 S ­ 14
  170. HIỆN TRẠNG Tài nguyên rừng 15
  171. Kháiniệm •Rừng làmột HST bao gồm quần thể TV rừng, ĐV rừng, VSV rừng, đất rừng vàcác yếu tố môi trường khác. •Rừng gồm rừng trồng vàrừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng •Tàinguyên rừng: rừngvà đất rừng; làbiểu hiện của sự kết hợp 3 mặt: Sinhvậthọc, Kinh tế học vàPháp lý. •“R làTN quý báu của đất nước, cókhả năng tái tạo làbộphận quan trọng của MTST, cógiátrị to lớn đốivới nền KTQD, gắn liền với đời sống của nhân dân với sự sống còn của dân tộc”. 16
  172. Tài nguyên rừng dưới góc độ SVH Động vật Đất rừng Thực vật TTàiài nnguyguyênên rrừừngng ddướướii ggócóc độđộSVHSVH VSV, MT Khíhậu thủy văn 17
  173. Tài nguyên rừng dướigóc độ kinh tế •lànguyên liệu sản xuất đặc biệt •cung cấp lâm sản cho nhu cầu kinh doanh công nghiệp và đời sống nhân dân. •Chức năng phòng hộ của rừng •Tính đặc hữu đối với nền KTQD và đời sống xã hội 18
  174. Tài nguyên rừng dưới góc độ pháp lý •doNhà nước quản lý, công cụ duy nhất để quản lý TNR làLuật BV&PTR (được QH thông qua 03/12/2004) 19
  175. Vai trò •BVMT: •giữ đất, hạn chế xói mòn, điều hòa nhiệt độ, độẩm vàgiữ nước, cản bớt nước chảy bề mặt, chống lũ lụt, xói mòn. • Điều chỉnh tự nhiên chu trình thủy học, ảnh hưởng đến khíhậu địa phương vàkhu vực. •Bổsung khícho không khívà ổn định khí hậu toàn cầu, lọc sự ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước. 20
  176. Vai trò •Nơi cư trú cho khoảng 70% các loài động vật vàthực vật ® cógiátrị khoa học, bảo vệ nguồn gen nhiều loài sinh vật •Góp phần du lịch sinh thái; tạo việc làm cho con người. •Có giátrị kinh tế cao: cung cấp lương thực, nhiều đặc sản quí như gỗ, cây thuốc, rong rêu, địa y vàchim thú. 21
  177. Rừng trên thế giới •Tổng diện tích rừng ~4,184 tỉ ha (31% S đất) •Phân loại: •Rừng nhiệt đới ẩm •Rừng nhiệt đới khô •Rừng ôn đới 22
  178. Rừng nhiệt đới ẩm •1 tỉ ha, chiếm 7% diện tích đất tự nhiên: •~2/3 ở Mỹ Latinh, chủ yếu thuộc lưu vực sống Amazon •1/3 ở Châu Phi và Châu Á. •Phong phú nhất về sinh khối và loài, cung cấp ~15% lượng gỗ và 50% số loài đã biết trên thế giới, là nơi ở cho hơn 140 triệu người. 23
  179. Rừng nhiệt đới khô •1,5 tỉ ha, trong đó ¾ ở Châu Phi, không phong phú về loài và sinh thái, nhưng là phương tiện bảo vệ đất quan trọng. • Giá trị kinh tế chủ yếu: chăn nuôi và cung cấp củi đun cho cư dân nông thôn. 24
  180. Rừng ôn đới •~ 1,6 tỉ ha, ¾ thuộc các nước công nghiệp phát triển. • Tính ĐDSH kém nhất, chủ yếu là nơi giải trí, nghỉ ngơi. 25
  181. Một số tác động của con người •Khai thác quámức (gỗ, đặc sản rừng ) •Cháy rừng •Tăng lợi nhuận vàtiêu thụ •Dân số tăng •Nạn nghèo đói vàtình trạng không có ruộng đất 26
  182. Hiện trạng rừng •Phân bố không đồng đều về diện tích cũng như thể loại. 31% diện tích lục địa được che phủ bởi rừng, trong đó –33% rừng thông, tập trung ở miền lạnh và ôn đới –67% làrừng rậm miền xích đạo vànhiệt đới •Khu vực Đông Dương, độ che phủ rừng (nguồn Cục Kiểm lâm 12/2003) –VN: 36,1% –Lào: ~40% (mật độ dân số cao hơn) –CPC: 50% 27
  183. n Rừng cách đây 8.000 năm n Rừng hiện nay 28
  184. Hiện trạng rừng •Năm 1990, S rừng và đất để trồng rừng là5,1 tỉ ha (~40% diện tích đất tự nhiên). •Hiện nay: rừng tự nhiên (gồm nhiều loài thực vật và động vật hoang dã) vàrừng nhân tạo. •Tốc độ phárừng hiện vẫn cao mặc dù đã có nhiều cảnh báo, đặc biệt ở các nước đang phát triển. Những năm 1990-95, diện tích rừng mất khoảng 13,7 triệu ha (những năm 1980-90 là 15,5 triệu ha). •Phárừng chủ yếu để làm nông nghiệp, lấy gỗ vàcủi. 29
  185. Rừng và dân số thế giới S rừng toàn cầu, 1995: 3,45 tỉ ha Dân số thế giới, 1960: 3,0 tỉ Dân số thế giới, 1995: 5,7 tỉ Tỉ lệ rừng / dân số, 1960: 1,2 ha/người Tỉ lệ rừng / dân số, 1995: 0,6 ha/người Tỉ lệ rừng / dân số, 2025: 0,4 ha/người Tiêu thụ gỗ CN, 1965: 1,1 tỉ m3 (0,34 m3/người) Tiêu thụ gỗ CN, 1995: 1,5 tỉ m3 (0,26 m3 /người) Tiêu thụ chất đốt, 1965: 1,1 tỉ m3 (0,33 m3/người) Tiêu thụ chất đốt, 1995: 1,8 tỉ m3 (0,32 m3/người) S gỗ tiêu thụ, 1965 2,2 tỉ m3 (0,7 m3/người) S gỗ tiêu thụ, 1995 3,3 tỉ m3 (0,6 m3/người) (Nguồn : Population Action International) 30
  186. Rừng ở Việt Nam • Đa số làrừng nhiệt đới, cận nhiệt đới nên tính ĐDSH rất cao. • Tổng diện tích córừng tính đến 31/12/2003 là 12.094.518 ha, trong đó: •rừng TN: 10.004.709 ha; •rừng trồng: 2.089.809 ha, •tỉlệche phủ là36,7% (1990: 27%, 2005: 38%) (nguồn Cục Kiểm lâm, • Phấn đấu đến năm 2010 nâng tỉ lệ che phủ rừng từ 33 lên 43%" (Mục tiêu của Chiến lược phát triển KT-XH vàxóa đói giảm nghèo đến 2010 ) 31
  187. Phân loại rừng (Luật BV vàphát triển rừng, QH thông qua 03/12/2004) • Căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu, rừng được phân thành ba loại sau đây: •Rừng phòng hộ; •Rừng đặc dụng; •Rừng sản xuất. 32
  188. Rừng phòng hộ • Bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khíhậu, góp phần bảo vệ môi trường, bao gồm: •Rừng phòng hộ đầu nguồn; •Rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay; •Rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển; •Rừng phòng hộ bảo vệ môi trường; 33
  189. Rừng đặc dụng l Bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn HST rừng của quốc gia, nguồn gen SV rừng; NCKH; bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết hợp phòng hộ, góp phần BVMT, bao gồm: l Vườn quốc gia; l Khu bảo tồn thiên nhiên gồm khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài -sinh cảnh; l Khu bảo vệ cảnh quan gồm khu rừng di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh; l Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học; 34
  190. Rừng sản xuất • Được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ, lâm sản ngoài gỗ và kết hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ môi trường, bao gồm: •Rừng sản xuất làrừng tự nhiên; •Rừng sản xuất làrừng trồng; • Rừng giống gồm rừng trồng vàrừng tự nhiên qua bình tuyển, công nhận. 35
  191. DieäntíchröøngtöïnhieânôûVN Loại rừng Diện tích (ha) Tổng diện tích rừng tự nhiên 8.630.965 1. Rừng sản xuất kinh doanh (60%) 5.168.952 a/ Rừng đặc sản 16.187 b/ Rừng giống 1.783 c/ Rừng kinh doanh gỗ, lâm sản 5.150.982 2. Rừng đầu nguồn (32%) 2.798.813 a/ Rừng đầu nguồn 2.780.010 b/ Rừng chắn sóng 11.801 c/ Rừng chắn gió 7.002 3.Rừng đặc dụng (8%) 663.200 36
  192. DieäntíchröøngtöïnhieânôûVN Loại rừng Diện tích (ha) Tổng diện tích rừng tự nhiên 12.306.859 1. Rừng sản xuất kinh doanh (46%) 5.698.483 2. Rừng đầu nguồn (37%) 4.551.828 3.Rừng đặc dụng (15%) 1.844.226 37
  193. Hiện trạng rừng Việt Nam n Suy giảm về diện tích và chất lượng. n Đ che ph r ng có tăng (36,7%), nhưng vn dưới ngưỡng cho phép về mặt sinh thái (Giai đoạn 1943- 97, đ che ph r ng đã gi m t 43% xuống còn 28% tổng diện tích đất tự nhiên). n Đ đ m b o an toàn vàcân b ng sinh thái: ¨ đ t córng ph i đư c duy trìti thi u 50-60% di n tích đ t t nhiên (STN) ¨ vùng đ i núi ph i t 80-90% ¨ đ u ngu n ph i 100%. 38
  194. Hiện trạng rừng Việt Nam n Nguyên nhân n Cháy rừng; n Số dân sống dựa vào rừng núi tăng; n Thi u ki n th c v t m quan tr ng c a TNR; n Tăng lợi nhuận và tiêu thụ; n Dân số tăng và nhu cầu về miền đất mới; n Xói mòn đ t; n Chính sách kinh tế không hợp lý; .v.v 40
  195. Chính sách đổi mới nhằm bảo vệ nguồn TNR ở Việt Nam n Ch m d t vi c khai thác g thương m i 80% các LTQD vàgi m đáng k lư ng khai thác g hàng năm c a qu c gia. n Chương trình tr ng m i 5 tri u ha r ng: ¨ khuy n khích tr ng l i r ng, ¨ đ y m nh vi c qu n lý các khu b o v , đ m b o cung c p g m t cách b n v ng ¨ tăng cư ng s tham gia c a các c ng đ ng đ a phương vào vi c QLBVR. n Lu t BV vàPT r ng, 2004; QĐ đóng c a r ng t nhiên 41
  196. Bảo vệ tài nguyên rừng - thế giới •Hội đồng LHQ về PTBV: –Thống nhất đẩy mạnh trách nhiệm trong việc bảo tồn rừng – Giúp các nước đang phát triển trong quản lý rừng bền vững. 42
  197. TàTàii nngguuyyênên ssiinnhh hhọọcc 43
  198. Khái niệm • ĐDSH dùng để chỉ tất cả các loài trong HST, sự phong phú của các loài và mối liên hệ giữa chúng với MTTN. • ĐDSH là s phong phú v ngu n gen, loài sinh v t và h sinh thái (Lu t BVMT) 44
  199. ecospace.newport.ac.uk/ sportenv/resources/Biodiversity.ppt Yếu tố tác động chính Nơi cư trúchính Đa dạng sinh học Rừng Đồng cỏ Biển Miền núi Trang trại Khu đô thị 45
  200. ĐDSH: Tác động của con người Thể thao Nơi cư trú Tác động của môi trường 46
  201. Vai trò •Duy trì sự sống •cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, nông nghiệp •lương thực thực phẩm •Nhiều loại thuốc • Phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí của con người. 47
  202. Vai trò •Về mặt sinh thái: Ổn định hệ sinh thái – bảo vệ sức khỏe và tính toàn bộ của HST thế giới. – Lọc các chất độc (chu trình SĐH) – Điều hòa khí hậu của trái đất – Điều chỉnh cung ứng nước ngọt. –Nếu tính ĐDSH giảm mất cân bằng sinh thái CLCS. 48
  203. Hiện trạng: xác định 1,75 M loài/dự đoán 14 M loài (13%) caùc loaøi khaùc vi sinh vaät 20% 0,33% caù, chim, boø saùt, thuù 3% ÑV khoâng thöïc vaät XS 18% 59% 49
  204. Hiện trạng • Tính ĐDSH của các loài SV trên thế giới đang bị đe dọa, với 1.130 / 4.000 loài ĐV có vú và 1.183 / 10.000 loài chim có thể sẽ bị tuyệt chủng. •Nguy cơ bị tuyệt chủng của TV có hoa (xương rồng, lan) và ĐV có xương sống (hổ, cọp, cá tuyết .v.v ) tăng gấp 50- 100 lần tỉ suất tự nhiên. 50
  205. Hiện trạng •LHQ cảnh báo ¼ loài ĐV có vú trên thế giới – từ cọp cho đến tê giác – có thể sẽ tuyệt chủng trong vòng 30 năm tới (dự tính: 70 loài ĐV, TV biến mất / ngày). •Trong số những loài bị đe dọa lớn nhất có giống tê giác đen châu Phi, cọp Sibêria và báo Amur châu Á. 51
  206. Hiện trạng •Thực vật: – Chỉ mới sử dụng có hiệu quả 1.500 loài / 80.000 loài có khả năng cung cấp lương thực. –Cây thuốc trong tự nhiên: chỉ mới phát hiện khoảng 5.000 loài cây có thể dùng để trị hoặc phòng bệnh mang lại cho thế giới khoảng 40 tỉ đô la/ 1 năm. –Một số lan, xương rồng hiện có nguy cơ cạn kiệt. 52
  207. Nguyên nhân tăng nguy cơ tuyệt chủng •Nơi cư trú bị giảm nhanh do: – phá rừng và mở rộng nơi cư trú của các loài ngoại lai. –Nhiều đô thị, ngoại ô và nhà máy sản xuất được hình thành. –Thay đổi mục đích sử dụng đất. – Các dịch vụ giải trí được mở rộng. –Dân số. –Diện tích rừng nhiệt đới, rừng ngập nước ngọt và ven biển, san hô giảm. 53
  208. Nguyên nhân tăng nguy cơ tuyệt chủng •50% đất đai trên thế giới đã bị thoái hóa bởi các hoạt động của con người (sản xuất công nghiệp, hầm mỏ, nông nghiệp). •50% các con sông bị cạn kiệt hoặc ô nhiễm nghiêm trọng. •Ô nhiễm F thay đổi khí hậu toàn cầu, mưa acid, suy thoái lớp ozone. 54
  209. Bảo vệ các loài hoang dã • Thành lập những hiệp ước và luật lệ: –“Tài liệu đỏ” do Tổ chức LHQ về bảo tồn thiên nhiên và TNTN phát hành. –Năm 1987, danh sách các loài có nguy cơ bị tuyệt chủng đã được bảo vệ dưới một đạo luật bao gồm 928 loài, trong đó có 385 loài được tìm thấy trong nước Mỹ và những nước khác. 55
  210. Bảo vệ các loài hoang dã •Các loài động vật, thực vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng phải được bảo vệ theo các quy định sau đây: –Lập danh sách vàphân nhóm để quản lý theo mức độ quý hiếm, bị đe dọa tuyệt chủng; –Xây dựng kế hoạch bảo vệ vàáp dụng các biện pháp ngăn chặn việc săn bắt, khai thác, kinh doanh, sử dụng; –Thực hiện chương trình chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ theo chế độ đặc biệt phùhợp với từng loài; phát triển các trung tâm cứu hộ động vật hoang dã. 56
  211. Bảo vệ các loài hoang dã • Thành lập khu bảo tồn, khu dự trữ sinh quyển –Năm 1903, khu bảo tồn ĐV hoang dã Liên bang đầu tiên được thành lập-ở đảo Pelican trên bờ biển phía Đông Florida, Mỹ để bảo vệ chim bồ nông xám. – Ở Việt Nam, quy hoạch hơn 1 triệu ha để làm khu bảo tồn sự ĐDSH với 120 khu rừng đặc dụng (có tràm chim Tam Nông ở Đồng Tháp Mười, rừng Cúc Phương .v.v ). 57
  212. Bảo vệ các loài hoang dã •Các trạm ĐDSH –Các Vườn thực vật –Các vườn động vật/ vườn thú –Trạm cứu hộ động vật –Ngân hàng giống. 58
  213. Tài nguyên đất 59
  214. Vai trò, hiện trạng l cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng, cung cấp lương thực, các nguyên liệu thô cho con người và động vật để bảo tồn sự sống. l Hiện trạng: Diện tích đất trồng, tiềm năng của đất giảm; áp lực của Ds 60
  215. Thành phần của đất l Các nguyên tố: l cần thiết : C, H, O l cơ bản : N, P, K l 3 nguyên tố kế : Ca, Mg, S l 7 nguyên tố vi lượng : B, Cl, Cu, Fe, Mn, Mo, Zn l Các thành phần khoáng, chất mùn, hữu cơ (~1-6% trọng lượng đất). 61
  216. Thành phần của đất l Thành phần hữu sinh: l Quan sát được: các loài gặm nhấm, giun, kiến l Vi sinh vật: § 1 gram đất có khoảng 100-1 tỉ vi khuẩn, 100.000-100 triệu actinomyces, 2.0000-1 triệu nấm, 100-50.000 tảo. § Chức năng: phân hủy chất hữu cơ, tham gia vào chu trình tuần hoàn l Động vật nguyên sinh. 62
  217. Hệ sinh thái đất (1) ốc sên, (2) mối, (3) giun tròn và nấm-làm giun tròn chết dần, (4,12) giun đất, (5) gián gỗ, (6) con rết, (7) bọ cánh cứng, (8) ốc sên, (9) nấm đất, (10) sâu ăn lá, (11) ĐV nguyên sinh đất, (13) mọt gỗ, (14) kiến, (15) con ve, (16) bọ đuôi bật, (17) bò cạp, (18) nhộng con ve sầu 64
  218. Thế giới l Phân bố (nguồn FAO-UNESCO): l 20% ở vùng quá lạnh, l 20% ở vùng quá khô, l 20% ở vùng quá dốc, l 10% có tầng đất mỏng, l 10% ở vùng trồng trọt được, l 20% có thể làm đồng cỏ l F đất trồng trọt chiếm tỉ lệ thấp, trong đó, đất có năng suất cao (14%), trung bình (28%) và thấp (58%) 65
  219. Diện tích đất tự nhiên: 148 triệu km2 S ñaát töïnhieân 100% saûn xuaát noâng nghieäp (ñaát phuøsa, 12,6% ñaát röøng naâu, ñaát ñen) ñaát xaáu (nhötuyeát, baêng haø, ñaát 40,5% hoang maïc, ñaát nuùi, ñaát ñaøi nguyeân) 66
  220. Cơ cấu sử dụng đất Cô caáu söû duïng ñaát % 1973-1988 Ñaát noâng nghieäp 11 Taêng 4% Ñaát ñoàng coû, chaên thaû 24 Giaûm 0,3% Ñaát röøng vaø röøng 31 Giaûm 3,5% 67
  221. Tài nguyên đất l Thế giới: ~ 4*109 ha lục địa, hàng tỉ ha đất đai canh tác trên thế giới đã bị sử dụng vào các mục đích khác. l Đất trồng trọt hàng năm bị thoái hóa từ 5-7 triệu ha. l Dân số gia tăng không ngừng, khiến con người phải lấn vào đất rừng nguyên sinh, rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn ven biển cửa sông. 68
  222. Việt Nam l Diện tích: ~33 triệu km2, được xếp thứ 65/208 nước, nhưng dân số đông (~82,6 triệu người) nên S đất / đầu người vào loại thấp (245 người/km2) và xếp thứ 166/208 nư c (năm 2003, l Đất vùng đồi núi chiếm ~21 triệu ha (67% diện tích cả nước), trong đó đất đỏ vàng chiếm gần 17 triệu ha (80% S đất đồi núi) và phân bố rộng rãi trong cả nước. 69
  223. Việt Nam l Cơ cấu sử dụng đất ở Việt Nam có xu hướng giống thế giới: l Tăng đất nông nghiệp, đất chuyên dùng, đất trống đồi trọc. l Đất rừng giảm. l Đất d bị rửa trôi, xói mòn, khó khôi phục lại trạng thái ban đầu (VN nằm ở vùng nhiệt đới, mưa nhiều, nhiệt độ không khí cao, khoáng hóa mạnh). 70
  224. Việt Nam l Phương thức canh tác không đúng kỹ thuật, đốt nương làm r y trên các vùng đất dốc, tưới tiêu không hợp lý ® thoái hóa đất. l Ô nhi m môi trường đất đang có chiều hướng tăng lên do l Tăng mức sử dụng, sử dụng không hợp lý các dạng phân bón. l Chất thải rắn đô thị chưa được thu gom, vận chuyển và xử lý kịp thời. 71
  225. Việt Nam l Đất có năng suất cao tập trung ở lưu vực sông Hồng và sông Cửu Long. Đất có năng suất thấp ở nước ta bao gồm: l Đất dốc với lượng mưa không điều hòa xói mòn, rửa trôi. l Đất có độ phì nhiêu thấp (đất xám bạc màu, đất ven biển) l Đất có yếu tố hạn chế như đất úng trũng, đất phèn, đất mặn. l Dân số tăng ® đất nông nghiệp giảm. 72
  226. Các nhóm đất ở Việt Nam Nhóm đất Diện tích (ha) Tỉ lệ (%) Đất cát biển 462.000 1,4 Đất mặn 1.955.300 5,93 Đất phèn 1.702.000 5,16 Đất lầy và đất than bùn 182.300 0,56 Đất phù sa 3.122.700 9,47 Đất xám bạc màu 3.238.000 9,82 Đấtxámnâu(vùngbánkhô 194.700 0,59 Đấhạn)t đen 364.200 1,1 Đất đỏ vàng (đất feralit) 16.507.700 50,04 Đất mùn vàng đỏ trên núi 3.688.000 11,18 Đất mùn trên núi cao 163.200 0,49 Đất xói mòn trơ sỏi đá 440.800 1,3573
  227. TÌNH HÌNH SÖÛ DUÏNG ÑAÁT TAÏI VIEÄT NAM (S : 33104.22 ha) 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Ñaát noâng nghieäp (%) 21.12 21.1722.0322.2022.2522.26 Ñaát röøng (%) 28.3829.0528.7729.1229.9532.61 Ñaát chuyeân duïng (%) 2.94 3.03 3.34 3.35 3.39 3.84 Ñaát ñònh cö (%) 2.47 2.44 2.34 2.34 2.17 2.50 Ñaát chöa söû duïng (%) 45.09 44.3143.5242.9942.2438.80 74
  228. ÑAÁT SÖÛ DUÏNG BÌNH QUAÂN ÑAÀU NGÖÔØI NAÊM 1994 S ñaát töï Chia ra nhieân/ngöôøi Ñaát noâng Ñaát Ñaát Ñaát ñònh 2 (m /ngöôøi) nghieäp röøng chuyeân cö duïng CAÛ NÖÔÙC 4565 1016 1367 155 99 Mieàn nuùi vaø 8312 11.67%19.79% 2.21% 1.85% trung du Baéc boä ÑB soâng Hoàng 895 56.54%4.47% 14.86% 6.93% Khu Boán cuõ 5262 13.09%36.77% 3.25% 1.35% Duyeân haûi mieàn 5978 12.04%41.15% 3.20% 1.22% Trung Taây Nguyeân 18736 11.20%58.14% 1.59% 0.94% Ñoâng Nam boä 2635 40.87%21.78% 6.03% 4.17% ÑBSCL 2496 67.11%7.69% 4.17% 4.17% 75
  229. Sự thoái hóa đất l Sa mạc hóa l Sự xói mòn 76
  230. Sa mạc hóa l cát lan rộng phủ lên các bãi cỏ và đất nông nghiệp gây tổn thất về thảm TV, tính ĐDSH; l xảy ra ở các vùng khô cằn, nhưng gây thiệt hại rất rộng. 77
  231. Sự xói mòn l Nguyên nhân l Mưa: lượng mưa >10mm có thể gây ra xói mòn. Ở Việt Nam, lượng mưa rất cao (1.300-3.000 mm/năm), 85% lượng mưa tập trung từ tháng 6-9. l Kết cấu đất: đất có tầng dầy thấm nhanh thì ít bị xói mòn hơn đất có tầng mỏng. 78
  232. Sự xói mòn l Nguyên nhân l Khai thác đất bừa bãi, chưa đúng cách: chưa có ý thức trong việc chọn đất khai hoang, bảo vệ cây rừng, khai phá cả những nơi quá dốc, rừng đầu nguồn, rừng hành lang, rừng phòng hộ, l Canh tác trên đất dốc chưa hợp lý: cày bừa, làm luống, gieo trồng ít chú ý xen canh, gối vụ, luân canh. Nhiều nơi chỉ gieo trồng một vụ thu hoạch vào mùa mưa rồi bỏ hóa. l Chưa có biện pháp phòng chống xói mòn để giữ nước, giữ đất. 79
  233. Sự xói mòn l H u qu : l Đất nông nghiệp b thoái hóa dần. Do hoạt động của con người, 0,2 tỉ ha đ t th gi i (~11% đất nông nghiệp) đang bị thoái hóa trong 45 năm qua (UNEP). l Đất mặt trở nên nghèo, xấu. Theo Bộ Nông nghiệp, đất đồi núi miền Bắc bị trôi trung bình 1 cm đất mặt/ha, nghĩa là 1 ha đất hàng năm mất đi 100m3 ~ 100 tấn (~6 tấn mùn ~ 100 tấn phân chuồng và 300 kg N ~ 1,5 tấn sulfat đạm). 80
  234. Sự xói mòn l H u qu : l Năng suất cây trồng giảm nhanh, có khi không thu hoạch. VD ở Nông trường Mộc châu, Tây Bắc: l Năm 1959, năng suất lúa 25 tạ/ha l Năm 1960, 18 tạ/ha l Năm 1961, 5 tạ/ha l Năm 1962, gieo ngô cũng không cho thu hoạch. l Tàn phá môi trường: do xói mòn đất, nương r y chỉ gieo trồng vài ba vụ rồi bỏ, lại phá rừng đốt r y ® thoái hóa đất, lũ lụt, hạn hán và khí hậu khu vực thay đổi rõ rệt. 81
  235. Ñaát bò xoùi moøn (ñöôøng leân Lanpiaêng) 82
  236. Quan heä giöõa caây che phuû vaø xoùi moøn Ñoái töôïng so saùnh Löôïng xoùi moøn (taán/ha) Röøng 0,004 Troàng coû 0,694 Troàng ngoâ 31,897 Troàng boâng 69,932 Ñaát boû hoùa 148,288 83
  237. Biện pháp chống xói mòn ở Việt Nam: l Thủy lợi: Đào mương, đắp bờ trên mặt dốc, ngăn chặn/hạn chế tốc độ dòng chảy. l Nông nghiệp: Che phủ đất, làm mương và ruộng bậc thang, bón dưỡng đất, nhất là sử dụng phân bón hữu cơ làm tăng keo mùn và kết cấu đất. l Lâm nghiệp: bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn, rừng hành lang, rừng phòng hộ môi trường; Phủ xanh đất trống đồi trọc; Trồng cây có bộ rễ ăn sâu xen kẻ với cây họ đậu. 84
  238. Bảo tồn đất l Luật đất đai. l Hệ thống tổ chức của nhà nước để quản lý, bảo vệ đất đai. l Chính sách quản lý chặt đất nông nghiệp, giảm đến mức tối thiểu việc chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp. l Phân hạng và nắm chắc số lượng và chất lượng đất. l Bảo vệ đất rừng, chống du canh, du cư. l Chống bỏ đất hoang, tiến đến việc tận dụng đất trống, đồi trọc, khai hoang mở rộng diện tích. l Chống xói mòn trên đất dốc. l Chống khô hạn, chống úng, ngăn mặn . 85
  239. Tài nguyên nước l Vai trò của nước: Nước cho sự sống l Cơ thể con người: 2/3 nước. Trong đó, não ít nhất là 85% nước l Cà chua 85%; Khoai tây 80%; Gà 74%; Cá trích 67% l Tuần hoàn nước tự nhiên ® làm sạch nguồn nước. l Sự phân bố của nước 86
  240. rGieáng coåtruyeàn nÑaøo baèng tay nKhoâng saâu, dễ bò caïn nDễ bò nhiễm baån vìthaønh gieáng khoâng thaúng, maët gieáng khoâng ñöôïc che phuû. 87
  241. Lịch sử sử dụng nước l Thời kỳ La Mã: Giếng đào; Ống dẫn nước bằng chì; Hệ thống cống rãnh bằng đất sét. l Thời Trung cổ l Bỏ hệ thống dẫn nước thời La Mã. Dân số giảm, nước không là vấn đề. l Phần lớn dùng nước từ sông, giếng hoặc suối. l Thế kỷ 17 l Dân số tăng, nhu cầu về nước tăng l Một số nơi, ống dẫn nước đặt trong tòa nhà “conduit house”, con người lấy nước bằng thùng, xô. l Một số nơi vẫn dùng nước suối, giếng. 88
  242. Lịch sử sử dụng nước l Thế kỷ 18: dùng động cơ để lấy nước từ nơi xa ® đáp ứng được nhu cầu về nước uống. l Thời đại Nữ hoàng Victorian (1837 –1901): l Động cơ nước được cải tiến, bơm được nhiều nước hơn. l Ống dẫn được làm bằng sắt, có chịu áp suất cao hơn và không bị lò rỉ như những ống cũ. l Sử dụng nước trong nhà vệ sinh: Nước thải được cho vào thùng lớn không có nắp – gọi là “hầm cầu”, sau đó được đem đổ vào các dòng sông vào ban đêm. (The night soil men) 89
  243. Lịch sử sử dụng nước l Thế kỷ 19 – The big diseases l Nước uống lấy từ sông và không được xử lý. l Chất thải vẫn được đổ trực tiếp vào dòng sông. l Bệnh thương hàn và dịch tả làm chết nhiều người (400 người ở Exeter vào năm 1832). l Đến năm 1854, bác sĩ ở Luân Đôn John Anow mới tìm ra nguyên nhân gây bệnh dịch tả. 90
  244. Lịch sử sử dụng nước l Thế kỷ 19 –The big diseases l Nước uống lấy từ sông và không được xử lý. l Chất thải vẫn được đổ trực tiếp vào dòng sông. l Nhiều người chết vì bệnh thương hàn và dịch tả (1832, 400 người ở Exeter). l 1854, tìm ra nguyên nhân gây bệnh dịch tả (bác sĩ John Anow, Luân Đôn). 91
  245. Lịch sử sử dụng nước l “The year of Great Stink” l Xảy ra nặng nề nhất ở các thành phố lớn. l 1858, quá nhiều chất thải trên sông Thames ở Luân Đôn làm hàng triệu người không thể làm việc trong tòa nhà Quốc hội vì mùi thối năm 1858 là “The year of Great Stink”. l Nhiều luật đã ban hành nhằm bảo vệ sức khoẻ của công chúng. 92
  246. Lòch söûsöûduïng nöôùc Muïc ñích söû duïng nöôùcLöôïng nöôùc / ngaøy Taém baèng boàn 105 lít Taém baèng hoa sen 21 lít Röûa maët, tay 5 lít Ñaùnh raêng 2 lít Doäi nhaø veä sinh 9 lít Uoáng 1 lít Giaët ñoà 107 lít / 1 laàn Röûa cheùn 37 lít / 1 laàn Töôùi caây trong vöôøn 15 lít / 1 phuùt Röûa xe hôi 100 lít / 1 laàn 93
  247. Hiện trạng tài nguyên nước: khan hiếm nước sạch l Dân số tăng ® nhu cầu về nước sạch tăng ® vượt khả năng cung cấp nước của MTTN đặc biệt ở các TP lớn. l Mức sử dụng nước của con người tăng (35 lần / 3 th k qua). l Hầu hết các quốc gia, nông nghiệp là nguồn tiêu thụ nước chính, chiếm ~70% lượng nước cung cấp. l Mức sử dụng nước ở các nước phát triển = 3 lần các nước đang phát triển. 94
  248. Hiện trạng tài nguyên nước: khan hiếm nước sạch l Nư c kém ch t lư ng l Nhiều nơi dư thừa nước, nhưng không sử dụng được ® khan hiếm nước bề mặt ® tăng cường sử dụng nước ngầm ® vượt quá tốc độ khôi phục của nước tự nhiên (Trung Quốc, Ấn Độ) ® nước ngầm nhi m mặn, sụt lún đất, giảm khả năng tích tụ nước của lớp vỏ. l Sự xói mòn, ô nhi m thuốc trừ sâu, và chất thải nông nghiệp ® sức khỏe, tài nguyên biển. 95
  249. Hiện trạng tài nguyên nước: khan hiếm nước sạch l Tổng trữ lượng nước trên thế giới khoảng 1,5 tỉ km3, phần lớn nước không dùng được. l Nhiệt độ trái đất tăng ® băng Nam Cực, Bắc Cực sẽ tan ® mực nước có thể dâng cao 30-70m ® lượng mưa tăng, nhưng lượng nước ngầm sẽ giảm đi, hạn hán, sa mạc hóa và lụt lội tiếp tục gia tăng. l Nhiều chất thải độc được đưa vào hầm ngầm, gây ô nhiễm mạch nước ngầm. l Phần lớn các nước dùng nước mặt. Anh là 2/3, Mỹ là 3/4, Nhật là 9/10. Đức và Hà Lan sử dụng nước ngầm do nước mặt bị ô nhiễm. 96
  250. Hiện trạng tài nguyên nước: khan hiếm nước sạch l Diện tích rừng giảm l 300 năm trở lại đây rừng của thế giới đã giảm từ 72 triệu km2 xuống 41 triệu km2 (47% diện tích đất mặt xuống 27%). l Trung đông và Bắc Phi là những vùng rừng bị giảm nhiều nhất. l Thế giới mất 15 trệu ha rừng / năm. l Vào những năm 80, rừng già của thế giới bị phá hủy khoảng 1-2%. l Nhu cầu gỗ đốt tăng lên 75% trên toàn thế giới. Riêng Châu Phi hơn 90%. Năm 2000, hy vọng chỉ tăng 20%. 97
  251. Hiện trạng tài nguyên nước: khan hiếm nước sạch Noâng nghieäp Coâng Sinh hoaït vaø (%) nghieäp (%) thöông maïi (%) Myõ 41 49 10 Trung Quoác 87 7 6 Nöôùc tieâu thuï Nöôùc thaûi (%) Daân cö 80 tæ lít / ngaøy 75 Thöông maïi 45 tæ lít / ngaøy 60 Noâng nghieäp 500 tæ lít / ngaøy 40 Coâng nghieäp 545 tæ lít / ngaøy 90 98
  252. Hiện trạng tài nguyên nước: khan hiếm nước sạch l Nhiều nước ở Châu Mỹ La tinh, Đông Á và Thái Bình Dương, vào mùa mưa lượng nước ào ạt gây nên lũ lụt, ngập úng ® chết người, tổn thất hàng tỉ đô la m i năm (sóng thần, lũ ) l Năm 2000, Châu Á có ~50% trong số 20 thành phố trên thế giới bị ô nhi m (~150 triệu người sống trong các thành phố này). l Nhân loại đang đứng trước ngưỡng cửa của sự khủng hoảng nước. Thập kỷ 1980-1990 đã được LHQ gọi là “Thập kỷ quốc tế về cung cấp nước uống và vệ sinh”. 99
  253. Bảo tồn nước l Gia tăng cung ứng nước có giá trị; l Giảm nước mất và dư thừa không cần thiết l Hao hụt nước tưới tiêu. l Phung phí nước trong công nghiệp / sinh hoạt. 100
  254. Bảo tồn nước l Đập và hồ, bể chứa nước l Giữ nước mưa và nước tuyết tan. l Kiểm soát dòng chảy của các sông và làm giảm nguy hiểm do lũ lụt trong những vùng ở dưới đập, cung ứng kiểm soát nước để tưới tiêu đất dưới những đập, có thể làm ra điện cho dân địa phương và vùng. l Có thể dùng cho việc bơi lội, thuyền, câu cá do đó giúp cho kinh tế địa phương. 101
  255. Dự án thay đổi nước l Chuyển nước từ những vùng giàu nước đến những vùng nghèo nước. Hai dự án chuyển khối nước có quan hệ qua lại ở Mỹ là: l Chuyển từ Bắc California giàu nước đến Nam California khô hạn, đông dân. l Dự án Trung tâm Arizon đã cấp 3-9 tỉ đô la, bơm nước từ đường dốc sông Colorado đến Phoenix vào năm 1985 và đã quy hoạch giải thoát nước đến Tucson vào năm 1991. l Việt Nam có dự án về Sơn La, đồng bằng sông Cửu Long 102
  256. Nhiên liệu l Nhiên liệu khoáng (dầu mỏ, khí thiên nhiên, than đá và hạt nhân) là nguồn chủ yếu để thu nhận năng lượng dưới hình thức điện năng. l Nhiên liệu hóa thạch có nguồn từ chất hữu cơ l Than đá, hơi đốt thiên nhiên, dầu thô: Phần lớn than đã được hình thành ở Pensylvani (cách đây 320-280 triệu năm), từ dương xỉ, thạch tùng khổng lồ của thời đó. l Dầu hỏa được hình thành do sự phân giải của các thực vật phù du (phytoplankton) và động vật phù du (zooplankton) chết lắng đọng ở đáy biển. 103
  257. Phân loại nhiên liệu l Nhiên liệu sơ cấp: nguồn năng lượng cơ bản (than đá, dầu mỏ, thủy lực và các nguồn khác như g , rác rưởi, sức gió và than củi). l Nhiêu liệu thứ cấp: điện, khí đốt được chế ra từ các nguyên liệu sơ cấp. 104
  258. Cơ cấu sử dụng nhiên liệu l Sau thế chiến thứ II, than đá được sử dụng nhiều nhất. Hiện nay, nó xuống hàng thứ 2,3. l Hiện nay, than được chuyển thành khí CH4 hoặc các nhiên liệu khác vì chúng gây ô nhi m không khí nặng, có thể gây mưa acid. Caùc nöôùc ñang Caùc nöôùc phaùt phaùt trieån (%) trieån (%) Daàu 23 37 Than 28 25 Khí thieân nhieân 7 23 Naêng löôïng haït nhaân 1 5 Thuûy naêng 6 6 Sinh khoái (than, cuûi) 35 3 105
  259. Dầu mỏ l Giữ vai trò quan trọng đối với việc bảo đảm nguồn năng lượng trên toàn thế giới. l Khoảng hơn 12 nước trên thế giới kiểm soát nguồn cung cấp dầu mỏ cho nền kinh tế thế giới (như Ả rập Xê út, Iran, Vương quốc Ả rập thống nhất, Cô-oét, Irắk, Libi, Angeri, Nigeria, Indonexia ). 106
  260. Dầu mỏ l Trữ dầu mỏ ở các nước hiện rất khác nhau. Các nước Trung Đông có hơn 55% dự trữ dầu mỏ trên thế giới. l Khí đốt tự nhiên: Có ở nhiều nơi trên thế giới. l Vi t Nam: d u m vàkhí đ t tập trung trong các trầm tích trẻ ở đồng bằng ven biển và thềm lục địa. 107
  261. Dầu mỏ l Sử dụng lãng phí và gây ONMT l >1/2 than và 30% dầu khí tiêu thụ trên thế giới dùng để đốt cháy tạo ra năng lượng. l các nhà máy nhiệt điện dùng năng lượng hóa thạch chiếm tới 2/3 sản lượng thế giới l Chưa quan tâm nhiều đến tình trạng khan tài nguyên này bằng hậu quả về môi trường gắn liền với sử dụng chúng-ONMT 108
  262. Năng lượng vô hạn l Trái đất ở vào trạng thái năng lượng bền vững, tức là năng lượng trái đất thu được đều bằng năng lượng đi ra bên ngoài. l Bất kỳ sự thay đổi nào về cân bằng năng lượng, đều có thể làm thay đổi nhiệt độ của trái đất. 109
  263. Năng lượng vô hạn l Các nguồn năng lượng mà bề mặt trái đất có thể thu được là: l Năng lượng mặt trời (chủ yếu); l Năng lượng thủy triều, hạt nhân; l Năng lượng từ bên trong trái đất; l Năng lượng gió.v.v. l ít được sử dụng vì tính phân tán của nó. Khi sử dụng tài nguyên người ta thường chú ý đến 3 khía cạnh: kỹ thuật, kinh tế, môi trường. 110
  264. Khoáng sản l Theo kiểm kê (A.G. Ixatsenko, 1985) l Vàng đủ dùng cho 33 năm l Kẽm đủ dùng cho 36 năm l Chì đủ dùng cho 40 năm l Thủy ngân đủ dùng cho 71 năm l Sắt đủ dùng cho vài trăm năm 111
  265. Tài nguyên biển l Gia tăng khai thác hải sản. l 1850: 1,5-2,0 triệu tấn cá và các hải sản khác bị khai thác. l 1950 là 21,1 triệu tấn. l 80’s, gần 70 triệu tấn. 113
  266. Tài nguyên biển l Đánh bắt quá mức các động vật lớn ở biển như cá voi, cá heo, voi biển, gấu biển, chim biển (khoảng 200 loài), rắn biển (nhiều rắn độc), rùa biển (vích, đồi mồi), tôm, cua, sao biển, hải sâm l Theo Liên hiệp quốc, năm 2000, 50% chủng loại sinh vật bị mất đi và ~20-30 năm nữa, TNSV biển sẽ bị cạn kiệt. l Tại Việt Nam, cá thu, cá chim, tôm hùm đã trở nên hiếm. 114
  267. Nguyên lý cơ bản về sử dụng khoáng sản l Khi khai thác TN khoáng sản phải tính toán cả những chi phí gây ra cho tương lai và cho các đối tượng bên ngoài khác (do làm giảm đi một đơn vị khoáng trong lòng đất). l Khi sử dụng TN khoáng sản phải chú ý việc tái chế phế thải và thay thế dần sang các dạng TN vô hạn hoặc tái tạo được, đặc biệt chuyển sử dụng nhiên liệu các hóa thạch sang các dạng năng lượng sạch và vô tận như năng lượng mặt trời, thủy triều 115
  268. Nguyên lý cơ bản về sử dụng tài nguyên cóthể tái tạo l Duy trì tốc độ sử dụng bằng với tốc độ tái sinh của TN sinh vật. l Sử dụng đất phải kèm theo cải tạo, chống xói mòn. l Cải tạo đất phèn mặn và đất bạc màu. l Trồng rừng, phủ xanh đồi trọc. l Khả năng tự làm sạch l Duy trì tổng lượng phế thải bằng khả năng tự làm sạch của môi trường đất, nước, không khí. l Khả năng tự làm sạch phải được tăng lên theo lượng thải. 116 l Khuyến khích xử lý chất thải.
  269. Chương 5 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 1
  270. Thảo luận • Chủ đề 1.Nước 2. Đất 3.Không khí 4.Hiệu ứng nhàkính 5.Suy thoái lớp ozone • Dàn bài 1.Khái niệm ONMT; làô nhiễm sơ cấp/thứ cấp 2.Vai trò (nước, đất, kk, hunk, lớp ozone) 3.Nguyên nhân làm ONMT (nước ) 4.Tác hại/hậu quả (mtrường, con người, SV) 5.Biện pháp khắc phục 2
  271. KhKhááii niniệệmm 3
  272. Tài nguyên Nơi cư trú Giảm nhẹ thiên tai Thông tin 4
  273. Môi trường sống của con người Tự nhiên Nhân tạo Đất, nước, đồng ruộng, không khí, SV công viên Đời sống, Sản xuất 5
  274. MMôôii trtrườườnngg ssốốnngg ccủủaa ccoonn ngngườườii • Tổng hợp các điều kiện vật lý, hóa học, kinh tế, xã hội bao quanh vàcó ảnh hưởng đến sự tồn tại vàphát triển của từng cá nhân, cộng đồng người. 6
  275. Ô nhiễm môi trường n Sự thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường. n Nguồn gốc: từ tự nhiên hoặc nhân tạo (các hoạt động của con người). n Hậu quả: làm thay đổi các nhân tố sinh thái ra ngoài giới hạn sinh thái của cơ thể, quần thể, QX. 7
  276. Chất gây ô nhiễm n Làm cho môi trường trở nên độc hại ® sức khỏe, con người và sinh vật. n Các dạng chất gây ô nhiễm: n Rắn: rác n Lỏng: dung dịch hóa học, chất thải của dệt nhuộm, rượu, chế biến thực phẩm n Khí: SO2 do hoạt động của núi lửa, NO2 từ khói xe, CO từ khói đun .v.v n Kim loại nặng: Pb, Cu 8
  277. Suy thoái môi trường n Sự thay đổi chất lượng và số lượng các thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống của con người vàthiên nhiên. 9
  278. Sự cô ́ môi trường •Các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quátrình hoạt động của con người hoặc biến đổi bất thường của thiên nhiên ® suy thoái môi trường nghiêm trọng. •Nguyên nhân: –Các thiên tai: Bão, lụt, hạn hán, động đất .v.v –Hỏa hoạn, cháy rừng, sự cố kỹ thuật gây nguy hại về môi trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh .v.v –Sự cố trong tìm kiếm, thăm dò, khai thác và vận chuyển khoáng sản, dầu khí.v.v 10
  279. Khả năng chịu đựng của môi trường o Khả năng các loài tiếp nhận được chất dinh dưỡng và tiến hành các hoạt động. o Khả năng của một số người cótrong khoảng không gian nhất định, duy trì mức sống nhất định bằng cách sử dụng, năng lượng, tài nguyên (đất đai, nước, không khí, .v.v ), công nghệ. o Giới hạn khả năng chịu đựng của môi trường n Các hoạt động của con người. n Nhu cầu về văn hóa tinh thần. 11
  280. Nguồn gây ONMT ¢ Theo tính chất hoạt động: l Tự nhiên. l Nhân tạo: • Sản xuất (NN, CN, du lịch, tiểu thủ công nghiệp); • Giao thông vận tải; • Sinh hoạt; ¢ Theo nguồn phát sinh: l Nguồn sơ cấp: ô nhiễm từ nguồn thải trực tiếp vào môi trường; l Nguồn thứ cấp: chất ô nhiễm từ nguồn sơ cấp chất trung gian gây ONMT 12
  281. Thông số xác định mức độ ô nhiễm do dân số gây ra ¢ Nguồn phát sinh: dân số ¢ Nguyên nhân: l Tiêu thụ tài nguyên: chủ yếu ở dạng năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch (than, khí, dầu) hay điện. l Hiệu quả sử dụng: ô nhiễm sinh ra theo đơn vị tài nguyên được sử dụng. Thường hiệu quả không đạt 100%, vàcósinh chất thải, chính chất thải là nguồn ô nhiễm. Vì vậy, hiệu quả sử dụng cao thìô nhiễm giảm. 13
  282. TThhôônngg ssốố xxáácc đđịịnhnh mmứứcc đđộộ ôô nhinhiễễmm ddoo ddâânn ssốố ggââyy rara •Tổng số ô nhiễm sinh ra = C ´ r ´ ap –C: số dân; –r: tài nguyên tiêu thụ tính theo đầu người; –ap: ô nhiễm phát sinh theo đơn vị tài nguyên 14
  283. Person 1 Person 1 Person 1 nnnn nnnn nnnn llllllll llllllll llllllll llllllll llllllll llllllll 15
  284. ONONMMTT nnưướớcc •Khái niệm: nồng độ các chất ô nhiễm vượt quámức an toàn, vượt khả năng tự làm sạch của MT nước. •Thành phần: tùy thuộc vào nguồn nước thải. 17
  285. Nguoàn thaûi Thaønh phaàn AÛnh höôûng trong nöôùc Sinh hoaït Caùc chaát coù nhu Tieâu thuï heát oxy hoøa tan caàu oxy Töø chaát taåy röûa Chaát taåy röûa Thieáu thaåm myõ, ngaên sinh hoaït caûn vaän chuyeån O2 Phosphat Phuù döôõng hoùa Coâng nghieäp, Caùc chaát höõu cô Gaây haïi cho TSV sinh hoaït ít phaân huûy Töø cô theå ngöôøi Vi khuaån truyeàn Gaây beänh laây lan beänh, virus Cheá bieán thöïc Daàu môõ thaåm myõ Ñoäc haïi cho phaåm, coâng Kim loaïi naëng sinh vaät nghieäp Caùc muoái ­ muoái trong nöôùc Caùc hôïp chaát Vaän chuyeån vaø hoøa tan höõu cô ion kim loaïi naëng 18
  286. ONMT nước •Hậu quả •Phú dưỡng hóa. •DO giảm, BOD tăng sản lượng TSV. •Gây hại cho sức khỏe của con người. –Cd gây bệnh phù phổi, rối loạn chức năng thận, thái hóa xương vàgây tử vong cao ở trẻ sơ sinh. –Pb ảnh hưởng đến các hệ thống máu, thận, gan. –Hg: ảnh hưởng quátrình lọc máu, ức chế quátrình trao đổi chất, rối loạn trínhớ và bệnh trầm cảm. 19
  287. Phú dưỡng hóa??? ( arningObjects/science_oac/eutrophication.swf) 20
  288. Xử lý nước thải .BOD n Xử lý sơ cấp: n Đơn giản nhất, hiệu quả nhất n Làm các chất thải không tan thành dạng bùn n Loại bỏ được 1/3 BOD vàhầu hết các chất vô cơ không tan n Chưa dùng để làm phân bón vìcòn mang các độc tố từ chất thải công nghiệp 21
  289. Xử lý nước thải .BOD n Xử lý thứ cấp: n Cho bùn vào bể chứa cóoxy vàcác VSV hiếu khí n Chất hữu cơ bị phân hủy thành sản phẩm sau cùng làCO2 n Loại bỏ được 90% BOD n Chlor hóa để loại bỏ vsv n Xử lý tiếp: loại bỏ N vàP 22
  290. Buồng sấy bùn Bùn đã phân hủy Phân hủy kỵ khí Bùn Suối hoặc Buồng oxi hóa Chất thải Thùng lắng xử lý cải tiến 23
  291. ONMT nước ¢ Dựa vào tiêu chuẩn quốc gia, TCVN hoặc các tiêu chuẩn quốc tế những tiêu chuẩn, các thông số cần giám sát (loại A vàB). l Loại A: Nước nguồn phải giám sát độ pH, độ cứng, màu, độ đục, hàm lượng oxy hòa tan, Fe, Mn vàkim loại nặng. l Loại B: Nước qua sử dụng phải giám sát độ pH, độ kiềm, độ acid, COD, BOD, N, P, S, các hóa chất, dầu mỡ vàkim loại nặng. 24
  292. Các thông số xác định ONMT nước ¢ pH: cho phép xác định phương pháp xử lý nước thích hợp. ¢ Độ acid tự nhiên: l do CO2 (từ không khí, từ hoạt động oxy hóa sinh học các chất hữu cơ) l acid vô cơ (có trong nước ngầm khi chảy qua các vùng mỏ hoặc các lớp khoáng chất, thường ở dưới dạng hợp chất S) gây ra, ăn mòn kim loại. - 2- ¢ Độ kiềm tự nhiên: do 3 nhóm ion OH , CO3 - vàHCO3 tạo nên. Độ kiềm cao tác động xấu đến đời sống vi sinh vật. 25
  293. Độ cứng ¢ Nước cứng không tạo bọt, dễ kết tủa, do sự hiện diện các ion hóa trị 2 như Ca++, Mg++ hoặc Fe++, Mn++, Zn++. ¢ Giám sát độ cứng qua hàm lượng CaCO3 quy đổi. Nước mềm cóCaCO3 < 50mg/l. ¢ Nước cứng không độc hại nhưng ảnh hưởng không tốt đến sinh hoạt (giặt lâu sạch, làm vải mau mục, dòn) và công nghiệp (tạo thành màng cứng trên thành ống, nồi hơi dễ gây nổ). 26
  294. Độ màu ¢ Do nước thải công nghiệp (giấy, bông, nhuộm ) chứa các chất hữu cơ (xác thực vật phân hủy), các hạt lơ lửng vô cơ, các tanin .v.v. ¢ Chất Fe cómàu nâu đặc trưng. ¢ Màu thực: do các dạng hữu cơ, TV dạng keo, khó xử lý ví dụ mùn humic cómàu vàng; thủy sinh, rong tảo cómàu xanh. ¢ Màu biểu kiến: do các hạt rắn vô cơ cómàu, xử lý đơn giản hơn. ¢ Nước thải công nghiệp thường cómàu hỗn hợp vừa thực, vừa màu biểu kiến. 27
  295. Độ đục ¢ Do các hạt rắn lơ lửng, chất hữu cơ phân rã hoặc do động thực vật chết gây nên. ¢ Làm giảm khả năng truyền ánh sáng vào nước, giảm quang hợp và đặc biệt giảm tính thẩm mỹ. ¢ Các hạt rắn có thể mang theo vi sinh vật và mầm bệnh. ¢ Giám sát độ đục: dựa vào hàm lượng SiO2 /1 lít nước. Đơn vị độ đục là1 mg SiO2/lít nước. 28
  296. Chất rắn ¢ Khái niệm: các chất vô cơ hòa tan (muối), không tan (đất đádạng huyền phù) vàcác chất hữu cơ (VSV, động nguyên sinh vàtảo, chất hữu cơ tổng hợp (phân bón, chất thải)). ¢ Các thông số giám sát: l Tổng chất rắn (TS): trọng lượng khô (mg/l) của phần còn lại sau khi bay hơi 1 lít nước, sấy khô ở 103oC. l Chất rắn lơ lửng (SS): trọng lượng khô phần rắn còn lại trên giấy lọc sợi thủy tinh 1 lít nước, sấy khô ở 103-105oC. l Chất rắn hòa tan (DS) là hiệu số TS –SS = DS. 29
  297. Hàm lượng oxy hòa tan (DO –Dissolved Oxygen) ¢ Các SV hiếu khí đều cần O2 cho hô hấp. ¢ DO: phụ thuộc vào áp suất riêng phần O2 trong không khí; vào nhiệt độ nước và quang hợp, vào hàm lượng muối trong nước. l ở 0oC; p = 1 atm thìDO # 14,6 mg/l l ở 20oC; p = 1 atm thìDO # 9,2 mg/l l ở 35oC; p = 1 atm thìDO # 7 mg/l ¢ O2 hòa tan giảm làdấu hiệu ô nhiễm nước. Khi DO 0 thì nước ô nhiễm nặng. 30
  298. Nhu cầu oxy hóa sinh hóa (BOD –Biochemical Oxygen Demand) ¢ Lượng O2 cần thiết để VSV oxy hóa các chất hữu cơ có trong nước (mg O2/l ). ¢ Thường phải mất khoảng 20 ngày thì 80- 90% lượng chất hữu cơ mới bị oxy hóa hết ® BOD5. ¢ BOD, DO??? l BOD < 2 mg O2/l : nước sạch; l BOD ~ 10 mg O2/l ® TSV. ¢ BOD nước thải sinh hoạt # 80-240 mg O2/l 31
  299. Nhu cầu oxy hóa hóa học (COD –Chemical Oxygen Demand) ¢ Lượng oxy cần thiết cho quátrình oxy hóa hóa học các chất hữu cơ tạo thành CO2 và nước. ¢ Nước thải ô nhiễm: BOD/COD = 0,7 - 0,5. 32
  300. Bảo vệ MT nước ¢ Kỹ thuật l Dựa vào các thông số kỹ thuật l Trả lại khả năng tự làm sạch của MT nước ¢ Phòng ngừa l Tái sử dụng, Tiết kiệm nước l Sản xuất sạch hơn l Xử lý tại nhàmáy 33
  301. ONMT không khí 34
  302. ONMT không khí ¢ Cấu trúc của khí quyển. ¢ Chu trình sinh địa hóa, đặc biệt chu trình tuần hoàn C vàO2. ¢Phân loại: l Ô nhiễm sơ cấp l Ô nhiễm thứ cấp: Sương mùquang hóa; mưa acid, suy thoái lớp ozone. 35
  303. Lịch sử ONMT không khí ¢ Thời kỳ sắt/đồng: Ô nhiễm đã cótừ thời Hy Lạp, La Mã. l Tăng sử dụng lửa để luyện kim l Nguồn năng lượng: gỗ/than ¢ Thời kỳ Trung cổ (thế kỷ 12-13): ở Luân đôn than được dùng thay cho gỗ vì khan hiếm phát sinh bồ hóng, khói nguy hiểm hơn (nhưng than lại rẻ). 36
  304. Lịch sử ONMT không khí ¢ Công nghiệp hóa: l dấu hiệu rõ rệt nhất do dùng than là tạo "khói sương mù", từ những năm đầu 1900 (Khói than + sương mù= Khói sương mù) l Cacbon tích lũy trong khí quyển: đun nước lấy hơi để chạy máy làm CO2 tăng lên lượng CO2 vượt khả năng chứa của không khí. 37
  305. Thời đại thông tin (thế kỷ 20) ¢ phát minh ra xe máy vàmáy nổ ¢ 40’–50’: khói sương mù ở Los Angeles ¢ 1952: Khói sương mù ở Luân đôn làm chết 4000 người “khi đưa tay ra phía trước, ta sẽ không thấy được chiều dài của cánh tay” ¢ khói sương mù gây một số hậu quả nghiêm trọng khắp thế giới ¢ 1970s: CFC làm suy thoái ozone ở tầng bình lưu ¢ 1980s: lượng CO2 nhiều gây sự nóng lên toàn cầu ¢ những năm 70, 80 à toàn cầu. 38
  306. Khái niệm ONMT không khí ¢ Làbất kỳ chất nào đó(quan sát hoặc không quan sát được) được tìm thấy trong không khí, không phải làthành phần không khí hoặc làthành phần của không khí nhưng ở một nồng độ nào đó trong một thời gian sẽ gây hại cho sinh vật vàtài sản. ¢ Tuy nhiên, hơn 100 năm qua, ONKK do con người tạo ra làvấn đề đối với môi trường hiện nay. Là mối quan tâm của nhiều quốc gia, nhất là ở thành thị. 39
  307. Air Pollution System Bụi Hydrocacbon O3, PANs CO H2SO4 NO Khói sương mù x HNO3 SO2 Mưa acid 40
  308. Nguồn gây ô nhiễm ONMT không khí ¢ Tự nhiên: l bụi, khói và một số khído cháy rừng, núi lửa; l sự phân hủy các chất ở sông, đại dương l phát tán phấn hoa.v.v. đôi khi gây hậu quả nghiêm trọng : – Xem baøi “Thuaàn hoùa nhöõng chieác hoàgieát ngöôøi”-p17-phuïluïc – phaân huûy xaùc TV à CH4 à thay ñoåi khíhaäu toaøn caàu (tröôùc ñaây). 41
  309. Nguồn gây ô nhiễm ONMT không khí ¢ Nhân tạo: gây tác hại nhiều hơn so với ô nhiễm tự nhiên. Thường tập trung ở các thành phố lớn và nơi đông dân cư. l Sản xuất (công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp); l Giao thông (khí thải, xe cộ, máy bay, tàu hỏa ); l Sinh hoạt (đun nấu, thắp sáng, đốt 42 sưởi củi than ).
  310. ONMT không khínhân tạo ¢ Sản xuất (công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp); l Sinh ra từ ống khói của các nhàmáy, nhất làcác nhàmáy cóquy trình công nghệ, trang thiết bị lạc hậu cũ kỹ và chưa có bộ phận xử lý khíthải. l Mỗi ngành công nghiệp đều tạo ra những nguồn gây ô nhiễm khác nhau. l Chủ yếu là bụi l Nơi sử dụng xăng dầu (đốt nhiên liệu, nhàmáy điện, lò hơi, xe ôtô ) à 43 nhiều SOx, NOx.
  311. ONMT không khínhân tạo ¢ Nông nghiệp: à ~15% tổng số các chất khígây nên “hiệu ứng nhàkính” l CO2 (do đốt rừng làm rẫy vàdo hỏa hoạn); l CH4 (các quátrình phân giải yếm khí chất hữu cơ). 44
  312. ONMT không khínhân tạo ¢ Giao thông (khí thải, xe cộ, máy bay, tàu hỏa ); l Khói xe chứa nhiều CO (gây bệnh tim), NO2, NO, bụi chì, SO2, các hợp chất benzen vàdẫn xuất của chúng gây bệnh ung thư. l TPHCM, năm 1993 có trên 900.000 chiếc xe và hàng tháng tăng lên 1.200 chiếc cùng với hàng triệu lượt xe các tỉnh ra vô thành phố, tiêu thụ khoảng 2-10 ngàn tấn xăng, 190.000 tấn diezen, thải ra 25 tấn chì, 4.200 tấn SO2, 4.500 tấn NO2, 116 ngàn tấn CO, 1.200 ngàn tấn CO2, 13.200 tấn hydro cacbon. 45
  313. ONMT không khínhân tạo ¢ Đường CMT8: l Năm 1985: 2.800 lượt xe/giờ. l Năm 1990: 5.800 lượt xe/giờ. l Năm 1994: 10.000 lượt xe/giờ. ¢ Giao thông càng phát triển càng tăng sự ô nhiễm. 46
  314. ONMT không khínhân tạo ¢ Sinh hoạt l Việc đốt củi gỗ để đun nấu, sưởi ấm, đốt nhiên liệu cháy không hoàn toàn đã tạo ra CO2 vàCO .v.v lànguyên nhân ảnh hưởng đến sức khỏe của người nội trợ. l Hút thuốc lá: trong thuốc lácó22 chất độc chủ yếu như aceton, par, nephanol, nicotin rất nhiều chất gây ung thư cho người hút vàcả người hít phải. l Các công trường xây dựng, công trường khai thác đátạo nên nguồn ô nhiễm bụi và 47 tiếng ồn.
  315. Tác động của giao thông đến môi trường và con người •Sửdụng tài nguyên •Global warming •Summer smog •Eutrophication •Mất rừng •Suy thoái đất • Ảnh hưởng lên sức khỏe 48
  316. ONMT không khí ¢ Chất ONKK: có thể tác động xấu lên SK của con người, môi trường vàtài sản. ¢ CARBON MONOXIDE (CO) ¢ LEAD (Pb) ¢ NITROGEN DIOXIDE (NO2) ¢ NITROGEN OXIDES (NOx) ¢ OZONE (O3) ¢ PARTICULATE MATTER (PM) ¢ SULFUR DIOXIDE (SO2) ¢ VOLATILE ORGANIC COMPOUNDS 49 (VOC)
  317. Chất ô nhiễm Thời gian Chuẩn Bụi 10mm 1 năm 50 mg/m3 1 ngày 150 mg/m3 SO2 1 năm 0,03 ppm 1 ngày 0,14 ppm 3 giờ 0,50 ppm CO 8 giờ 9 ppm 1 giờ 35 ppm NOx 1 năm 0,05 ppm O3 1 giờ 0,12 ppm chì 3 tháng 1,5 mg/m3 50
  318. MONOXIDE CACBON (CO) Đốt cháy nhiên Sản xuất công liệu (6%) nghiệp (4%) Khác (12%) Xe lửa, máy bay (22%) Xe lưu thông trên đường (56%) 51
  319. CARBON MONOXIDE (CO) ¢ ngưỡng giới hạn 32ppm~30mg/m3 ¢ khí độc, không màu, không mùi, có thể tồn tại ở nhiệt độ –192oC. ¢ Nguồn phát sinh: l đốt cháy nhiên liệu không hoàn toàn, chủ yếu làtừkhói xe lan tỏa ra (77%), lò sưởi, lò thiêu, sản xuất công nghiệp. l Hút thuốc lá. ở những nơi hút nhiều, CO có thể đạt đến 400ppm 52
  320. Hậu quả (CO) ¢ Sức khỏe l Tấn công Hb của máu, thế chỗ O2, tạo COHb. • 1 gói/ngày: tạo 5-6% COHb một số chết vìtai nạn giao thông • 4 gói/ngày: 10-15% COHb mất trí. l Gây nguy hiểm cho người bệnh tim mạch. Hút 1-4 điếu/ngày, gia tăng nguy cơ tử vong vì • bệnh tim (các nhànghiên cứu Na Uy-BBC): tăng gấp 3 lần • bệnh động mạch vành: gấp 3 lần • ung thư phổi: gần gấp 5 lần (nam: 3; nữ: 5) l CO nồng độ cao suy giảm thị lực. 53
  321. Hậu quả CARBON MONOXIDE (CO) ¢ Không khí: tăng lượng khíCO2 - + l CO + OH à CO2 + H l 2CO + O2 à 2CO2 54
  322. Chì(Pb) ¢ Giới hạn trong không khí: 1,5 g/m3. ¢ Giới hạn chìtrong máu: 8g/1g máu người lớn; 150g/1lít nước tiểu. ¢ Làkim loại được sử dụng rộng rãi. ¢ Khi thải ra ngoài môi trường có thể làm ô nhiễm không khí, thức ăn, nước, đất. 55
  323. Nguồn phát sinh Pb ¢ Tự nhiên: từ 1-3 g/m3 vàcao nht 7-9 g/m3. ¢ Xăng: 0,44 –0,88 g Pb/l Các nước thuộc tổ chức hợp tác kinh tế vàphát triển (OECD- the Organisation for Economic Co- Operation and Development) đặt ra những tiêu chuẩn nghiêm ngặt hạn chế chì trong xăng . ¢ Thuốc lá: ~0,5g chì/điếu ¢ Thức ăn và nước uống: đi vào cơ thể con người khoảng 300g. 56
  324. Nồng độ Pb ở TPHCM (9/2002) ¢ Giảmrõrệtso vớitiêuchuẩncủaWHO (do sử dụngxăngkhôngchìchocácphươngtiện giaothông từ 7/2001). ¢ Nồng độ bụicóxuhướngtăng(gấp1,73-2,32 lầnso vớinăm2001) do ảnhhưởngcủacác hoạt độngcôngnghiệp. l Vòng xoayHàngXanh: 1,6-2,43 lần l Vòng xoayPhúLâm: 1,2-1,73 lần l NgãtưĐinhTiên Hoàng-ĐiệnBiênPhủ: 2,06- 3,2 lần 57
  325. Hành động của con người làm khuếch tán Pb trong không khí ¢ Thêm Pb (tetramethyl chì) vào xăng. ¢ Nấu kim loại ¢ Pin Naêm 1985Naêm 1993 Pb töø caùc phöông tieän giao thoâng 85% 33% Toång löôïng Pb thaûi ra20.100 taán4.900 taán 58
  326. Hậu quả ¢ Tiếp xúc lượng chìthấp/thời gian dài , Pb tích lũy trong cơ thể tới nồng độ gây hại, không códấu hiệu báo trước. ¢ ảnh hưởng đến thần kinh, cơ quan sinh sản, hệ tiêu hóa, thận. l Phái nam: giảm số lượng tinh trùng, tinh trùng bất thường. l Phái nữ: giảm khả năng sinh sản, sẩy thai. 59 l Trẻ em: chỉ số thông minh giảm.
  327. NNIITTRROGENOGEN OXOXIIDEDESS ((NONOxx)) •• GGồồmm ccáácc hhợợpp chchấấtt nhnhưư:: NONO2 ,, NNO,O, NN2O O •• NNguguồồnn –– ĐốĐốtt chchááyy nhnhiiêênn liliệệuu ởở nhinhiệệtt đđộộ ccao.ao. –– PhPhươươngng titiệệnn ggiiaaoo tthhônôngg vvàà ququáá trtrììnnhh đđốốtt chchááyy ttạạii chchỗỗ (s(sảảnn xuxuấấtt đđiiệệnn,, ccáácc ngngàànnhh ccôônngg nghinghiệệp)p) 60
  328. OxidOxidee nitnitơơ ((NONOxx)) •• HHậậuu ququảả:: –– MMôôii trtrưườờnng:g: • Phát sinh ozone (O3); quang hóa học • Gây mưa acid (NO2) • Gia tăng HUNK (N2O) –– SSứứcc khkhỏỏee:: GGââyy ttổổnn ththươươnngg phphổổii,, vviiêêmm phphếế ququảản.n. as ,t o ,uv VOC ' s + NO x ¾ ¾ ¾¾® O 3 + PAN Khói sương mù 61
  329. OZONEOZONE ((OO33)) –– ttầầng ng •• NgNgưưỡỡng:ng: 00,,1212 ppppm/hm/h hohoặặcc 00,,0808 ppppm/m/88 h.h. •• NNguguồồn:n: (O3 tăng lên vào những lúc trời nóng trong ngày và trong năm) as ,t o ,uv VOC ' s + NO x ¾ ¾ ¾¾® O 3 + PAN •• TTáácc hhạại:i: Khói sương mù – Sức khỏe: tổn thương / suy giảm chức năng của phổi. – Môi trường: Khói sương mù. 62
  330. PARTICULATE MATTER (PM) ¢ Ngưỡng: 0,12 ppm/h hoặc 0,08 ppm/8h. ¢ Nguồn: ¢ Tác hại: l Sức khỏe: ack/lungplay.htm l Môi trường. 63
  331. THERMAL INVERSION 64
  332. Nghịch đảo nhiệt ¢ Ngăn cản chuyển động của không khítừ dưới thấp lên cao. ¢ Bình thường, khi lên cao nhiệt độ của không khí giảm xuống, khínóng vàkhói bốc lên cao, rời khỏi bề mặt trái đất. ¢ Khi không có gió, một lớp khímỏng vàlạnh phủ lên lớp khíphía dưới, ngăn cản sự hòa trộn không khí. ¢ Nếu xảy ra tại vùng công nghiệp thìlớp nghịch đảo nhiệt trở thành một màn ngăn, làm những chất ô nhiễm tích tụ gần mặt đất vàgây tác hại lớn vào ban đêm khi không khí gần mặt đất bị lạnh đi. 65
  333. Globalwarming •CO2 khuếch tán từ các phương tiện giao thông tăng 15% từ 1990 đến 19981,mặc dùviệc tiêu thụ xăng của các xe đời mới giảm nhưng số lượng xe tăng. •29% lượng CO2 ở EUdo giao thông (24% giao thông trên đường) 2 à globalwarming. 66
  334. Quang hóa học, khói sương mù, summer smog ¢ Nồng độ O3 tăng cao ở tầng đối lưu, được tạo thành từ phản ứng giữa oxid nitơ vàcác hydrocacbon, dưới ảnh hưởng ánh sáng gay gắt. Trong đó, hơn 50% lượng ozone ở tầng đối lưu làdo giao thông (1) ¢ O3 tích lũy tạo thành các chất ô nhiễm thứ sinh như HCHO (formol) vàPAN (peroxy acetyl nitrate) 67
  335. Quang hóa học, khói sương mù, summer smog ¢ Có thể làm chết người (Luân Đôn, năm 1995, chết hơn 3.000 người). ¢ O3 tăng cao ở tầng đối lưu ® màng nhầy, hệ hô hấp - đặc biệt đối với trẻ em và người cao tuổi ®“Children off into the garage so that the cars can play outside“2 68
  336. ONKK laømoáiquantaâmcuûa moïingöôøi? ¢Söùckhoûe cuûacon ngöôøivaøcaùcsinhvaät: beänh hieåm ngheøo. ¢ Moâi tröôøng: Gaâyracaùchaäuquaûaûnhhöôûngñeán toaøncaàunhömöaacid, suythoaùilôùpozone ôû taàngbìnhlöu, laømtaêngnhieätñoäcuûatraùiñaát. ¢ Taùcñoängñeáncaùcquoácgia: caùcchaátgaâyONKK khoângquansaùtñöôïcñeàuraátnguyhieåmvaøcoù theådichuyeåntöøvuøngnaøysang vuøngkhaùc. 70
  337. Tác hại của ONKK n nce_simulations/pollution.swf 71
  338. Ảnh hưởng lên sức khỏe con người do giao thông •NOx: pháhệhô hấp (viêm phế quản, suyễn, ho gà, bệnh phổi) (1) •CH: Kích thích màng nhầy, chất sinh ung thư (1) •SO2: Kích thích da, màng nhầy, ảnh hưởng hệ hô hấp (1) •CO: giảm sự vận chuyển oxy trong máu (chóng mặt, nhức đầu, buồn nôn) (1) •Ô nhiễm tiếng ồn:cáu gắt, căng thẳng, giảm sức nghe, mất ngũ, rối loạn tuần hoàn, huyết áp cao, bệnh tim (2) •Bồhóng vàVOC’s:chất sinh ung thư. 72
  339. Ô nhiễm nội thất n Mức độ ONKK trong nhàgấp 2-5 lần, có khi 100 lần / ngoài. n Là mối quan tâm đặc biệt, vì~90% thời gian là con người ở trong nhà, đặc biệt ở các nước đang phát triển do việc đun nấu trong gia đình, sưởi ấm bằng than vàcủi. n Hậu quả n Hen suyễn n Bệnh phổi mãn tính, cấp tính ở trẻ em n Tim mạch n Ung thư 73
  340. naáu aên sôn HCHO caùc hoùa chaát khoùi thuoác thaûm, maøn, sôn trong nhaø hoaït ñoäng vaät lieäu caù nhaân xaây döïng khaéc phuïc caùc nguoàn oâ nhieãm noäi thaát xu höôùng vaät töø beân ngoaøi nuoâi caây xanh khoùi loâng HC phoùng xaï muøi baøo töû phaán hoa 74
  341. Ô nhiễm nội thất: Vật liệu xây dựng n thảm, da, ván, nhựa cây, sơn bao bên ngoài, nhựa mỏng, sợi thủy tinh, amiăng, sơn dầu, dung môi hữu cơ, HCHO. n đáng lưu ý là-HCHO, códạng khí, mùi nhẹ, thường được dùng để bảo quản các hợp chất hữu cơ (mẫu sinh vật, nhuộm). n Nguồn phát sinh HCHO: thảm, gỗ .v.v. 75
  342. Ô nhiễm nội thất: HCHO Taùc haïi cuûa HCHO ñeán söùc khoûe 0,01 ppmv 5 phuùt Khoù chòu maét 0,05 ppmv1 phuùt Ngöôõng giôùi haïn muøi 0,08 ppmv1 phuùt Toån thöông naõo 0,2 ppmv 1 giôø Toån thöông muõi, hoïng 0,8 ppmv 10 phuùt AÛnh höôûng heä thaàn kinh 4,0 ppmv 1 phuùt AÛnh höôûng tôùi heä hoâ haáp 76
  343. Ô nhiễm môi trường đất ¢ Làcác quátrình làm gia tăng các tác nhân gây ô nhiễm lên quámức an toàn. ¢ Đặc thù: chất thải rắn (đặc biệt là ngành khai thác mỏ). ¢ Nguồn gây ô nhiễm l Tự nhiên l Nhân tạo 77
  344. Ô nhiễm môi trường đất - tự nhiên ¢ nhiễm phèn: do nước phèn từ một nơi khác di chuyển đến. Chủ yếu lànhiễm Fe2+, Al3+, SO42-, pH môi trường giảm gây ngộ độc cho cây con trong môi trường đó. ¢ nhiễm mặn: do muối trong nước biển, nước triều hay từ các mỏ muối, nồng độ Na+, K+ hoặc Cl- áp suất thẩm thấu cao gây hạn sinh lý cho thực vật. ¢ Gley hóa trong đất sinh ra nhiều chất độc cho sinh thái (CH4, N2O, CO2, H2S, FeS ). 78
  345. Ô nhiễm môi trường đất -nhân tạo ¢ Chất thải công nghiệp: khai thác mỏ, sản xuất hóa chất, nhựa dẻo, nylon Hg, Pb, Cu, Cd, As, Zn tích tụ trên lớp đất mặt đất bị chai xấu, thoái hóa, không canh tác tiếp tục được. ¢ Chất thải sinh hoạt (phân, nước thải, rác, ) CH4, H2S, dư thừa VSV yếm khí, trực khuẩn lỵ, thương hàn, ký sinh trùng (giun, sán). 79
  346. Ô nhiễm môi trường đất -nhân tạo ¢ Chất thải nông nghiệp: l phân và nước tiểu động vật: cógiátrị nếu áp dụng biện pháp canh tác và vệ sinh hợp lý. l sử dụng dư thừa những sản phẩm hóa học như phân bón, chất kích thích sinh trưởng, thuốc trừ sâu, trừ cỏ tồn tại lâu trong đất (6 tháng đến 2 năm) tích tụ sinh học, thay đổi cân bằng dinh dưỡng giữa đất và cây trồng. l Lan truyền từ môi trường đã bị ô nhiễm (không khí, nước); từ xác bã thực động vật 80 dầu.
  347. Các chất làm ONMT đất ¢ Dầu. ¢ Kim loại nặng. ¢ Chất phóng xạ. ¢ Chất hữu cơ: Từ xác bã hữu cơ, vượt quákhả năng tự làm sạch môi trường đất ô nhiễm CH4, H2S vàquá dư thừa VSV yếm khí. ¢ Vi sinh vật môi trường đất. 81
  348. ÔÔ nhinhiễễmm titiếếngng ồồnn 82
  349. KhKhááii niniệệmm •• ttậậpp hhợợpp nhnhữữngng ââmm tthahannhh ccóó ccưườờngng đđộộ vvàà ttầầnn ssốố khkháácc nhnhaau,u, đđượượcc ssắắpp xxếếpp mmộộtt ccáácchh kkhhôngông ccóó trtrậậtt ttựự •• gâgâyy ccảảmm gigiáácc khkhóó chchịịuu cchoho ngngưườờii ngnghehe,, ảảnhnh hhưưởởngng xxấấuu đếđếnn ttiinhnh ththầầnn vvàà nnăăngng susuấấtt llaaoo đđộộng.ng. •• ccóó ttầầnn ssốố vvượượtt ququáá khkhảả nnăănngg chchịịuu đđựựngng ccủủaa ccoonn ngngưườời.i. 83
  350. Ô nhiễm tiếng ồn •Tiếng ồn: âm thanh cótác dụng kích thích quámạnh, xẩy ra không đúng lúc, đúng chỗ ® sức khỏe. •Nơi đông người, tiếng ồn ~80dB. 84
  351. Nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn ¢ Phương tiện giao thông; ¢ Xây cất các công trình; ¢ Hoạt động công nghiệp (dệt, cưa xẻ gỗ ); ¢ Các dụng cụ sinh hoạt trong nhà: máy hút bụi, máy hát karaokê, cassette ; ¢ Tiếng ồn xã hội. 85
  352. Phaân loaïi tieáng oàn (möùc cho pheùp trong nhaø 40-45dB) Nguoàn goác phaùt sinh Ñoä oàn (dB) Noùi thaàm 30 Noùi to 70 Tieáng treû khoùc 80 Maùy cöa 98-105 Tieáng saám 120 Ñoäng cô maùy bay phaûn löïc 130 Tieáng haùt beân tai 110 86
  353. HHậậuu ququảả ddoo ôônhinhiễễmm titiếếnngg ồồnn • Sản xuất: gây khóchịu, ức chế thần kinh, giảm sự chú ý năng suất lao động giảm, hạn chế khả năng phát huy sáng kiến, vàcó thể gây tai nạn. • Sức khỏe: Gây choáng ván, ùtai, thính giác giảm, đôi khi bị thủng gây điếc nếu phải chịu đựng lâu dài thì sẽ bị điếc nghề nghiệp. • Trong nhà, mức tiếng ồn cho phép là40-45 dB. ở mức 58-60-63 dB làm giảm sức nghe. 87
  354. ônhiễm tiếng ồn, Đức •50% dân Đức tiếp xúc tiếng ồn (≥ 55db) (1) → thể chất vàtâm lý. • Ở thành thị, có trên 70% người dân tiếp xúc tiếng ồn giao thông •Hàng năm, 2000 người chết vìbệnh tim do tiếng ồn gây ra. (3) 88
  355. Chương 6: Phương hướng và chương trình hành động BVMT
  356. Tham khảo n ôitrường/hiệntrạn gmôitrường.html n %20TV_a6.pdf, NĐT kyoto-tiếng Việt n e=Airvariable_Intro&menuid=34&PHPSESSID =f5c74d4684fbbe4065f8913ea5aefe72, Vụ HTQT, Bộ TNMT, thực hiện CDM 19/12/2006 2
  357. Khái niệm PHAÙT TRIEÅN KHOÂNG BEÀN VÖÕNG ONMT taêng - Coâng nghieäp hoùa KH thay ñoåi - Buøng noå daân soá - Ñoâ thò hoùa - Suy thoaùi taàng ozon - Hieäu öùng nhaø kính - Möa acid - Taêng söû duïng naêng löôïng - Taêng söû duïng hoùa chaát Suy giaûm soá löôïng vaø chaát trong saûn xuaát, noâng nghieäp löôïng taøi nguyeân cô baûn - Taêng toác ñoä ÑTH - Taøi nguyeân ñaát, Khoâng khí - Taêng caùc nhu caàu khaùc - Khan hieám nguoàn nöôùc saïch - Suy giaûm ÑDSH, röøng - Nhieàu beänh taùi xuaát hieän vôùi OÂ nhieãm moâi tröôøng nguy cô töû vong cao hôn - Suy giaûm saûn löôïng thuûy saûn (oâ nhieãm vuøng bieån vaø ven bieån) Suy giaûm CLCS toaøn caàu KT-XH (ngheøo ñoùi, chieán tranh) : Taêng tröôûng kinh teá, thu nhaäp khoâng ñeàu 19/12/2006 3
  358. Khái niệm: PTBV lphát triển để đáp ứng nhu cầu của đời nay mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của đời sau (Ủy ban thế giới về môi trường và phát triển (World Committee of Environment and Development WCED), 1987). lPhát triển về kinh tế gắn liền với công tác BVMT 19/12/2006 4
  359. Mục tiêu PTBV lđạt được những chỉ tiêu phát triển kinh tế trong các điều kiện: – Sử dụng hợp lý các nguồn TNTN – Cải tạo và phục hồi môi trường tự nhiên: Cải tạo đất, trồng rừng, bảo vệ và phát triển ĐDSH đặc biệt là các giống loài quý hiếm, làm sạch môi trường, bảo vệ cân bằng sinh thái. – Chính sách dân số hợp lý. 19/12/2006 5