Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 6: Chứng từ kế toán và kiểm kê
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 6: Chứng từ kế toán và kiểm kê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_6_chung_tu_ke_toan_va_kie.pdf
Nội dung text: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 6: Chứng từ kế toán và kiểm kê
- CHƯƠNG VI CHỨNG TỪ KẾ TểAN VÀ KIỂM Kấ I. CHỨNG TỪ II. KIỂM Kấ
- I. CHỨNG TỪ • 1.1 Khỏi niệm • 1.2 Tỏc dụng • 1.3 Phõn lọai chứng từ kế túan • 1.4 Nội dung của chứng từ kế túan • 1.5 Tổ chức lập chứng từ • 1.6 Trỡnh tự xứ lý chứng từ
- 1.1 Khỏi niệm • - Chứng tứ kế túan là những giấy tờ, vật mang tin phản ảnh nghiệp vụ kinh tế tài chớnh phỏt sinh và đó hũan thành, là căn cứ để ghi sổ kế túan. • - Chứng tứ kế túan là phương phỏp kế túan dựng để ghi nhận nghiệp vụ kinh tế đó phỏt sinh và thực sự hũan thành theo thời gian và địa điểm phỏt sinh nghiệp vụ thể hiện bằng giấy hay vật mang tin theo qui định phỏp luật.
- 1.2 Tỏc dụng • - Chứng từ kế túan là căn cứ phỏp lý chỳng minh cho số liệu kế túan • - Chứng từ kế túan là căn cứ để kiểm tra việc thi hành mờnh lệnh SXKD, tớnh hợp phỏp của nghiệp vụ, phỏt hiện hiện tượng vi phạm phỏp luật, tham ụ, lóng phớ • - Chừng từ kế túan là căn cứ để cơ quan tư phỏp giải quyết khiếu tố, khiếu nại. • - Chừng từ kế túan là căn cứ để kiểm tra tỡnh hỡnh nộp thuế • - Chừng từ kế túan là căn cứ để xỏc định đơn vị, cỏ nhõn phải chịu trỏch nhiệm về nghiệp vụ đó phỏt sinh.
- 1.3 Phõn lọai chứng từ kế túan * Theo hỡnh thức: • Chứng từ bằng giấy • Chứng từ điện tử * Theo nội dung kinh tế: • Chứng từ về lao động tiền lương • Chứng từ về hàng tồn kho • Chứng từ bỏn hàng • Chứng từ về tiền tệ • Chứng từ về TSCĐ
- 1.3 Phõn lọai chứng từ kế túan * Theo tớnh chất phỏp lý: • - Chứng từ bắt buộc là những chứng từ phản ảnh quan hệ kinh tế giữa cỏc phỏp nhõn, do yờu cầu quản lý chặc chẽ mang tớnh phổ biến được nhà nước tiờu chuẩn húa về quy cỏch, biểu mẫu, chỉ tiờu, mục đớch và phương phỏp lập • - Chứng từ hướng dẫn là những chứng từ kế túan sử dụng trong nội bộ đơn vị, nhà nước hướng dẫn những chỉ tiờu đặc trưng để vận dụng
- 1.3 Phõn lọai chứng từ kế túan * Theo cụng dụng: - Chứng từ gốc: là chứng từ được lập trực tiếp ngay khi NV-KT phỏt sinh, cú giỏ trị phỏp lý quan trọng: HĐ bỏn hàng, phiếu nhập kho • Chứng từ cú 2 lọai: • Chứng từ mệnh lệnh: dựng để chỉ đạo thực hiện cỏc cụng tỏc, khụng cú dựng làm căn cứ ghi sổ, lệnh xuất kho • Chứng từ chấp hành: để ghi nhận cỏc cụng việc đó thực hiện theo chỉ đạo, dựng làm căn cứ để ghi sổ, phiếu thu, phiếu chi. - Chứng từ ghi sổ dựng tập họp số liệu của cỏc chứng từ gốc cựng lọai, cựng nghiệp vụ, là cơ sở để ghi vào sổ kế túan, khụng cú giỏ trị phỏp lý như chứng từ gốc.
- 1.4 Nội dung của chứng từ kế túan - Tờn, số hiệu của chứng từ - Ngày, thỏng, năm lập chứng từ - Tờn, địa chỉ của đơn vị, cỏ nhõn lập chứng từ - Tờn, địa chỉ của đơn vị, cỏ nhõn nhận chứng từ - Nội dung nghiệp vụ phỏt sinh - Số lượng, đơn giỏ, số tiền của nghiệp vụ phỏt sinh ghi bằng số. Tổng số tiền ghi bằng chữ. - Chữ ký, họ và tờn của người lập, người duyệt, những người cú liờn quan đến chứng từ
- 1.5 Tổ chức lập chứng từ - KT trưởng cú trỏch nhiệm tổ chức lập và qui định thời gian luõn chuyển chứng từ - Chứng từ lập phải đầy đủ, rừ ràng, kịp thời, chớnh xỏc theo nội dung qui định. Chứng từ chỉ lập 1 lầnù. - Chứng từ phải viết bằng bỳt mực. Nội dung của NV khụng viết tắt, khụng tẩy xúa, sửa chửa, phải liờn tục, chổ trống phải gạch chộo. Chứng từ ghi sai hủy bỏ bằng cỏch gạch chộo, lưu đủ số liờn . - Chứng từ phải lập đủ số liờn, nội dung cỏc liờn phải giống nhau, phải cú con dấu của đơn vị. -
- 1.5 Tổ chức lập chứng từ - Chứng từ phải cú đủ chữ ký ở từng liờn, chữ ký của một người phải thống nhất, chữ ký bằng bỳt mực, khụng dựng bỳt đỏ, hay chữ ký đúng dấu sẳn. Người lập, người ký duyệt phải chịu trỏch nhiệm về nội dung chứng từ - Chứng từ điện tử phải cú chữ ký điện tử theo qui định, phải in ra giấy, lưu trữ theo qui định
- 1.6 Trỡnh tự xử lý chứng từ • - Kiểm tra chứng từ: đầy đủ, hợp phỏp, chớnh xỏc, việc chấp hành hệ thống kiểm súat nội bộ • - Hũan chỉnh chứng từ; tớnh giỏ trờn chứng từ, định khỏan để làm căn cứ ghi sổ kế túan. • - Tổ chức luõn chuyển chứng từ: sự vận động liên tơc kế tiếp nhau từ giai đoạn này sang giai đoạn khác nhằm hoàn thiƯn chứng từ và thực hiƯn chức năng thông tin kinh tế, chức năng ghi sỉ cđa kế toán. - Lưu trữ, bảo quản chứng từ: sắp xếp theo nội dung kinh tế, theo trỡnh tự thời gian, bảo quản an tũan.
- II. KIỂM Kấ 2.1 Khỏi niệm 2.2 Cỏc lọai kiểm kờ 2.3 Phương phỏp kiểm kờ 2.4 Vai trũ của kế túan trong kiểm kờ
- 2.1 Khỏi niệm - Kiểm kờ là việc cõn, đong, đo đếm để xỏc định số lượng và chất lượng, giỏ trị của tài sản hiện cú tại một thời điểm. Mục đớch dựng để kiểm tra đối chiếu với số liệu trong sổ kế túan. - Trường hợp kiểm kờ: • Cuối kỳ kế túan • Chia, tỏch, hợp nhất, sỏt nhập, giải thể, chấm dứt họat động, phỏ sản, bỏn, cho thuờ doanh nghiệp • Chuyển đổi hỡnh thức sở hữu • Đỏnh giỏ lại tài sản theo quyết định của nhà nước • Cỏc trường hợp khỏc theo qui định của phỏp luật
- 2.2 Cỏc lọai kiểm kờ * Theo thời gian: • Kiểm kờ định kỳ • Kiểm kờ đột xuất * Theo phạm vi kiểm kờ • Kiểm kờ tũan bộ • Kiểm kờ từng phần •
- 2.3 Phương phỏp kiểm kờ • - Kiểm kờ hiện vật • - Kiểm kờ tiền mặt, chứng phiếu cú giỏ trị như tiền, chứng khúan • - Kiểm kờ tiền gửi ngõn hàng và cỏc khỏan thanh túan
- 2.4 Vai trũ của kế túan trong kiểm kờ - Trước khi kiểm kờ: đề ra phương hướng, phạm vi kiểm kờ, hướng dẫn NV kiểm kờ, khúa sổ kế túan đỳng thời gian kiểm kờ - Trong khi kiểm kờ: kiểm tra việc ghi chộp, tham gia tổng hợp số liệu, đối chiếu số liệu kiểm kờ với số liệu trong sổ kế túan để phỏt hiện chờnh lệch - Sau khi kiểm kờ: căn cứ kết quả kiểm kờ, ý kiến giải quyết chờnh lệch tiến hành chỉnh sổ kế túan cho phự hợp