Bài giảng Nguyên lí chi tiết máy - Chương 5: Truyền động xích
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lí chi tiết máy - Chương 5: Truyền động xích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_nguyen_li_chi_tiet_may_chuong_5_truyen_dong_xich.pdf
Nội dung text: Bài giảng Nguyên lí chi tiết máy - Chương 5: Truyền động xích
- BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP CHƯƠNG 5 TRUYỀN ĐỘNG XÍCH
- Mục tiêu Cấu tạo, phân loại truyền xích Thông số hình học Động học, động lực học Tính toán bộ truyền Thiết kế bộ truyền động xích 1
- 5.1 Cấu tạo, phân loại, phạm vi sử dụng . Cấu tạo Nguyên lý làm việc: ăn khớp gián tiếp. 2
- . Phân loại Xích kéo Xích tải Xích truyền động 4
- Xích truyền động: xích ống con lăn, xích răng, xích ống, xích ống định hình Số dãy xích: một dãy, nhiều dãy 5
- Ưu điểm Lực tác dụng lên ổ nhỏ, hiệu suất cao Kích thước nhỏ hơn bộ truyền đai Truyền chuyển động nhiều đĩa xích bị dẫn 6
- Nhược điểm Chế tạo phức tạp, giá thành cao Bộ truyền làm việc vận tốc cao gây tiếng ồn Tỷ số truyền và vận tốc tức thời thay đổi 8
- Phạm vi sử dụng Truyền 2 trục xa (8m) Truyền cho nhiều đĩa xích bị dẫn Bộ truyền có v<15m/s, n<5000v/ph, P<100kw, u<=6 9
- Cấu tạo xích ống con lăn Chốt ống Má trong Con lăn Má ngoài 10
- 5.2 Thông số hình học Dây xích (bảng 5.1) h b0 b pc 11
- Đĩa xích p z. p d c c Đường kính vòng chia sin z Đường kính vòng đỉnh d p.cot g da p c 0,5 cot g a c z z 12
- Bước xích pc Thông số cơ bản pc lớn khả năng tải cao tải động tăng Bộ truyền v lớn pc nhỏ Tăng tải tăng số dãy xích pc =(8-50)mm 13
- Số răng đĩa xích z Z nhỏ xích mau mòn, tiếng ồn zmin =(11-15) Tránh tuôn xích hạn chế răng zmax (100- 120 con lăn) (120-140 răng) Z thường số lẻ dây xích mòn đều 14
- Khoảng cách trục sơ bộ a a (30 50). pc d d u 3 a a1 a 2 (30 50) min 2 d d (9 i ) u>3 a a1 a 2 . min 2 10 15
- Chiều dài L, mắc xích X 2 d d L 2 a ( d d ) 2 1 21 2 4a 2 L()z1 z 22 a z 2 z 1 pc X . pc2 p c 2. a X nguyên, ống con lăn chẵn Khoảng cách trục chính xác a 2 2 pc z1 z 2 z 1 z 2 z 2 z 1 a . X X 8 4 2 2 2 16
- 5.3 Động học, động lực học 5.3.1 Động học Vận tốc trung bình z n p v c (/) m s 60000 Tỷ số truyền trung bình n z u 1 2 n2 z 1 17
- Vận tốc tức thời v1 0,5. 1 . d 1 sin v2 0,5. 1 . d 1 cos 1 1 2 2 18
- Tỷ số truyền tức thời d cos u 1 2 2d 1 sin 19
- 5.3.2 Động lực học Lực nhánh xích, lực vòng FFF1 2 t Lực ly tâm 2 Fv q m. v qm: khối lượng trên met xích v: vận tốc dài 20
- Lực căng ban đầu F0 Kf a q m g Kf: phụ thuộc độ võng a: chiều dài xích tự do FFF2 0 v Lực tác dụng trục FKFr m. t Km: hệ số trọng lượng xích 21
- 5.4 Các dạng hỏng, chỉ tiêu tính toán 5.4.1 Các dạng hỏng Mòn bản lề Hỏng do mỏi Vỡ con lăn, chốt Mòn răng đĩa xích 22
- 5.4.2 Tính toán bộ truyền Tính theo độ bền mòn FKt x p p p0 AK p: áp suất sinh ra trong bản lề A=b0.d0: diện tích bản lề Kf: phụ thuộc số dãy xích [p0]: áp suất cho phép 23
- K: hệ số điều kiện sử dụng xích KKKKKKK r o dc b lv Kr: tải trọng động K : khoảng cách trục Ko: bố trí bộ truyền Kdc: khả năng điều chỉnh bộ truyền Kb: điều kiện bôi trơn Klv: chế độ làm việc 24
- Công suất tính toán KKKP z n 1 PPt K x F v p0 . A Z n p K P t . 1 1 c x 1 100 1000K 60000 25 n01 K Kn z n Z1 1 25
- Kiểm nghiệm số lần va đập trong một giây v z. n i= 4.1 1 1 [i ] (1/ s ) LX15 z n p v 1 1 c (/) mm s 1 60 L X.() pc mm 26
- 5.5 Trình tự thiết kế bộ truyền 1. Chọn loại xích (P, v, điều kiện làm việc) 2. Chọn số răng sơ bộ z1=29-2u (số lẻ) 3. Tính z2 = u.z1< Z2max tính lại u 4. Xác định K (5.22, 5.24) chọn dãy xích 5. Xác định Pt (5.25) chọn bước xích pc 6. Kiểm tra số vòng quay tới hạn (bảng 5.2) 27
- 7. Xác định v, Ft 8. Kiểm nghiệm pc (5.26) 9. Chọn a sơ bộ X (chẵn) a chính xác 10. Kiểm nghiệm hệ số an toàn s 11. Lực tác dụng lên trục 28