Bài giảng Môi trường và phát triển bền vững - Chương 2: Phát triển bền vững nền kinh tế - Xã hội - Nguyễn Quang Hồng

ppt 23 trang cucquyet12 2880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Môi trường và phát triển bền vững - Chương 2: Phát triển bền vững nền kinh tế - Xã hội - Nguyễn Quang Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_moi_truong_va_phat_trien_ben_vung_chuong_2_phat_tr.ppt

Nội dung text: Bài giảng Môi trường và phát triển bền vững - Chương 2: Phát triển bền vững nền kinh tế - Xã hội - Nguyễn Quang Hồng

  1. 8/22/2021 Lê Thị Hường 1
  2. I. Mô hình cân bằng vật chất (+) Hình II.1: R P C U Sơ đồ cân W WR WP C bằng vật ER RR chất (-) (-) (+) (-) h > y h>y h A 8/22/2021 Lê Thị Hường 2
  3. 1. Chức năng của môi trường tự nhiên: § Cung cấp TNTN (R) cho phân hệ kinh tế § Phân hệ kinh tế sử dụng R để sản xuất hàng hóa (P) dưới dạng sản phẩm vật chất và dịch vụ, § đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng (C) § nhằm gia tăng độ hữu dụng của con người về vật chất lẫn tinh thần (U) § thực hiện tiến trình phát triển. 8/22/2021 Lê Thị Hường 3
  4. 8/22/2021 Lê Thị Hường 4
  5. 8/22/2021 Lê Thị Hường 5
  6. § Tiếp nhận và phân hủy chất thải do các quá trình khai thác, sản xuất và tiêu thụ thải ra. § Trực tiếp cung cấp độ hữu dụng dưới dạng thẩm mỹ và thoải mái tinh thần. 8/22/2021 Lê Thị Hường 6
  7. Chức năng nâng đỡ cuộc sống. Nền kinh tế muốn phát triển bền vững phải duy trì chức năng này. Trong sơ đồ, các dòng dương là con đường đảm bảo chức năng đó, Còn các dòng âm là làm suy yếu. 2. Định luật nhiệt động học thứ nhất và thứ 2 § Định luật 1: Hoạt động kinh tế là một quá trình chuyển đổi vật chất và năng lượng. Chúng ta không thể hủy hoại vật chất và năng lượng theo nghĩa tuyệt đối, mà chỉ chuyển chúng từ dạng này 8/22/2021sang dạng khác. Lê Thị Hường 7
  8. Nói cách khác, tất cả các hoạt động khai thác, sản xuất, tiêu thụ tài nguyên cuối cùng đều đưa đến lượng chất thải bằng với lượng tài nguyên đưa vào. R = W R = G + WR + WP + WC - r Có 3 cách làm giảm sử dụng R, giảm chất thải: • Giảm G: giảm nhu cầu. Giảm tăng dân số • Giảm WR,P,C: áp dụng công nghệ sạch, thay đổi thiết kế sản phẩm, thay đổi cơ cấu hàng hóa và dịch vụ. • Tăng cường tái chế r. 8
  9. Định luật 2: Không thể có khả năng thu hồi (tái chế) 100% chất thải để đưa vào lại chu trình chế biến tài nguyên. Tối thiểu hóa lượng thải: W ≤ A II. Phát triển bền vững – Khái niệm, phân loại, và thước đo 1.Khái niệm: (WCED, 1987) Phát triển bền vững là phát triển để đáp ứng nhu cầu của đời nay mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng những nhu cầu của đời sau. 8/22/2021 Lê Thị Hường 9
  10. Mỗi quốc gia và trên toàn cầu phải thiết lập 2 nền tảng công bằng: § Công bằng giữa cùng một thế hệ: § Gia tăng mức sống thế hệ hiện nay, đặc biệt chú trọng đến người nghèo § Đảm bảo thỏa đáng các nhu cầu đa dạng của những người tiêu dùng khác nhau trong quá trình sử dụng các hàng hóa và dịch vụ môi trường. § Phải có cơ chế đền bù giữa người gây ngoại tác tiêu cực với người chịu thiệt hại trong một quốc gia và giữa các nước, 8/22/2021 Lê Thị Hường 10
  11. đặc biệt là giữa các nước đang phát triển và đã phát triển. § Tôn trọng quyền được sống còn của những sinh vật khác ngoài con người. § Công bằng liên thế hệ § Tối thiểu hóa những ảnh hưởng của các hoạt động kinh tế đến tài nguyên thiên nhiên và khả năng hấp thụ chất thải của môi trường. § Nếu gây ra những chi phí cho tương lai thì thế hệ này phải bồi thường lại bằng vốn nhân tạo: § Vốn 8/22/2021 Lê Thị Hường 11
  12. § Công nghệ tiên tiến: cho phép thế hệ tương lai chuyển đổi sử dụng tài nguyên thiên nhiên. VD: Chuyển dùng nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng mặt trời. Điều kiện để phát triển bền vững: Phải có sự chuyển giao di sản tư bản giữa các thế hệ. Sao cho thế hệ tương lai vẫn có một lượng tư bản không ít hơn những gì mà thế hệ hiện nay đang có. 8/22/2021 Lê Thị Hường 12
  13. 2. Phân loại: có 2 loại: § Phát triển bền vững thấp: Quan điểm: các dạng tư bản có thể hoàn toàn thay thế cho nhau, Không xem tư bản tự nhiên là loại cần xử lý đặc biệt. Nguyên lý: §Tài nguyên thiên nhiên↓ = đường sá, máy móc, tư bản nhân tạo khác↑. §Đường sá, máy móc, tư bản nhân tạo khác↓ = đất phì nhiêu, rừng, , giáo dục↑. 8/22/2021 Lê Thị Hường 13
  14. § Phát triển bền vững cao: Quan điểm: Các dạng tư bản không thể thay thế hoàn toàn cho nhau Tư bản tự nhiên có những chức năng mà tư bản nhân tạo không thể thay thế được. Phải bảo vệ những tư bản tự nhiên chủ yếu. 8/22/2021 Lê Thị Hường 14
  15. SOL, K M F E Mẫu phát triển H bền vững cao K ● Mẫu phát triển ● D G bền vững thấp C● I B● ● O K Kmin N A Hình II. 2: Hai mẫu phát triển bền vững SOL: Mức sống Điểm O: Mức sống lay lất KM: Tư bản nhân tạo Điểm A: Chết đói hoặc KN: Tư bản tự nhiên cực kỳ khó khăn 8/22/2021 Lê Thị Hường 15
  16. - Những nền kinh tế đang ở điểm Kmin hoặc lân cận: (KN ít ỏi, SOL lay lất): § Chỉ có thể tăng SOL trên cơ sở tăng KN: đường ABCD. § SOL và KN hỗ trợ nhau PTBV cao. - Những nền kinh tế đã cất cánh: điểm D. Ở đây có nhiều lựa chọn: § Phát triển bền vững cao: vùng FDG. § DF: SOL tăng, KN không đổi § DG: SOL giữ nguyên, tăng nhanh KN. § DE: SOL và KN cùng tăng 8/22/2021 Lê Thị Hường 16
  17. § Phát triển bền vững thấp: đường IDKH: § SOL và KN đánh đổi cho nhau § Nền kinh tế có thể đi đến H (ứng với Kmin) vì xem như có sự thay thế hoàn toàn giữa giữa KM và KN - Phát triển bền vững thấp không thể thực hiện ở Kmin và lân cận Kmin, vì ở đây cả SOL, KM, và KN đều không có gì để đánh đổi. 8/22/2021 Lê Thị Hường 17
  18. 3. Thước đo Z ≥ S/Y – dM/Y – dN/Y Z: Chỉ tiêu biểu thị khả năng bền vững của nền kinh tế. Z ≥ 0: bền vững, Z< 0: không bền vững Y: GDP (GNP) S: tổng tiết kiệm quốc gia dM: Khấu hao tư bản nhân tạo dN: Khấu hao tư bản tự nhiên 8/22/2021 Lê Thị Hường 18
  19. III. Các nguyên tắc phát triển bền vững Nguyên tắc 1: Điều chỉnh những thất bại do thị trường và do sự can thiệp của nhà nước liên quan đến giá cả và quyền sở hữu. Nguyên tắc 2: Duy trì năng lực tái sinh của tư bản tự nhiên có khả năng tái sinh (kể cả khả năng hấp thụ chất thải) • Quy mô và tốc độ khai thác RR phải đảm bảo cố định hóa nguồn dự trữ tối ưu. 8/22/2021 Lê Thị Hường 19
  20. • Xác định mức ô nhiễm tối ưu nhằm giới hạn quy mô kinh tế trong khả năng chấp nhận được của các hệ thống bảo vệ sự sống. Nguyên tắc 3 Nền kinh tế phải tạo ra động lực khuyến khích chuyển đổi công nghệ nhằm chuyển đổi sử dụng ER sang RR, tái chế phế liệu và tăng hiệu quả sử dụng ER. • Động lực quan trọng nhất là giá cả: giá cả ER khan hiếm phải cao hơn giá cả của RR thay thế và những nguồn phế liệu tái chế. 8/22/2021 Lê Thị Hường 20
  21. • Phát triển công nghệ theo hướng sản xuất các tài nguyên thay thế và tài nguyên tái chế, giảm định mức nguyên nhiên liệu trên một đơn vị sản phẩm, nhằm đảm bảo tăng mức sống cho dù ER có suy giảm. • Tốc độ sử dụng ER = tốc độ sản xuất các tài nguyên thay thế và tái chế. Nguyên tắc 4 Quy mô của nền kinh tế phải giới hạn trong khả năng gánh vác của số tư bản tự nhiên hiện có. 8/22/2021 Lê Thị Hường 21
  22. Trong tình trạng không chắc chắn và không thể đảo ngược cần đảm bảo tiêu chuẩn an toàn tối thiểu. • Tình trạng không chắc chắn và không thể đảo ngược của một chương trình hay dự án phát triển là tình trạng không dự đoán được các tai biến môi trường, và sẽ dẫn đến những thay đổi mà về mặt vật chất không thể trở lại trạng thái ban đầu, hoặc chỉ trở về nguyên trạng với một chi phí quá đắt khiền nền kinh tế không gánh chịu nổi 8/22/2021 Lê Thị Hường 22
  23. VD: mất rừng nhiệt đới, mất các khu ngập nước phức tạp. • Tiêu chuẩn an toàn tối thiểu yêu cầu phải bảo tồn các dạng tư bản tự nhiên chủ yếu. 8/22/2021 Lê Thị Hường 23