Bài giảng Ong đốt - Bùi Quốc Thắng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ong đốt - Bùi Quốc Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ong_dot_bui_quoc_thang.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ong đốt - Bùi Quốc Thắng
- ONG ĐỐT PGS.TS. BÙI QUỐC THẮNG Phó Trưởng bộ môn Hồi sức Cấp cứu Giảng viên Chính bộ môn Nhi – ĐHYD TPHCM
- ONG MẬT n Sinh vật có ích n Xám vàng, thân xù xì n Loại ong duy nhất kim đốt có gai n Làm tổ gần nơi có hoa n Tấn công người thành bầy n Số lượng vết đốt nhiều (= số mũi kim) n Tử vong cao
- ONG VÒ VẼ n Có nhiều loài với kích thước khác nhau: n ong vò vẽ thường (Common wasp), n ong vò vẽ vàng (Yellow jackets) n và ong vò vẽ đen (hornets). n Màu đen, vàng. n Tổ hình trái banh ở trên cây n Ăn thịt sống
- ONG VÒ VẼ n Tấn công khi bị phá tổ n Con cái mới có kim đốt n Bị thu hút khi mặc quần áo sặc sỡ, nâu sậm hoặc có mùi nước hoa n Kim chích chứa nọc độc và chất Alarm Pheromones Tấn công người thành bầy n Gây phản ứng phản vệ và nhiễm trùng
- ONG BẮP CÀY n Thuộc họ ong vò vẽ n Chủ yếu sống từ vùng Cận Đông đến Aán độ n Màu nâu đỏ n Đào hang dưới đất để làm tổ n Có thể làm tổ dưới mái nhà, tổ thon dài n Tấn công người n Có thể gây phản vệ và nhiễm trùng
- ONG ĐẤT n Thường làm tổ dưới đất, có thể làm tổ trong thân cây mục n Có màu đen : “ong đen”
- ONG NGHỆ n Hiền hơn các loài ong khác n Sống nơi vắng vẻ n Thân có màu đen, cổ lưng lông cánh màu vàng nghệ n Số lượng ong nghệ đang trên đà sụt giảm
- ONG RUỒI n Thuộc họ ong mật n Đàn ít con, nọc ít độc n Mật thơm nhưng ít n Thường làm tổ trong hang hốc, bọng cây, bụi cỏ, dưới cành cây hay cuống dừa
- BIỂU HIỆN LÂM SÀNG Phụ thuộc : § số mũi đốt § loại ong đốt § vị trí vết đốt § mức độ nhạy cảm của nạn nhân
- BIỂU HIỆN LÂM SÀNG 1. Phản ứng dị ứng và sốc phản vệ 2. Suy thận cấp 3. Nhiễm trùng huyết 4. ARDS 5. Các biểu hiện khác : vàng da, tiểu đỏ, rối loạn tri giác, yếu liệt cơ
- CẬN LÂM SÀNG n CTM : Hct, tiểu cầu đếm n TS TC n Ion đồ n Đường huyết n Chức năng đông máu toàn bộ n Chức năng gan, Chức năng thận
- CẬN LÂM SÀNG n CPK n Khí máu nếu có suy hô hấp n Tổng phân tích nước tiểu, Hb niệu, Myoglobine niệu n ECG n Xquang phổi: nếu nghi ngờ có tổn thương n Siêu âm bụng
- XỬ TRÍ TẠI HIỆN TRƯỜNG n Lấy kim đốt n rửa sạch vết đốt với nước xà phòng n Thoa xanh Methylen hoặc Bétadine n Đắp lạnh nơi sưng đau n Thuốc giảm đau tại chổ hoặc uống n Cơ địa dị ứng : băng ép ngay trên vết đốt chuyển đến cơ sở y tế
- XỬ TRÍ TẠI CƠ SỞ Y TẾ Sốc phản vệ: n Nằm đầu thấp n Cấp cứu ngưng thở ngưng tim nếu có n Adrénaline 1/1000 0,3-0,5 ml TB (0,01 ml/kg) n Nếu có sẵn đường truyền, có thể dùng Adrénaline 1/10.000 0,1ml/kg TMC n Có thể lập lại mỗi 5 – 15 phút nếu tình trạng không khá hơn.
- XỬ TRÍ TẠI CƠ SỞ Y TẾ n Thở oxy n Truyền TM : Lactat Ringer 20ml/kg/15phút n Nếu có khó thở thanh quản: phun khí dung Adrénaline 1/1.000 2 – 3 ml, nếu thất bại phải mở khí quản giúp thở. n Hydrocortisone 5 mg/kg TM, mỗi 4 – 6 giờ n Pipolphen 1mg/kg TB, mỗi 8 giờ n Theo dõi mạch, nhịp thở, HA mỗi 30 phút
- XỬ TRÍ TẠI CƠ SỞ Y TẾ Suy thận cấp: n hạn chế muối nước: nưóc mất không cảm giác + nước tiểu, nước mất do ói n dinh dưỡng: chế độ ăn suy thận Ø đảm bảo năng lượng > 50kcal/kg/ng Ø ít đạm, nhiều đường và béo Ø cho ăn qua ống thông dạ dày hoặc bằng miệng Ø có thể TTM Glucose 10% nếu bệnh nhân không ăn được.
- XỬ TRÍ TẠI CƠ SỞ Y TẾ Điều trị khác: n Nhiễm trùng vết đốt và/hoặc nhiễm trùng huyết: Céphalosporine + KS chống tụ cầu + Aminoglycoside Ø Céfaloject 75-100 mg/kg/ng chia 4 lần TM Ø thoa Bleu methylen hoặc Bétadine vết ong đốt ( vừa thoa vừa đếm xem bao nhiêu vết) Ø nếu vết ong đốt < 5-10 vết: có thể cho KS uống: Erythromycine 50 mg/kg/ng, chia 3 lần n Thuốc giảm đau: Acétaminophen 10-15 mg/kg, chườm lạnh nơi sưng đau.
- XỬ TRÍ TẠI CƠ SỞ Y TẾ Theo dõi: n sinh hiệu : tri giác, mạch, HA, nước tiểu mỗi 2-6 giờ tùy tình trạng bệnh nhân n cân nặng, lượng xuất nhập mỗi ngày n các biến chứng xảy ra
- PHÒNG NGỪA n Không chọc phá tổ ong n Không để ong làm tổ trong nhà, gần đường đi n Đốt tổ ong vào buổi tối