Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 6: Các ngàng luật chủ yếu trong hệ thống pháp luật Việt Nam

pptx 36 trang haiha333 3800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 6: Các ngàng luật chủ yếu trong hệ thống pháp luật Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_phap_luat_dai_cuong_chuong_6_cac_ngang_luat_chu_ye.pptx

Nội dung text: Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 6: Các ngàng luật chủ yếu trong hệ thống pháp luật Việt Nam

  1. Chương 6. Các ngành luật chủ yếu trong hệ thống pháp luật Việt Nam 6.1 Ngành luật hiến pháp 6.2 Ngành luật hành chính 6.3 Ngành luật hình sự và tố tụng hình sự 6.4 Ngành luật dân sự và tố tụng dân sự 6.5 Ngành luật hôn nhân và gia đình Nguyễn Thị Yến 1
  2. Ngµnh luËt • Ngµnh luËt bao gåm hÖ thèng c¸c quy ph¹m cã ®Æc ®iÓm chung ®Ó ®iÒu chØnh c¸c quan hÖ x· héi cïng lo¹i trong mét lÜnh vùc nhÊt ®Þnh LuËt HiÕn ph¸p LuËt d©n sù LuËt lao ®éng LuËt hµnh chÝnh LuËt h«n nh©n gia LuËt tµi chÝnh ®×nh LuËt h×nh sù LuËt tè tông h×nh sù LuËt ®Êt ®ai LuËt tè tông d©n sù LuËt quèc tÕ Nguyễn Thị Yến 2
  3. 6.1 Ngành luật hiến pháp • Nguồn chủ yếu của ngành luật hiến pháp 1. Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001). 2. Luật tổ chức quốc hội 2001 3. Luật tổ chức chính phủ 2001 4. Luật tổ chức tòa án nhân dân 2002 5. Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002 6. Luật tổ chức HĐND và UBND 2003 Nguyễn Thị Yến 3
  4. Ngµnh luËt HiÕn ph¸p (LuËt Nhµ níc) • Lµ tæng thÓ c¸c quy ph¹m ph¸p luËt ®iÒu chØnh c¸c quan hÖ x· héi c¬ b¶n vµ nÒn t¶ng trong c¸c lÜnh vùc ChÝnh trÞ; V¨n hãa; Kinh tÕ; X· héi QuyÒn lùc NN, Tæ chøc bé m¸y nhµ níc, c¸ch h×nh thµnh c¬ quan NN QuyÒn vµ nghÜa vô c¬ b¶n cña CD Lµ ngµnh luËt chñ ®¹o, c¬ së ph¸p lý cao nhÊt cña NN, lµ c¨n cø ban hµnh c¸c v¨n b¶n ph¸p luËt thuéc c¸c ngµnh luËt kh¸c 4
  5. 6.2 Ngành luật hành chính Đối tượng điều chỉnh Luật hành chính -Quan hệ phát sinh trong quá trình hoạt điều chỉnh toàn bộ động chấp hành và điều hành của cơ những quan hệ xã quan quản lí hành chính nhà nước với hội, những hoạt bên ngoài nhằm thực hiện chức năng cơ động quản lý được bản là Quản lý Nhà nước thực hiện bởi Nhà -Những quan hệ mang tính chấp hành, nước hoặc nhân điều hành trong tổ chức và hoạt động danh Nhà nước, nội bộ của các cơ quan trong bộ máy mà đối tượng là nhà nước. các hoạt động -Những quan hệ chấp hành, điều hành chấp hành, điều của các tổ chức xã hội được nhà nước hành của hệ thống giao một số thẩm quyền quản lý hành cơ quan quản lí chính. Nhà nước Nguyễn Thị Yến 5
  6. 6.3 LuËt tµi chÝnh ĐiÒu chØnh c¸c quan hÖ x· héi ph¸t sinh trong tæ chøc vµ ho¹t ®éng tµi chÝnh cña nhµ níc bao gåm: LËp, phª chuÈn vµ söa dông ng©n s¸ch nhµ níc Quy ®Þnh vµ thu c¸c lo¹i thuÕ, phÝ, lÖ phÝ; ho¹t ®éng tÝn dông NN; thanh quyÕt to¸n qua ng©n hµng, kiÓm to¸n NN. . . 6
  7. 6.4 LuËt h×nh sù (Bộ luật hình sự 1999, sửa đổi năm 2009) • Quy ®Þnh vÒ téi ph¹m vµ h×nh ph¹t, môc ®Ých cña h×nh ph¹t ®èi víi ngêi thùc hiÖn hµnh vi nguy hiÓm cho x· Khái héi. Mèi quan hÖ gi÷a NN vµ ngêi thùc hiÖn hµnh vi niệm nguy hiÓm cho x· héi ®îc coi lµ téi ph¹m • Hµnh vi nµo lµ téi ph¹m Téi • Chñ thÓ thùc hiÖn téi ph¹m ph¹m • Môc ®Ých cña h×nh ph¹t H×nh • §iÒu kiÖn ¸p dông h×nh ph¹t ph¹t • Møc h×nh ph¹t ®èi víi ngêi cã hµnh vi ph¹m téi 7
  8. Các nguyên tắc xử lý của luật hình sự Việt Nam (Điều 3 – Bộ Luật hình sự 1999) • Mọi người phạm tội đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt nam, nữ, tôn giáo, dân tộc, tín ngưỡng, thành phần, địa vị xã hội. • Nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố, chống đối, lưu manh, côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ quyền hạn để PT, PT có tổ chức, dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tính chất chuyên nghiệp, cố ý gây hậu quả nghiêm trọng • Khoan hồng với những người tự thú, thành khẩn khai báo, tố giác người đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năm hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại gây ra • Đối với người phạm tội lần đầu, ít nghiêm trọng, đã hối cải thì có thể áp dụng hình phạt nhẹ hơn hình phạt tù, giao họ cho cơ quan, tổ chức hoặc gia đình giám sát, giáo dục Nguyễn Thị Yến 8
  9. Một số chế định cơ bản của ngành luật hình sự Tội phạm Luật hình sự Hình phạt Nguyễn Thị Yến 9
  10. Tội phạm • Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình sự do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội; quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức; xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân; xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự xã hội. (Điều 8 BLHS) Nguyễn Thị Yến 10
  11. Phân loại tội phạm • Tội phạm ít nghiêm trọng • Tội phạm nghiêm trọng • Tội phạm rất nghiêm trọng • Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Nguyễn Thị Yến 11
  12. Lỗi khi thực hiện hành vi phạm tội Lỗi cố ý Lỗi vô ý Cố ý trực Vô ý vì quá tiếp tự tin Cố ý gián Vô ý do cẩu tiếp thả Nguyễn Thị Yến 12
  13. Trường hợp không bị truy cứu trách nhiệm hình sự • Thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội do sự kiện bất ngờ. • Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội khi đang mắc bệnh tâm thần, hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình (không áp dụng đối với phạm tội do say rượu, chất kích thích khác). Nguyễn Thị Yến 13
  14. Hành vi không được coi là tội phạm • Phòng vệ chính đáng: là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà chống trả một cách cần thiết người đang có hành vi xâm hại đến các lợi ích trên. • Tình thế cấp thiết: Là tình thế của người vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa. Nguyễn Thị Yến 14
  15. Những dấu hiệu cơ bản của tội phạm Tính nguy hiểm cho xã hội Có lỗi của Tội Trái pháp luật hình tội phạm phạm sự Tính phải chịu hình phạt Nguyễn Thị Yến 15
  16. Cấu thành tội phạm Mặt chủ quan của tội phạm: Diễn Khách thể của tội phạm: Quan biến tâm lí bên trong của tội phạm: hệ xã hội được luật hình sự bảo -Lỗi vệ và bị tội phạm gây thiệt hại -Động cơ hoặc đe dọa gây thiệt hại -Mục đích Mặt khách quan của tội Chủ thể của tội phạm: Người cụ thể đã phạm: Biểu hiện của tội phạm thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội diễn ra hoặc tồn tại bên ngoài được luật hình sự quy định là tội phạm, thế giới khách quan: có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt -Hành vi nguy hiểm cho xã hội độ tuổi theo quy định của luật hình sự -Hậu quả nguy hiểm cho xã hội Tuổi chịu TNHS: -Mối quan hệ nhân quả giữa -Người từ 16 tuổi trở lên chịu trách hành vi và hậu quả nhiệm hình sự về mọi tội phạm -Phương tiện, công cụ phạm -Từ 14t – 16T chịu TNHS về tội phạm rất tội, thời gian, địa điểm thực nghiêm trọng do cô ý hoặc tội phạm hiện tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Nguyễn Thị Yến 16
  17. Hình phạt • Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc của Nhà nước áp dụng đối với người phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích hợp pháp của người phạm tội. Hình phạt được quy định trong bộ luật hình sự và do tòa án quyết định. • Các hình phạt ➢ Hình phạt chính. Mỗi tội phạm tòa án chỉ tuyên một hình phạt chính ✓ Cảnh cáo; Phạt tiền; cải tạo không giam giữ; trục xuất; tù có thời hạn; tù chung thân; tử hình. ➢ Hình phạt bổ sung. Không được tuyên độc lập chỉ có thể tuyên kèm theo một hình phạt chính ✓ Cấm đảm nhiệm những chức vụ, làm những nghề, công việc nhất định; cấm cư trú, quản chế, tước một số quyền công dân, tịch thu tài sản, phạt tiền Nguyễn Thị Yến 17
  18. 6.5 LuËt tè tông h×nh sù • §iÒu chØnh c¸c quan hÖ ph¸t sinh trong qu¸ tr×nh ®iÒu tra, truy tè, xÐt xö vô ¸n h×nh sù vµ thi hµnh b¶n ¸n, quyÕt ®Þnh cña tßa ¸n • Bé luËt tè tông h×nh sù gåm 8 phÇn víi 346 ®iÒu: ❑ PhÇn 1: Nh÷ng quy ®Þnh chung: Nguyªn t¾c c¬ b¶n, c¬ quan tiÕn hµnh tè tông; ngêi tham gia tè tông; chøng cø. . . ❑ PhÇn 2: Khëi tè, ®iÒu tra vô ¸n h×nh sù vµ quyÕt ®Þnh viÖc truy tè ❑ PhÇn 3: XÐt xö s¬ thÈm ❑ PhÇn 4: XÐt xö phóc thÈm ❑ PhÇn 5: Thi hµnh b¶n ¸n, quyÕt ®Þnh cña tßa ¸n ❑ PhÇn 6: XÐt l¹i b¶n ¸n vµ quyÕt ®Þnh cã hiÖu lùc ph¸p luËt ❑ PhÇn 7: Thñ tôc ®Æc biÖt (thñ tôc tè tông ®èi víi ngêi cha thµnh niªn; thñ tôc ¸p dông biÖn ph¸p b¾t buéc ch÷a bÖnh. . ) ❑ PhÇn 8: Hîp t¸c quèc tÕ 18
  19. 6.6 LuËt d©n sù • ĐiÒu chØnh c¸c quan hÖ tµi s¶n-quan hÖ nh©n th©n giữa chủ thể. Bé luËt d©n sù 2005 gåm 7 phÇn víi 777 ®iÒu Nh÷ng quy ®Þnh chung Quy ®Þnh vÒ chuyÓn quyÒn sö dông ®Êt Tµi s¶n vµ quyÒn së h÷u QuyÒn së h÷u trÝ tuÖ vµ chuyÓn giao c«ng nghÖ NghÜa vô d©n sù vµ hîp ®ång Quan hÖ d©n sù cã yÕu tè d©n sù níc ngoµi Thõa kÕ 19
  20. Đối tượng điều chỉnh, chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự • Quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân phát sinh trong quá trình thực hiện các giao dịch nhằm thỏa mãn nhu cầu hàng ngày của các thành viên trong xã hội. ✓Quan hệ tài sản là quan hệ giữa người với người liên quan đến một tài sản nhất định. ✓Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa người với người mà không liên quan tới tài sản. Nguyễn Thị Yến 20
  21. Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự Cá nhân Pháp nhân. Khi tham gia vào quan hệ pháp Năng lực pháp luật, năng lực luật dân sự phải có năng lực chủ hành vi của pháp nhân xuất thể. hiện đồng thời. Tổ hợp tác Hộ gia đình. Từ 3 thành viên trở lên được hình Tập hợp những thành viên có thành trên cơ sở hợp đồng hợp tác tài sản chung, cùng đóng góp có chứng thực của UBND xã, cùng công sức để hoạt động kinh tê đóng góp tài sản công sức để thực chung trong SX nông, lâm, ngư hiện những công việc nhất định Nguyễn Thị Yến 21
  22. Các quyền dân sự cơ bản Quyền sở Quyền giao Quyền thừa hữu kết hợp đồng kế Nguyễn Thị Yến 22
  23. Quyền sở hữu Quyền Chủ sở hữu chiếm phải chịu rủi hữu ro khi tài sản bị tiêu hủy Quyền hoặc bị hư sử dụng hỏng do sự kiện bất khả Quyền kháng định đoạt Nguyễn Thị Yến 23
  24. Quyền giao kết hợp đồng dân sự Khái niệm Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay Nguyên tắc giao đổi hay chấm dứt kết hợp đồng các quyền, nghĩa dân sự. vụ dân sự Thỏa mãn hai Hình thức của nguyên tắc xác hợp đồng dân lập hợp đồng sự Nguyễn Thị Yến 24
  25. Quyền thừa kế • Thừa kế là việc chuyển quyền sở hữu đối với tài sản của người đã chết (gọi là di sản) cho người thừa kế, thong qua ý nguyện cá nhân được thể hiện bằng di chúc, hoặc căn cứ theo quy định của pháp luật. ✓Thừa kế theo di chúc ✓Thừa kế theo pháp luật Nguyễn Thị Yến 25
  26. A. Thừa kế theo di chúc Nguyễn Thị Yến 26
  27. B. Thừa kế theo pháp luật • Thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế theo quy định của pháp luật ➢ Các trường hợp thừa kế theo pháp luật? ➢ Người thừa kế theo pháp luật. Những người thuộc diện thừa kế theo quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng được chia thành hàng thừa kế. ✓ Hàng 1. Vợ, chồng; cha, mẹ đẻ; cha, mẹ nuôi; con đẻ, con nuôi của người đã chết ✓ Hàng 2. Ông, bà nội; Ông, bà ngoại; anh, chị, em ruột của người đã chết; cháu của người chết mà người chết là ông, bà nội, ngoại. ✓ Hàng 3. Cụ nội, cụ ngoại của người chết, bác, chú, cậu, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác, chú, dì, cô, cậu ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, ngoại Nguyễn Thị Yến 27
  28. C. Thừa kế thế vị (Đ 677 BLDS) • Khi con của người để lại thừa kế chết trước hoặc cùng thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống. Nếu cháu cũng đã chết trước hoặc cùng lúc với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống. Nguyễn Thị Yến 28
  29. LuËt tè tông d©n sù • Lµ tæng thÓ c¸c quy ph¹m ph¸p luËt ®iÒu chØnh c¸c quan hÖ x· héi h×nh thµnh trong qu¸ tr×nh xÐt xö c¸c tranh chÊp d©n sù vµ qu¸ tr×nh thi hµnh c¸c quyÕt ®Þnh cña tßa ¸n. • Bé luËt tè tông d©n sù 2004 gåm 9 phÇn (36 chương) víi 418 ®iÒu (sửa đổi bổ sung năm 2011). ❑ PhÇn 1: Nh÷ng quy ®Þnh chung ❑ PhÇn 2: Thñ tôc gi¶i quyÕt vô ¸n t¹i tßa ¸n cÊp s¬ thÈm ❑ PhÇn 3: Thñ tôc gi¶i quyÕt tßa ¸n cÊp phóc thÈm ❑ PhÇn 4: Thñ tôc xÐt l¹i b¶n ¸n, quyÕt ®Þnh cã hiÖu lùc ❑ PhÇn 5: Thñ tôc gi¶i quyÕt viÖc d©n sù ❑ PhÇn 6: Thñ tôc c«ng nhËn vµ cho thi hµnh t¹i ViÖt Nam b¶n ¸n, quyÕt ®Þnh d©n sù cña tßa ¸n níc ngoµi, quyÕt ®Þnh cña träng tµi níc ngoµi ❑ PhÇn 7: Thi hµnh b¶n ¸n, quyÕt ®Þnh cña tßa ¸n ❑ PhÇn 8: Xö lý vi ph¹m; khiÕu n¹i, tè c¸o trong tè tông d©n sù ❑ PhÇn 9: Thñ tôc gi¶iquyÕt vô viÖc d©n sù cã yÕu tè níc ngoµi 29
  30. 6.7 Ngành luật hôn nhân và gia đình (Luật hôn nhân và gia đình 2000, sửa đổi bổ sung năm 2010) • Hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình bao gồm quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con cái, và các thành viên thân thuộc khác trong gia đình. Nguyễn Thị Yến 30
  31. Các khái niệm cơ bản • Kết hôn là việc nam-nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng kí kết hôn. • Kết hôn trái pháp luật là việc xác lập quan hệ vợ chồng có đăng kí kết hôn nhưng vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định của pháp luật • Tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một hoặc hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo qđ của PL • Thời kì hôn nhân là khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng tính từ ngày đăng kí kết hôn đến ngày chấm dứt hôn nhân. • Ly hôn là chấm dứt quan hệ vợ chồng do TA công nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc chồng hoặc của cả hai vợ chồng. • Những người có cùng dòng máu về trực hệ là cha, mẹ đối với con; ông bà đối với cháu nội và cháu ngoại • Những người có họ trong phạm vi 3 đời là những người có cùng gốc sinh ra. Cha, mẹ là đời thứ nhất; anh chị em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha là đời thứ hai; anh chị em con chú con bác, con cô, con cậu, con dì là đời thứ 3. Nguyễn Thị Yến 31
  32. Nguyên tắc cơ bản của luật hôn nhân gia đình • Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng. • Hôn nhân giữa các công dân Việt Nam thuộc các tôn giáo, dân tộc; giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. • Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình. • Không có sự phân biệt đối xử giữa các con (con trai- con gái; con đẻ - con nuôi; con trong giá thú – con ngoài giá thú). • Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ phu nữ, trẻ em, giúp đỡ các bà mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý của người mẹ. Nguyễn Thị Yến 32
  33. Những nội dung cơ bản của luật hôn nhân và gia đình. Điều kiện kết hôn Các trường hợp Thẩm quyền đăng cấm kết hôn kí kết hôn Đăng kí kết hôn Nguyễn Thị Yến 33
  34. Quan hệ giữa vợ và chồng Tài sản • Tài sản do vợ chồng tạo ra, thu nhập do sản xuất, kinh doan và những tà sản hợp pháp khác của vợ chung của chồng trong thời kì hôn nhân. • Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung vợ chồng hợp nhất Tài sản • Vợ chồng có quyền có tài sản riêng • Tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; được riêng của thừa kế riêng, tặng cho riêng trong thời kì hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ chồng trong vợ, chồng thời kì hôn nhân theo thỏa thuận của vợ, chồng Nguyễn Thị Yến 34
  35. Vấn đề nhận con nuôi Người được Điều kiện đối Đăng kí việc nhận làm con với người nhận nuôi con nuôi nuôi nuôi con nuôi Nguyễn Thị Yến 35
  36. Ly hôn Quyền yêu cầu Thuận tình li tòa án giải hôn quyết việc li hôn Ly hôn theo yêu Nguyên tắc chia cầu của một tài sản sau li bên hôn Nguyễn Thị Yến 36