Bài giảng Pháp luật đại cương - Nguyễn Thị Thúy Hằng

pptx 199 trang haiha333 07/01/2022 4101
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Pháp luật đại cương - Nguyễn Thị Thúy Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_phap_luat_dai_cuong_nguyen_thi_thuy_hang.pptx

Nội dung text: Bài giảng Pháp luật đại cương - Nguyễn Thị Thúy Hằng

  1. Người soạn thảo: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng 1
  2. Chương 1: Nhập môn Pháp luật đại cương  Nghiên cứu giáo trình ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 2
  3. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Chương 2: Những vấn đề chung về Nhà nước 2.1 Nguồn gốc Nhà nước 2.2 Khái niệm và bản chất của Nhà nước 2.3 Đặc điểm của Nhà nước 2.4 Chức năng của Nhà nước 2.5 Hình thức Nhà nước – Chế độ chính trị 2.6 Các kiểu Nhà nước trong lịch sử 2.7 Bộ máy Nhà nước 3
  4. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Mối quan hệ hữu cơ giữa nhà nước và pháp luật  Quan hệ qua lại: NN chỉ thực hiện quản lý xã hội theo đường lối của mình bằng hệ thống pháp luật. Pháp luật chỉ có ý nghĩa thực sự khi được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế, tổ chức  Quan hệ ràng buộc: Mặc dù pháp luật do Nhà nước đề ra nhưng khi được ban hành, pháp luật tác động trở lại đối với Nhà nước 4
  5. 2.1. NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚCThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 2.1.1 Các quan điểm giải thích nguồn gốc nhà nước Học Thuyết thuyết thần Mac- quyền Lênin Nhà Thuyết Thuyết khế ước tâm lý xã hội nước Thuyết Thuyết gia bạo lực trưởng 5
  6. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 2.1.1 Các quan điểm giải thích nguồn gốc nhà nước  Thuyết thần quyền Thượng đế là người sắp đặt trật tự xã hội THIÊN TỬ Nhà nước là do thượng đế sáng tạo ra để bảo vệ trật tự chung “Vua được tạo ra từ những phần của Quyền lực nhà nước là vĩnh cửu các vị thánh siêu đẳng . Người là vị thánh tối cao mang hình người” (Bộ luật Manou của Ấn Độ) 6
  7. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 2.1.1 Các quan điểm giải thích nguồn gốc nhà nước  Thuyết tâm lý Nhà nước là NN xuất hiện do nhu cầu về tâm lý của lực lượng con người nguyên thủy luôn muốn phụ siêu nhiên thuộc vào các thủ lĩnh, giáo sĩ  Thuyết gia trưởng Quyền gia Nhà nước là kết quả của sự phát trưởng của người triển của gia đình, là hình thức tự đứng đầu nhiên của cuộc sống con người 7
  8. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 2.1.1 Các quan điểm giải thích nguồn gốc nhà nước  Thuyết bạo lực Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ việc sử dụng bạo lực Nô dịch Hệ thống cơ quan đặc biệt Thị tộc chiến thắng = Nhà nước Thj tộc thất bại 8
  9. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 2.1.1 Các quan điểm giải thích nguồn gốc nhà nước  Thuyết khế ước xã hội: NN là sản phẩm của một khế ước được ký kết giữa những người sống trong trạng thái tự nhiên không có nhà nước, dựa trên cơ sở mỗi người tự nguyện nhượng một phần trong số các quyền tự nhiên vốn có của mình giao cho một tổ chức đặc biệt là nhà nước nhằm bảo vệ lợi ích chung của cộng đồng. Tự do, tiền bạc, vật chất, Người dân Nhà nước Bảo vệ kẻ yếu,, kiểm soát kẻ mạnh Làm cho người có quyền được hưởng, người có nghĩa vụ phải thực thi 9
  10. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 2.1.1 Các quan điểm giải thích nguồn gốc nhà nước  Học thuyết Mac- Lê Nin: Nhà nước chỉ xuất hiện khi đời sống xã hội phát triển đến trình độ nhất định, sản phẩm xã hội dư thừa làm nảy sinh chế độ tư hữu và phân hóa xã hội thành giai cấp, khiến cho mâu thuẫn giữa các giai cấp trở nên đối kháng và nhà nước là sản phẩm ra đời khi những đối kháng giai cấp không thể điều hòa được Tiền đề xã Tiền đề hội (Phân Nhà nước có quá trình xuất hiện, tồn tại, phát kinh tế triển và diệt vong, không phải là một hiện hóa giai cấp (Chế độ tư tượng bất biến. Nhà nước nảy sinh từ xã hội, là → mâu hữu) sản phẩm có điều kiện của xã hội loài người. thuẫn, đối kháng) Nhà nước 10
  11. 2.1.2 Sự ra đời của nhà nướcThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 3 lần đại phân công lao động xã hội, bao gồm: 1. Ngành chăn nuôi tách ra khỏi trồng trọt 2. Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp Cộng sản nguyên thủy: 3. Thương mại phát triển, xuất hiện giai cấp - sở hữu chung về không tgia sản xuất nhưng có quyền lãnh đạo tư liệu sản xuất; và bắt người sản xuất phải phụ thuộc vào mình - xã hội phân chia thành thị tộc, bộ lạc Nhà nước 11
  12. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 2.1.3 Các hình thức xuất hiện nhà nước trong lịch sử  Nhà nước A Ten  Nhà nước Giec Manh - Ra đời trực tiếp từ mâu thuẫn giai cấp - Thành lập sau khi người Giec Manh ngay trong lòng xã hội thị tộc xâm chiếm vùng lãnh thổ rộng lớn của đế chế La Mã cổ đại  Nhà nước Rôma (La Mã cổ đại)  Nhà nước Phương Đông cổ đại - Xuất hiện từ sự đấu tranh của thường - Thiết lập từ 2 nhu cầu chính là trị thủy dân chống lại giới quý tộc của thị tộc và chống ngoại xâm. La Mã 12
  13. ThS . . 2.2 Khái niệm và bản chất của nhà nước Nguyễn 2.2.1 Khái niệm Thị Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy Thúy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý Hằng đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị - trong xã hội. Viện “không phải là KT QL & một quyền lực bên ngoài áp đặt vào xã hội” Làm dịu bớt sự “một lực xung đột và giữ lượng nảy cho xung đột đó Nhà nằm trong vòng nước sinh từ xã : “trật tự”. hội” “tựa hồ như đứng trên xã hội” 13
  14. 2.2.2 Bản chất của Nhà nước 1. Bộ máy duy trì sự thống trị của giai Nhà 2. Tổ chức quyền cấp này đối với giai nước lực công cấp khác “Nhà nước chẳng qua chỉ là một bộ máy trấn áp của một giai cấp này đối với giai cấp khác, điều đó trong chế độ cộng hòa dân chủ cũng hoàn toàn giống như trong chế độ quân chủ vậy” – Ph.Ăng-ghen. “Ở khắp nơi, chức năng xã hội là cơ “Nhà nước là một bộ máy dùng để duy sở của sự thống trị chính trị và sự trì sự thống trị của giai cấp này đối với thống trị chính trị cũng chỉ kéo dài giai cấp khác, và theo đúng nghĩa của chừng nào nó còn thực hiện chức nó, là một bộ máy trấn áp đặc biệt của năng xã hội đó của nó” giai cấp này đối với một giai cấp khác” – Ph. Ăng ghen – V.I. Lê Nin
  15. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 2.2.2 Bản chất của Nhà nước Tính giai cấp  Nhà nước chỉ ra đời và tồn tại trong xã hội có giai cấp  Nhà nước do giai cấp thống trị tổ chức nên  Nhà nước sinh ra để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị  Chỉ thông qua nhà nước, giai cấp thống trị mới: + Có thể duy trì quan hệ bóc lột về kinh tế + Tổ chức và thực hiện được quyền lực chính trị của mình + Xây dựng được hệ tư tưởng của mình trở thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội. 15
  16. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Bản chất giai cấp của Nhà nước Đàn áp là một trong những biểu hiện Nhà tù – công cụ trấn áp của Nhà nước quan trọng của bản chất giai cấp 16
  17. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 2.2.2 Bản chất của nhà nước Tính xã hội  Ban hành pháp luật và có các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật.  Ban hành các chính sách kinh tế vĩ mô,điều tiết, điều phối các chính sách kinh tế xã hội, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường.  Đầu tư, cung cấp hàng hoá dịch vụ xã hội cơ bản (cấp phép, kiểm dịch, kiểm định, giám sát, kiểm tra các lĩnh vực.v.v )  Giữ vai trò là người bảo vệ những nhóm người yếu thế và dễ bị tổn thương trong xã hội (người già, trẻ em, người tàn tật.v.v )  Hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, giao thông; pòng chống thiên tai, bão lụt.v.v 17
  18. 2.3. Đặc điểm của Nhà nước ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL • Nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt, không còn 1 hòa nhập hoàn toàn với dân cư. • Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ, tổ chức thành các đơn vị 2 hành chính – lãnh thổ trong phạm vi biên giới quốc gia • Nhà nước là tổ chức quyền lưc mang chủ quyền quốc gia 3 • Nhà nước ban hành pháp luật và bảo đảm thực hiện pháp luật bằng 4 tất cả sức mạnh của mình, đặc biệt là sức mạnh cưỡng chế • Nhà nước quy định và thu các loại thuế dưới hình thức bắt buộc 5 18
  19. 2.3.1. THIẾT LẬP QUYỀN LỰC CÔNG CỘNG ĐẶC BIỆT ThS . . Nguyễn Quyền lực nhà nước – Quyền lực công cộng đặc Quyền lực biệt Thị xã hội Thúy Độc quyền sử Lớp người Hằng (Cộng sản Mang Tách dụng sức đặc biệt nguyên tính giai - khỏi xã mạnh bạo lực chuyên làm Viện cấp sâu thủy) hội thông qua lực nhiệm vụ sắc lượng vũ quản lý KT QL & trang Quyền lực xã hội Quyền lực công cộng đặc biệt Gắn liền với dân cư Tách khỏi xã hội, ko hòa nhập hoàn toàn với dân cư Xuất phát từ xã hội Xuất phát từ giai cấp thống trị Phục vụ cho toàn bộ xã hội Phục vụ cho quyền lợi của giai cấp thống trị Chủ thể là toàn bộ dân cư Chủ thể là giai cấp thống trị Không cần bộ máy cưỡng chế Được đảm bảo bằng sức mạnh cưỡng chế 19
  20. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 2.3.2. Phân chia và quản lý dân cư theo lãnh thổ  Lãnh thổ và dân cư là các yếu tố cấu thành quốc gia  Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ thành các đơn vị hành chính  Không phụ thuộc vào chính kiến, huyết thống, nghề nghiệp, giới tính, mà theo địa bàn cư trú  Khác biệt hoàn toàn với các tổ chức khác trong xã hội  Mối quan hệ giữa người dân và nhà nước: chế định quốc tịch 20
  21. Lãnh thổ Việt Nam ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL  Việt Nam: 58 tỉnh và 5 thành phố trực thuộc trung ương.  Lưu ý: Vấn đề điều chỉnh địa địa giới hành chính. 21
  22. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Sơ đồ bộ máy hành chính . Nhà nước Việt Nam Thành phố trực thuộc Tỉnh trung ương Thành phố trực Quận Thị xã Huyện thuộc tỉnh Phường Xã Thị trấn 22
  23. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 2.3.3. LÀ TỔ CHỨC MANG CHỦ QUYỀN QUỐC GIA -Duy nhất! Quyền tối cao Khả năng -Không thể về đối nội và mức chia cắt. độ thực hiện quyền lực của nhà Tính độc lập nước trên về đối ngoại cư dân và lãnh thổ. 23
  24. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Chủ quyền quốc gia • Quyền lực nhà nước có hiệu lực trên toàn lãnh thổ đất nước, đối với toàn bộ dân cư Tính tối cao • Các công cụ tác đông của quyền lực nhà nước ko một tổ chức quyền lực xã hội nào có được • Quyền tự quyết của nhà nước trong việc đề Tính độc lập ra các chính sách • Không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài • Trên bộ Biên giới • Trên không • Trên biển 24
  25. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Chủ quyền quốc gia  Vấn đề biển Đông  Các quốc gia đặc biệt như Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), Crưm 25
  26. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 2.3.4 BAN HÀNH PHÁP LUẬT VÀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN Tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật và áp dụng pháp luật để quản lý xã hội Nhà nước ban Pháp luật có tính hành pháp luật bắt buộc chung đồng thời phải và được nhà tôn trọng pháp nước đảm bảo luật thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế 26
  27. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 2.3.5. QUY ĐỊNH VÀ THU CÁC LOẠI THUẾ Thuế là nguồn thu Mục đích: nuôi Chỉ có nhà nước chủ yếu của nhà dưỡng bộ máy mới có độc quyền nước nhà nước quy định các loại thuế và thu thuế 27
  28. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 2.4 Chức năng của nhà nước  Chức năng của nhà nước là phương diện hoạt động chủ yếu của nhà nước nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra cho nhà nước.  Chức năng đối nội là những mặt hoạt động chủ yếu trong nội bộ đất nước như: Bảo đảm trật tự an toàn xã hội, trấn áp những phần tử chống đối, quản lý các lĩnh vực của đời sống kinh tế – xã hội  Chức năng đối ngoại thể hiện những mặt hoạt động của nhà nước trong quan hệ với các nhà nước trên thế giới và các dân tộc khác như: Phòng thủ đất nước, thiết lập mối bang giao với các quốc gia khác. 28
  29. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Hình thức thực hiện chức năng Ban hành văn bản quy • Chính phủ → Ủy ban → Quốc Hội  phạm pháp luật • Nhân dân: sử dụng, tuân thủ, thi hành pháp luật Thực hiện pháp luật • Các cơ quan nhà nước và người có thẩm quyền: tổ chức và giam sát thực hiện Bảo vệ pháp luật • Tòa án: Xét xử 29
  30. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Chức năng của Nhà nước CHXHCN Việt Nam  Chức năng kinh tế  Chức năng xã hội  Chức năng đối ngoại 30
  31. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 2.5 Hình thức Nhà nước  Cách thức tổ chức quyền lực nhà nước  Hình thức nhà nước là:  Phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước  Hình thức nhà nước bao gồm hai yếu tố chủ yếu: hình thức chính thể và hình thức cấu trúc.  Ngoài ra, chế độ chính trị cũng là một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới hình thức nhà nước. 31
  32. 2.5.1 Hình thức chính thể ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL  Phản ánh cách thức thành lập và mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước cũng như thái độ của các cơ quan ấy đối với nhân dân. 1. Chính thể quân chủ: người đứng đầu được lập nên qua hình thức thừa kế 2. Chính thể cộng hòa: cơ quan quyền lực cao nhất được lập nên thông qua bầu cử Các hình thức chính thể tính đến tháng 5/2010 Cộng hòa tổng thống đầy đủ. Cộng hòa tổng thống tồn tại chức vị tổng thống và thủ tướng. Nửa cộng hòa tổng thống Cộng hòa nghị viện Quân chủ lập hiến nghị viện: vua không trực tiếp điều hành đất nước. Quân chủ lập hiến nghị viện: vua trực tiếp điều hành đất nước. Quân chủ tuyệt đối Chính thể độc đảng Những nước có cơ quan lập hiến tạm thời ngừng hoạt động. 32
  33. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Chính thể quân chủ  Quân chủ tuyệt đối: - Quyền lực tập trung trong tay người đứng đầu - Mô hình tiêu biểu của xã hội phong kiến - Ví dụ: Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản thời trung đại 33
  34. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Chính thể quân chủ  Quân chủ hạn chế: - Quyền lực tối cao của nhà nước được trao một phần cho người đứng đầu nhà nước, còn một phần được trao cho một cơ quan cao cấp khác (như nghị viện trong nhà nước tư sản hoặc hội nghị đại diện đẳng cấp trong nhà nước phong kiến). Chính thể quân chủ hạn chế trong các nhà nước tư sản gọi là quân chủ lập hiến (quân chủ đại nghị). - Ví dụ: Anh, Bỉ, Đan Mạch, Canada, Tây Ban Nha, Luxemburg, Nhật Bản, New Zealand . 34
  35. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Chính thể cộng hòa  Chính thể cộng hoà có hai hình thức chủ yếu là cộng hoà quý tộc và cộng hoà dân chủ.  Cộng hoà quý tộc: - Là hình thức chính thể trong đó cơ quan đại diện do giới quý tộc bầu ra. - Ví dụ: Nhà nước Aten cổ đại, Nhà nước Cộng hòa quý tộc chủ nô Spac, Thành bang Aten Cổ đại 35
  36. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Chính thể cộng hòa  Cộng hoà dân chủ là hình thức chính thể, trong đó người đại diện là do dân bầu ra. Được chia làm 2 loại: - Nhà nước tư sản : CH tổng thống, CH đại nghị, CH lưỡng tính - Nhà nước XHCN: Công xã Pari (1789), CM tháng 10 Nga (1917), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân 36
  37. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Cộng hòa tổng thống  Nguyên thủ quốc gia (Tổng thống) do dân bầu. Thực tế quyền lực của Tổng thống giống một ông vua, nhưng không do thế tập truyền ngôi mà do bầu cử.  Tổng thống vừa là người đứng đầu nhà nước, đại diện cho đất nước về mặt đối nội đối ngoại, đồng thời cũng là người đứng đầu chính phủ. Tổng thống sẽ bổ nhiệm các thành viên của chính phủ  Áp dụng triệt để học thuyết Tam quyền phân lập.  Ví dụ: Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Uruguay, Brazil, Afghanistan, Colombia, Indonesia, Iran, Chile, Paraguay, Venezuela, Mexico, Nigeria, Philippines Mỹ là điển hình cho loại hình chính thể này. Cộng hòa tổng thống: Nghị viện Nguyên thủ quốc gia Cơ quan lập pháp và hành pháp do dân bầu, độc lập và không chịu trách nhiệm Chính phủ lẫn nhau Nhân dân Nhân dân 37
  38. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Cộng hòa đại nghị  Nguyên thủ quốc gia (tổng thống) do nghị viện bầu. Nguyên thủ quốc gia được Hiến pháp quy định rất nhiều quyền hạn nhưng thực tế không trực tiếp tham gia vào các công việc của nhà nước.  Chính phủ được thành lập từ đảng chiếm đa số ghế trong nghị viện và chịu trách nhiệm trước nghị viện. Nghị viện có quyền bất tín nhiệm chính phủ (thành lập chính phủ mới) và ngược lại chính phủ có quyền đề nghị nguyên thủ quốc gia giải tán nghị viện.  Ví dụ: Đức, Áo, Séc, Italia, Singapore, Nam Phi Cộng hòa đại nghị: Nghị viện Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước nghị viện Nhân dân Chính phủ 38
  39. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Cộng hòa lưỡng tính  Cộng hoà “lưỡng tính” nghĩa là vừa mang tính chất cộng hoà đại nghị, vừa mang tính chất cộng hoà tổng thống.  Nguyên thủ quốc gia do dân bầu.  Nghị viện có quyền bất tín nhiệm chính phủ và chính phủ cũng có quyền đề nghị nguyên thủ quốc gia giải tán nghị viện.  Ví dụ: Pháp, Nga Cộng hòa lưỡng tính: Nghị viện Nguyên thủ quốc gia Chính phủ vừa chịu trách nhiệm trước Nghị viện vừa Chính phủ chịu trách nhiệm trước nguyên thủ quốc gia Nhân dân Nhân dân 39
  40. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 2.5.2 Hình thức cấu trúc nhà nước  Là sự cấu tạo (tổ chức) nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và tính chất quan hệ giữa các bộ phận câu thành nhà nước với nhau, giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương với các cơ quan nhà nước ở địa phương.  Có 2 loại: - Nhà nước đơn nhất - Nhà nước liên bang 40
  41. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Nhà nước đơn nhất 1. Có chủ quyền chung 2. Có lãnh thổ toàn vẹn, thống nhất 3. Các bộ phận hợp thành nhà nước không có chủ quyền riêng 4. Có 1 hệ thống cơ quan thống nhất từ trung ương đến địa phương 5. Có một hệ thống pháp luật thống nhất trên toàn lãnh thổ quốc gia 6. Công dân thường có 1 quốc tịch  Ví dụ: Việt Nam,Trung Quốc, Pháp, Anh 41
  42. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Nhà nước liên bang 1. Được thiết lập từ hai hay nhiều nhà nước thành viên 2. Có chủ quyền chung nhưng mỗi nước thành viên đều có chủ quyền riêng 3. Có 2 hệ thống các cơ quan nhà nước ( liên bang, nước thành viên) 4. Có 2 hệ thống pháp luật 5. Công dân mang hai quốc tịch  Ví dụ: hiện có khoảng 28 nhà nước liên bang như Mỹ, Đức, Áo, Ấn Độ, Mexico, Brazin,  Nhà nước liên bang cũng có thể tan rã thành các quốc gia độc lập như Nam Tư (1945-1992), Tiệp Khắc (1969-1992) và Liên Xô cũ (1922-1991). 42
  43. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Hình thức nhà nước Sơ đồ hình thức nhà nước: Hình thức Nhà nước Hình thức chính thể Hình thức cấu trúc Chính thể Chính thể Nhà nước Nhà nước quân chủ cộng hòa đơn nhất liên bang Quân chủ Quân chủ Cộng hòa Cộng hòa tuyệt đối hạn chế dan chu quy toc 43
  44. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 2.5.3 Chế độ chính trị  Chế độ chính trị là tổng thể các phương pháp, cách thức, phương tiện mà cơ quan nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước.  Chế độ chính trị của các nhà nước trong lịch sử rất đa dạng nhưng tựu trung lại thì có hai loại chính:  Chế độ phản dân chủ (chế độ chuyên chế của chủ nô và phong kiến, chế độ phát xít)  Chế độ dân chủ (chế độ dân chủ quý tộc, chế độ dân chủ tư sản, chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa). 44
  45. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Phương pháp dân chủ  Là những cách thực hiện quyền . lực NN, trong đó đảm bảo được địa vị làm chủ của nhân dân đối vơi quyền lực của NN, thể hiện qua các quyền của nhân dân trong việc hình thành bộ máy của nhà nước, tham gia vào các hoạt động của NN, kiểm tra, giám sát hoạt động của Bô máy NN  Tương ứng là chế độ dân chủ: Chế độ dân chủ chủ nô, chế độ dân chủ Phong kiến, chế độ dân chủ tư sản, chế độ dân chủ XHCN. 45
  46. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Phương pháp phản dân chủ  Là những cách thức thực hiện quyền lực NN trong đó KHÔNG đảm bảo được quyền tự do của công dân, nguyên tắc NN thuộc về nhân dân.  Tương ứng là chế độ phản dân chủ (chế độ độc tài chuyên chế chủ nô; chế độ độc tài chuyên chế phong kiến ) 46
  47. Hình thức nhà nước Việt Nam ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL  Hình thức chính thể:  HP 1946: VNDCCH (pt điểm giống với Cộng hòa Đại nghị và CH Tổng thống trước khi đi đến kết luận chính thể HP 1946 là gần giống với CH lưàng tính)  HP 1959: VNDCCH (Chế định nguyên thủ quốc gia đã thay đổi ntn? Vai trò lãnh đạo của ĐCSVNlúc này đã được ghi nhận trong lời nói đầu của HP)  HP 1980: CHXHCN ( Nguyên thủ quốc gia tập thể = Hội đồng nhà nước, Vai trò lãnh đạo của Đảng được “luật hóa”)  HP 1992: CHXHCN (Vai trò lãnh đạo của Đảng tiếp tục được khẳng định tại điều 4 HP, thừa nhận sự tồn tại của hình thức sở hữu tư nhân, HĐNN tách ra thành UBTVQH và Chủ tịch nước, HĐBT được đổi thành Chính phủ, vai trò, trách nhiệm cá nhân được xác định cụ thể rõ ràng, ghi nhận 5 đặc trưng của chính thể Hp 1992)  HP 2013: giữ nguyên  Hình thức cấu trúc: Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước đơn nhất 47
  48. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 2.6 Kiểu nhà nước  Kiểu nhà nước là tổng thể các dấu hiệu cơ bản đặc thù của NN, thể hiện bản chất và những điều kiện tồn tại và phát triển của NN trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định.  Lịch sử xã hội có bốn kiểu NN - kiểu NN chủ nô, phong kiến, tư sản, xã hội chủ nghĩa. 48
  49. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 2.7 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC  Bộ máy nhà nước đối với từng kiểu Nhà nước  Bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam 49
  50. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Chương 3: Nhà nước CHXHCN Việt Nam - Đọc giáo trình - Liên hệ tương ứng từng vấn đề Nhà nước 50
  51. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Chương 4: Những vấn đề chung về Pháp luật 4.1 Nguồn gốc của pháp luật 4.2 Khái niệm pháp luật 4.3 Bản chất, chức năng và các thuộc tính cơ bản của pháp luật 4.4 Các mối liên hệ của pháp luật 4.5 Các kiểu pháp luật trong lịch sử 4.6 Hình thức pháp luật 4.7 Quan hệ pháp luật 4.8 Thuc hien phap luat va giai thich pháp luật 4.9 Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý 4.10 Ý thức pháp luật và pháp chế 51
  52. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 4.1 Nguồn gốc pháp luật PL là sản phẩm sáng tạo của thượng đế Pháp luật ra đời và tồn tại gắn liền với nhà nước và xã hội có giai cấp, là Quan điểm Pháp luật sinh ra như một lẽ sản phẩm của sự phát về nguồn gốc tự nhiên: “ở đâu có xã hội, triển xã hội vừa mang ở đó có pháp luật” tính khách quan (sinh ra pháp luật do nhu cầu đòi hỏi của xã hội) vừa mang tính chủ quan (phụ thuộc ý Quan điểm Mac – Lênin: khi chí nhà nước) nhà nước ra đời và phát triển đã đưa ra các quy tắc mới để điều chỉnh các quan hệ xã hội được gọi là pháp luật 52
  53. . Quy tắc xử sự mới (hệ thống văn bản pháp luật): Những quyết định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, được thể hiện dưới hình thức văn bản theo những trình tự, thủ tục nhất định nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội mang tính bắt buộc chung và được nhà nước đảm bảo thực hiện. Tập quán pháp: Tiền lệ pháp: những quy tắc xử Những quyết định sự do con người hành chính hoặc đặt ra để điều chỉnh những bản án của hành vi của con Nguồn tòa án đã có hiệu người được truyền của pháp lực pháp luật, trở từ đời này sang đời thành khuôn mẫu khác trở thành luật để giải quyết những xử sự quen những vụ việc thuộc được nhà tương tự. nước thừa nhận là pháp luật. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 53
  54. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta  Add clip “Bộ luật Hình thư” 54
  55. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 4.2 Khái niệm PHÁP LUẬT Hệ thống quy tắc xử sự Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận Nhà nước đảm bảo thực hiện Điều chỉnh các quan hệ xã hội Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, hướng các quan hệ xã hội phát triển theo ý chí của nhà nước. 55
  56. ThS . . 4.3 Bản chất, thuộc tính và chức năng Nguyễn 4.3.1 Bản chất Thị Thúy -Phản ánh ý chí của giai cấp thống trị Bản -Được quy định bởi điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp Hằng thống trị - chất Viện giai -Nâng ý chí của giai cấp thành ý chí nhà nước cấp -Cụ thể hóa trong các văn bản pháp luật KTQL & -Thể hiện khác nhau trong các kiểu pháp luật khác nhau -Công cụ ghi nhận, bảo vệ lợi ích của các giai cấp, tầng lớp khác - “nhà nước hóa” những nhu cầu, đòi hỏi mang tính khách quan của các quan hệ xã hội cơ bản Tính - Công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội, hành vi của con người xã hội -Quy phạm pháp luật xét đến cùng là sự ghi nhận cách xử sự hợp lý, được đa số cá nhân trong xã hội thừa nhận, phù hợp với số đông Tính dân tộc, tính mở, tính nhân loại 56
  57. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Bản chất pháp luật XHCN  Pháp luật XHCN là một hệ thống quy tắc xử sự có tính thống nhất nội tại cao, cao hơn bất kỳ một kiểu pháp luật nào khác, bởi nó được xây dựng trên cơ sở của quan hệ kinh tế XHCN định hướng XHCN.  Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và đông đảo nhân dân lao động  Do nhà nước XHCN – nhà nước dân chủ, thể hiện quyền lực đông đảo của nhân dân lao động ban hành và đảm bảo thực hiện. Trong xã hội chỉ có duy nhất 1 hệ thống pháp luật. Chủ yếu sử dụng biện pháp giáo dục, thuyết phục bên cạnh biện pháp cưỡng chế.  Có quan hệ chặt chẽ với chế độ kinh tế XHCN; đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng; các quy phạm xã hội khác. 57
  58. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 4.3.2 Thuộc tính của pháp luật Thuộc tính của pháp luật là những dấu hiệu đặc trưng riêng Được nhà có của pháp luật để Tính xác Tính quy nước đảm qua đó phân biệt định chặt chẽ phạm phổ bảo thực pháp luật với các về mặt hình biến, bắt hiện bằng hiện tượng xã hội thức buộc chung biện pháp khác như đạo đức, cưỡng chế tập quán, tôn giáo , là sự biểu hiện sức mạnh, uy thế của pháp luật trong hệ Ba thuộc tính căn bản của thống các loại công cụ điều chỉnh xã hội. pháp luật 58
  59. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Ba thuộc tính của pháp luật Nội dung của pháp luật phải được thể hiện dưới những hình thức nhất định, bằng ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, chính xác 1) Tính xác Do nhà nước ban hành hoặc thừa định chặt nhận chẽ về mặt hình thức Là điều kiện để phân biệt giữa pháp luật với những quy định ko phải là pháp luật 59
  60. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Quy phạm là tế bào của pháp luật, chứa đựng những thuộc tính, khuôn mẫu, mô hình xử sự chung được xã hội thừa nhận 2)Tính quy phạm phổ - Quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần, chỉ bị biến, bắt điều chỉnh khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền hủy buộc chung bỏ sửa đổi, bổ sung -Quy phạm pháp luật ko phải xuất phát từ 1 trường hợp cụ thể mà là sự khái quát hóa từ rất nhiều những trường hợp có tính phổ biến trong xã hội, làm cho quy định pháp luật có tính khái quát cao, phổ biến -Trong cùng 1 phạm vi ko gian, thời gian mà pháp luật tác động thì bất cứ cá nhân, tổ chức nào cũng đều chịu sự chi phối của pháp luật, ko có ngoại lệ 60
  61. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 3) Được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế Pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa Cưỡng chế nhà nước là sử nhận nên được đảm bảo dụng sức mạnh của nhà thực hiện bằng sức nước để buộc các cá nhân, mạnh cưỡng chế của tổ chức trong xã hội phục quyền lực nhà nước, có như vậy pháp luật mới tùng ý chí nhà nước. trở thành quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung và là công cụ hữu hiệu trong tay nhà nước -Cưỡng chế mang tính trừng để quản lý xã hội phạt - Cưỡng chế ko mang tính trừng phạt 61
  62. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Chức năng điều chỉnh 4.3.3 - Tạo điều kiện cho các quan hệ xã hội phát triển theo chiều hướng nhất định. Chức năng của - Pháp luật làm nhiệm vụ trật tự hóa các quan hệ xã hội pháp luật là -Pháp luật tác động đến hành vi con người những phương diện (mặt) tác động của pháp luật tới các quan Chức năng bảo vệ hệ xã hội quan - Bảo đảm trật tự hệ thống các quan hệ xã hội trọng nhất mà - Quy định những phương tiện nhằm mục đích bảo vệ các quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh, thể hiện bản chất, điều kiện tồn tại thực Chức năng giáo dục tế và giá trị xã -Tác động tới ý thức và tâm lý con người hội của pháp luật -Hình thành tư duy pháp lý và nhân sinh quan pháp lý phù hợp yêu cầu pháp luật 62
  63. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 4.4 Các mối liên hệ của pháp luật . Kinh tế Nhà QPXH nước khác Pháp luật Phong Đạo tục tập đức quán Chính trị 63
  64. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 4.4.1 Pháp luật và Kinh tế quyết định Kinh tế Pháp luật tác động trở lại Kiến trúc Cơ sở hạ thượng tầng tầng 64
  65. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 4.4.1 Pháp luật và kinh tế Các tổ chức thiết chế pháp lý (lập Kinh tế thay đổi → pháp, hành pháp, tư sự thay đổi tương pháp) chịu ảnh ứng trong hệ thống hưởng từ chế độ pháp luật kinh tế Tính chất của các quan hệ Pháp luật suy cho pháp luật, mức cùng là biểu hiện độ và phương về mặt hình thức pháp điều chỉnh pháp lý những nội pháp luật dung kinh tế Sự ra đời, thay Pháp luật cần đổi, bổ sung, Kinh tế quyết phản ánh đúng hoàn thiện pháp định những vấn đề luật kinh tế 65
  66. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 4.4.1 Pháp luật và kinh tế Lực lượng cầm quyền có Tích cực tư tưởng, quan điểm tiến bộ → đưa ra chính sách (Pháp luật phản ánh đầy đúng, phù hợp → kinh tế đủ, kịp thời tình hình phát triển kinh tế đất nước → thúc đẩy kinh tế phát triển) Ví dụ: Luật doanh nghiệp, Luật phá sản, pháp luật linh động phù Tiêu cực hợp nền kinh tế thị (Pháp luật phản ánh trường Pháp luật tác không đúng, được xây dựng quá cao hoặc quá động trở lại thấp so với sự phát triển kinh tế Ví dụ: cấm Đảng viên kinh tế →kìm hãm sự kinh doanh, cấm kinh phát triển của kinh tế) doanh karaoke Pháp luật kích thích kinh tế phát triển ở một số mặt Ví dụ:pháp luật nhưng lại kìm hãm sự phát trong các thời kỳ triển kinh tế ở một số mặt quá độ khác 66
  67. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 4.4.2 Pháp luật và chính trị Chính trị là toàn bộ hoạt động liên quan đến giành, giữ, tổ chức quyền lực. mối quan hệ biện chứng Pháp luật Chính trị mang tính trực tiếp Pháp luật của Đường lối, chính nhà nước sách của Đảng cầm quyền 67
  68. 4.4.2Pháp luật và chính trị ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL • Chính trị là khâu trung gian để chuyển tải những nhu cầu, đòi hỏi của kinh tế đến với pháp luật. Chính trị giữ vai trò chỉ • Hệ thống pháp luật chịu ảnh hưởng rất lớn bởi hệ thống đạo đối với nội dung và chính trị của quốc gia đó, đặc biệt đối với các ngành luật phương hướng phát như hiến pháp, hình sự, hành chính triển của pháp luật • Phương hướng phát triển của pháp luật cũng do đường lối chính sách của lực lượng cầm quyền chỉ đạo, chính là do chính trị chỉ đạo • Sự thay đổi của chính trị sớm hay muộn đều dẫn đến sự thay đổi trong pháp luật vì pháp luật là một trong những Chính trị thay đổi thì pháp hình thức thể hiện đường lối, chính sách của các lực luật thay đổi lượng chính trị cầm quyền trong đất nước • PL ghi nhận yêu cầu, nội dung chính trị của giai cấp Pháp luật là một hình cầm quyền • Sự gắn bó mật thiết giữa pháp luật với nhà nước chính thức biểu hiện tập trung là biểu hiện sự liên hệ giữa pháp luật và chính trị của chính trị và là • PL thể hiện đường lối chính trị thông qua việc ghi nhận phương tiện để thực các chính sách, mục tiêu của lực lượng chính trị hiện hóa mục tiêu, chính • PL quy định địa vị thống trị của lực lượng cầm quyền, sách của lực lượng cầm sự liên minh giữa các giai cấp tầng lớp trong xa hội • Dưới hình thức pháp luật, đường lối chính trị trở thành quyền phổ biến, có tính bắt buộc chung đối với toàn xã hội và được bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp nhà nước 68
  69. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 4.4.3 Pháp luật với đạo đức Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tổng hợp những quy tắc, chuẩn mực Đạo đức là gì? nhằm hướng con người tới chân, thiện, mỹ chống lại cái xấu, cái ác. Giống nhau: •Pháp luật và đạo đức đều là một hình thái ý thức xã hội thuộc kiến trúc thượng tầng, cùng điều chỉnh hành vi của xã hội, mang tính giai cấp, tính dân tộc và tính thời đại. 69
  70. 4.4.3Pháp luật với đạo đức ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Tiêu chí Đạo đức Pháp luật Về nguồn gốc Đạo đức xuất hiện trước pháp luật, là Pháp luật xuất hiện muộn hơn, là những quy tắc hành vi tồn tại tự nhiên những quy tắc xử sự do nhà nước trong đời sống xã hội trên cơ sở mối đặt ra hoặc thừa nhận đề điều chỉnh quan hệ giữa người với người. các quan hệ xã hội. Về xu hướng Luôn có sự đánh giá, sàng lọc, tẩy chay Luôn luôn được sửa đổi, bổ sung cho vận động của dư luận xã hội phù hợp Về phạm vi Phạm vi điều chỉnh rộng hơn. Điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ điều chỉnh bản, quan trọng, mang ý nghĩa quốc Điều chỉnh các mối quan hệ xã hội trên gia. Ví dụ: quy định, trình tự thủ tục cơ sở tình cảm, luân lý xã hội, ví dụ: tình giải quyết các vụ việc bạn, tình yêu, sự giúp đỡ lẫn nhau Về hình thức, - Thường được thể hiện qua ca dao, tục Được quy định bằng điều tiết, chủ mức độ thể ngữ, thông qua cảm xúc, quan niệm, yếu thể hiện trong các điều luật, các hiện chuẩn mực là cái tâm ở đời quy phạm rõ ràng thể hiện quy tắc xử sự mà nhà nước đặt ra yêu cầu mọi người phải tuân theo. - Không thể cân đo đong đếm được, mỗi - Luôn được thể hiện một cách rõ người có thể có một quan niệm khác ràng, chính xác, đảm bảo 3 thuộc tính nhau về đạo đức. cơ bản, tạo nên một hệ thống pháp luật thống nhất, chặt chẽ. Phương pháp Kích thích nội tâm, dựa vào sức mạnh Được đảm bảo thực hiện bằng các bảo đảm thực của dư luận xã hội, trên cơ sở các điều biện pháp cưỡng chế của nhà nước, hiện cấm kỵ, các lễ nghi tôn giáo nguyên căn cứ vào thời hạn, thời hiệu, các thủy. chế tài, mức độ vi phạm 70
  71. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 4.4.4 Pháp luật với nhà nước  Mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau nhưng vẫn đảm bảo tính độc lập tương đối  Là 2 yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng, chúng có cùng những nguyên nhân, tiền đề xã hội cho sự hình thành, vận động và phát triển  Nhà nước và pháp luật là 2 hiện tượng không thể tồn tại thiếu nhau, là tiền đề của nhau  Bản chất của luật pháp phản ánh bản chất của Nhà nước đặt ra nó. Nhà nước kiểu nào thì pháp luật kiểu đó.  Nhà nước ban hành hay thừa nhận pháp luật nhưng nhà nước lại phải tôn trọng pháp luật, đặt mình dưới pháp luật. NN ban hành PL phải tính đến sự chi phối của các nhân tố khá như các vấn đề về mặt kinh tế, chính trị, xã hội, ko thể ban hành PL tùy tiện theo ý chủ quan của mình  Việc hoàn thiện bộ máy nhà nước phải song song với việc hoàn thiện pháp luật  Pháp luật là công cụ sắc bén nhất trong quản lý xã hội của Nhà nước 71
  72. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 4.4.5 Pháp luật và các quy phạm xã hội khác Pháp luật và phong tục, tập quán - Pháp luật tiến bộ sẽ ảnh hưởng tích cực đến tập quán. Ngược lại pháp luật lạc hậu sẽ ảnh hưởng xấu đến tập quán. - Phong tục, tập quán tiến bộ có giá trị chung được pháp luật thừa nhận. Phong tục, tập quán lạc hậu được pháp luật điều chỉnh Pháp luật và quy phạm của các tổ chức xã hội Quy phạm của các tổ chức xã hội như công đoàn, đoàn thanh niên, hội phụ nữ chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội trong nội bộ của mỗi tổ chức, chúng chịu sự chi phối của pháp luật, phải phù hợp và không được trái với pháp luật vì pháp luật mang ý chí chung của nhà nước. Mặt khác, quy phạm của các tổ chức xã hội cũng có những ảnh hưởng nhất định đối với pháp luật. 72
  73. 4.5 Kiểu pháp luật Là tổng thể các dấu hiệu cơ bản của pháp luật thể hiện bản chất giai cấp, vai trò xã hội và những điều kiện phát sinh, tồn tại và phát triển của pháp luật trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định. Sự thay thế các kiểu pháp luật • Thể hiện quá trình tiến hóa của xã hội, • Được thực hiện bằng một cuộc cách mạng • Kiểu pháp luật sau bao giờ mang tính kế thừa kiểu pháp luật cũ
  74. Pháp luật chủ nô Pháp luật Các kiểu Pháp luật XHCN Pháp luật phong kiến Pháp luật tư sản
  75. Pháp luật chủ nô Pháp luật phong kiến • Công khai bảo vệ, củng cố • Bảo vệ chế độ tư hữu của quyền tư hữu chủ nô giai cấp phong kiến • Bảo vệ ách thống trị về CT, tư • Bảo vệ chế độ đẳng cấp và tưởng của giai cấp chủ nô đặc quyền của giai cấp phong • Quy định, củng cố tình trạng kiến bất bình đẳng trong XH, • Hợp thức hóa bạo lực và sự người gia trưởng chuyên quyền tùy tiện của • Hình thức mang nặng dấu ấn GCPK của QPXH của chế độ CSNT • Quy định những hình phạt rất tàn bạo • Chịu ảnh hưởng lớn của tôn giáo, đạo đức • Hình thức tản mạn, không thống nhất
  76. Pháp luật tư sản Pháp luật Việt Nam XHCN • Bảo vệ chế độ tư hữu tư sản • Mang tính nhân dân sâu sắc • Lần đầu tiên xuất hiện khái • Tạo hành lang pháp lý cho sự niệm “công dân”, quy định các phát triển nền kinh tế hàng quyền tự do dân chủ hóa nhiều thành phần • Tuyên bố nguyên tắc tự do • Tính cưỡng chế mang nội hợp đồng dung mới • Nguyên tắc pháp chế lần đầu • Quan hệ mật thiết với các tiên được thể hiện QPXH khác • Văn bản pháp luật tư sản rất • Hình thức: PLVN phân chia phát triển cả về nội dung và thành các ngành luật, kỹ thuật lập pháp VBQPPL là nguồn chủ đạo
  77. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 4.6 Hình thức của pháp luật • Dùng để chỉ ranh giới tồn tại của pháp luật trong hệ thống các quy phạm xã hội • Là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của pháp luật • Là phương thức tồn tại, dạng tồn tại thức tế của pháp luật 77
  78. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Hình thức pháp luật - Các yếu tố cấu thành hệ Phân loại thống pháp luật - Bao gồm: . Hình thức bên trong 1. Các nguyên tắc pháp (Hình thức nội tại) luật 2. Cấu trúc pháp luật Hình thức pháp luật - Là sự thể hiện ra bên ngoài, dạng tồn tại trong thực tế của các quy phạm pháp luật Hình thức bên ngoài - Bao gồm: Tập quán pháp, (Nguồn pháp luật) tiền lệ pháp, văn bản pháp luật -Ngoài ra: quy phạm tôn giáo (pháp luật đạo Hồi), học thuyết, tư tưởng, quan điểm pháp luật 78
  79. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 4.6.1Cấu trúc của pháp luật Hệ thống pháp luật Ngành luật Chế định pháp luật Quy phạm pháp luật 79
  80. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Hệ thống pháp luật • Là một chỉnh thể thống nhất cấu thành bởi các ngành luật, các chế định pháp luật khác nhau điều chỉnh những lĩnh vực, nhóm quan hệ xã hội cùng loại (cùng nội dung, đặc điểm, tính chất) đặt trên cơ sở những nguyên tắc thống nhất của một quốc gia. • Ví dụ: Hệ thống pháp luật XHCN, tư sản, Common Law, Civil Law, 80
  81. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Hệ thống pháp luật . Về Cấu trúc bên trong: hệ thống pháp luật được hợp thành từ các quy phạm pháp luật, chế định pháp luật và ngành luật Cơ sở Hệ cho việc Hình xây thức thống dựng và thể pháp hoàn hiện thiện luật Về Hình thức: hệ thống pháp luật được cấu thành từ các văn bản quy phạm pháp luật 81
  82. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Ngành luật Hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội trong một lĩnh vực nhất định với những phương pháp điều chỉnh nhất định. Đối tượng điều Căn cứ phân chỉnh Bình đẳng thỏa định các ngành thuận luật Phương pháp điều chỉnh Quyền uy phục tùng 82
  83. Ngành luật ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Hệ thống ngành luật Việt Nam (theo cách phân chia truyền thống) LUẬT HÌNH THỨC LUẬT NỘI DUNG PHÁP LUẬT QUỐC GIA Ngành Luật Ngành Luật hiến pháp hành chính Ngành Luật tố tụng dân sự Ngành Luật Ngành Luật dân hình sự sự Ngành Luật tố tụng Ngành Luật Ngành Luật lao hình sự kinh tế động Ngành Luật Ngành Luật tố tụng Ngành Luật Đất Hôn nhân gia hành chính đai đình Ngành Luật tài Ngành Luật chính ngân hàng Công pháp quốc tế PHÁP LUẬT Tư pháp quốc tế QUỐC TẾ 83
  84. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Chế định pháp luật  Là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội cùng loại có mối liên hệ mật thiết với nhau trong cùng một ngành luật.  Ví dụ: Luật hình sự có các chế định như hình phạt, các tội xâm phạm an ninh quốc gia 84
  85. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự có tính chất khuôn mẫu, bắt buộc mọi chủ thể phải tuân thủ, được biểu thị bằng hình thức nhất định, do nhà nước ban hành hoặc thưà nhận, được nhà nước bảo vệ bằng các biện pháp cưỡng chế của nhà nước nhằm mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội 85
  86. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Đặc điểm quy phạm pháp luật - “tế bào” của pháp luật 1 - Một dạng quan hệ xã hội • Thể hiện ý chí của nhà nước, là mệnh lệnh của nhà nước 1 • Có tính phổ biến, bắt buộc chung 2 Được thể hiện dưới những hình thức nhất định, đảm bảo tính xác 3 định chặt chẽ về mặt hình thức Được nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện 4 86
  87. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Cấu trúc của quy phạm pháp luật Giả Quy định định Chế tài Công thức chung: “Nếu thì mà khác thì sẽ ” 87
  88. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Cấu trúc quy phạm pháp luật Xác định môi trường tác động của QPPL GiẢ ĐỊNH Nêu địa điểm, thời gian, chủ thể, điều kiện, hoàn cảnh, tình huống thực tế của QPPL (Hoàn cảnh áp dụng?) Phân loại: Giả định xác định và Giả định tương đối Là yếu tố trung tâm của QPPL Nêu quy tắc xử sự mà chủ thể phải tuân theo QUY ĐỊNH Phân loại: quy định cấm, quy định bắt buộc, quy định cho phép – giao quyền, quy định tùy nghi (cách xử sự mà nhà nước yêu cầu?) Là hậu quả bất lợi mà chủ thể phải gánh chịu khi vi phạm pháp luật Nêu những biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng đối CHẾ TÀI với chủ thể không thực hiện đúng phần quy định (Hậu quả bất lợi?) Phân loại: chế tài hình phạt, khôi phục, phủ định pháp luật, tuyệt đối, tương đối, lựa chọn, hình sự, dân sự, 88
  89. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Phương thức thể hiện quy phạm pháp luật Gửi chế tài (chế tài được để ở cuối văn bản hoặc 1 văn bản khác) Trực tiếp (đầy đủ cả 3 bộ QPPL Quy định ẩn phận) Viện dẫn mẫu (cuối quy phạm thường có câu “theo quy định của pháp luật) Lưu ý: - Phân biệt QPPL và điều luật 89
  90. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Phân loại quy phạm pháp luật  Căn cứ vào ngành luật: QPPL ngành luật Hiến pháp, hành chính, hình sự,  Căn cứ theo nội dung QPPL: QP điều chỉnh QP bảo vệ QP chuyên môn • Quy đinh quyền, • Là quy phạm xác • Là quy phạm mà nghĩa vụ của định các biện pháp nội dung của những người tham cưỡng chế mang chúng gồm những gia trong các quan tính nhà nước đối quy định nhằm bảo hệ xã hội với hành vi vi vệ hiệu lực của các • Điều chỉnh các phạm pháp luật quy phạm điều hành vi hợp pháp • Thể hiện thái độ chỉnh của con người tiêu cực của nhà • Gồm: QP định • Gồm: QP bắt buộc, nước đối với hành nghĩa, QP tuyên QP cấm đoán, QP vi vi phạm pháp bố, QP xung đột cho phép luật 90
  91. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Xác định các bộ phận của QPPL sau: 1. “Người nào thấy người khác trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng , tuy có điều kiện mà không cứu giúp, dẫn đến hậu quả người đó chết thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm” (Điều 102 BLHS) 2. “Trong trường hợp người được cấp dưỡng một lần lâm vào tình trạng khó khăn trầm trọng do bị tai nạn hoặc mắc bệnh hiểm nghèo mà người đã thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng có khả năng thực tế để cấp dưỡng cao hơn, thì phải cấp dưỡng bổ sung theo yêu cầu của người được cấp dưỡng”. (Điều 19 Nghị định 70/2001/NĐ-CP) 3. “Người học các chương trình giáo dục đại học nếu được hưởng học bổng, chi phí đào tạo do Nhà nước cấp hoặc do nước ngoài tài trợ theo hiệp định ký kết với Nhà nước thì sau khi tốt nghiệp phải chấp hành sự điều động làm việc có thời hạn của Nhà nước; trường hợp không chấp hành thì phải bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo” (Điều 87, Luật giáo dục 2005) 91
  92. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 4.6.2 Nguồn của pháp luật Tập quán Văn bản pháp pháp luật Tiền lệ pháp 92
  93. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Văn bản pháp luật • Là văn bản do cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền ban hành theo những trình tự và thủ tục nhất định • Văn bản pháp luật gồm 3 dạng: VBPL cơ sở Văn bản căn cứ cho VBPL chủ đạo quy phạm cá biệt pháp luật 93
  94. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL VBPL chủ đạo  Do cơ quan nhà nước ban hành  Đề ra những đường lối, chủ trương, chính sách, nhiệm vụ lớn có tính chính trị pháp lý của quốc gia và địa phương 94
  95. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL VB áp dụng QPPL (VBPL cá biệt)  Do cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền ban hành  Căn cứ vào văn bản quy phạm pháp luật để ban hành và giải quyết những vụ việc cụ thể, trường hợp cụ thể 95
  96. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Văn bản quy phạm pháp luật  Định nghĩa - Là hình thức thể hiện các quyết định pháp luật - do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành - theo trình tự và thủ tục nhất định Văn bản - chứa đựng những quy tắc xử sự chung quy phạm - nhằm điều chỉnh 1 loạt quan hệ xã hội nhất định pháp luật - được áp dụng nhiều lần trong thực tiễn đời sống Việc áp dụng không làm chấm dứt hiệu lực của VBQPPL  Phân loại: - Văn bản luật: do Quốc Hội ban hành, bao gồm: Hiến pháp và các bộ luật - Văn bản dưới luật: do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành  Các văn bản luôn là VBQPPL: Hiến pháp; Luật; Pháp lệnh; Nghị định; Thông tư 96
  97. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Cơ quan ban hành Văn bản quy phạm pháp luật Quốc hội Hiến pháp, đạo luật, bộ luật, nghị quyết UBTVQH Pháp lệnh, nghị quyết Chủ tịch nước Lệnh, quyết định Chính phủ Nghị định Thủ tướng chính phủ Quyết định Bộ trưởng, thủ trưởng CQNB Thông tư Hội đồng thẩm phán TANDTC Nghị quyết Chánh án TANDTC, Viện Thông tư trưởng VKSNDTC Tổng kiểm toán nhà nước Quyết định Giữa các cơ quan nhà nước Nghị quyết liên tịch, thông tư liên tịch Hội đồng nhân dân Nghị quyết Ủy ban nhân dân Quyết định, chỉ thị 97
  98. Văn bản luật - là văn bản QPPL do Quốc hội ban hành. - có giá trị pháp lý cao nhất QL Nguy ThS. ễ n Th n ị Các đạo luật, bộ luật: H Thúy ằ Hiến pháp - có giá trị - luật dân sự ng - Vi pháp lý cao nhất ệ - luật doanh nghiệp & KT n - luật thương mại, 98
  99. Văn bản dưới luật ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL Pháp lệnh, NQ của UBTVQH Lệnh, QĐ của Quyết định, CTN chỉ thị của UBND Nghị định của CP Nghị quyết của HĐND Quyết định của TTG VBQPPL liên tịch Thông tư của Bộ trưởng, Quyết thủ trưởng cơ định của quan ngang TKTNN Bộ Thông tư Nghị của CA quyết TANDTC, của VT HĐTP VKSNDTC TANDTC 99
  100. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 1. Thẻ sinh viên 2. Nghị quyết của HĐND TP. Hà Nội về phát triển du lịch 3. Hiến pháp 2013 4. Nghị quyết ĐH Đảng IX 5. Quyết định buộc thôi việc đối với anh A 6. Bản án của TAND Tp. HN tuyên án N.V.A 7. Điều lệ Đoàn TNCS HCM 8. Luật HN và GĐ năm 2000 9. Pháp lệnh người cao tuổi 10. Giấy khen đối với sinh viên A về thành tích học tập 100
  101. ThS . . Hiệu lực của VBQPPL Nguy Là phạm vi tác động của VBPL đó, bao gồm giới hạn về không gian, thời gian ễ n và đối tượng pháp luật Th ị Thúy H ằ Hiệu lực theo Hiệu lực theo Hiệu lực theo ng - thời gian không gian đối tượng Vi ệ n KT & & QL KT (i) Là thời điểm phát Áp dụng đối với tất cả sinh và chấm dứt Là giới hạn phạm vi cá nhân, tổ chức thuộc hiệu lực của văn lãnh thổ mà văn bản đối tượng điều chỉnh bản đó có hiệu lực của VBQPPL quy phạm pháp luật (ii) Hiệu lực hồi tố (iii) Nguyên tắc áp dụng 101
  102. 4.7 Quan hệ pháp luật QHPL là hình thức pháp lý của các quan hệ xã hội, xuất ThS . . hiện khi các quan hệ xã hội được một quy phạm pháp Nguy ễ n Th luật tương ứng điều chỉnh và các chủ thể tham gia vào ị Thúy H các quan hệ pháp luật này đều có những quyền và ằ ng - Vi nghĩa vụ pháp lý đã được quy phạm pháp luật đó dự ệ n KT & & QL KT liệu. 102
  103. ThS . . . Nguy ễ n Th ị Thúy H ằ ng - Vi ệ Sự kiện pháp lý n KT & & QL KT QUAN QUAN HỆ HỆ Chủ XÃ PHÁP thể HỘI LUẬT Quy phạm pháp luật 103
  104. ThS . . Nguy HÂN BIỆT VÀ P QHPL QHXH ễ n Th ị Thúy Quan hệ xã hội Quan hệ pháp luật H ằ ng - Vi ệ Luôn tồn tại khách quan Thuộc phạm trù chủ quan, xuất n hiện trên cơ sở ý chí của nhà & QL KT làm luật Được nhiều khoa học xã hội Là đối tượng nghiên cứu của khác nhau nghiên cứu khoa học pháp lý Là nội dung vật chất của quan Là hình thức pháp lý của quan hệ pháp luật hệ xã hội, xuất hiện dưới tác động điều chỉnh của các quy phạm pháp luật. Có vai trò quan trọng làm trật tự hóa các quan hệ xã hội, hướng nó phát triển phù hợp104 với ý định của nhà làm luật.
  105. ThS . . 4.7.1Đặc điểm của QHPL Nguy ễ n Th ị Thúy Mang tính ý chí H ằ ng - Vi ệ n Chịu sự chi phối của cơ sở kinh tế & QL KT Được hình thành trên cơ sở quy phạm pháp luật Chủ thể QHPL mang quyền, nghĩa vụ pháp lý mà QPPL dự kiến trước Được bảo đảm thực hiện bằng nhà nước 105 Mang tính xác định cụ thể
  106. ThS . . 4.7.2Cơ cấu của QHPL Nguy ễ n Th ị Thúy H ằ ng Nội - Chủ Vi ệ thể dung n KT & & QL KT Khách thể Quan hệ pháp luật hình thành khi có sự xuất hiện của sự kiện pháp lý 106
  107. Chủ thể của QHPL Chủ thể quan hệ pháp luật là ThS . . những cá nhân và tổ chức có năng Nguy ễ lực chủ thể. n Th ị Những cá nhân và tổ chức này là Thúy H ằ những người có khả năng trở ng - Vi thành các bên tham gia quan hệ ệ n pháp luật có được các quyền chủ & QL KT thể và nghĩa vụ pháp lý trên cơ sở quy phạm pháp luật. 107
  108. Năng lực pháp QL luật Nguy ThS. Năng ễ n Th n ị lực chủ H Thúy ằ ng ng - Vi thể ệ Năng & KT n lực hành vi 108
  109. ThS . . Nguy ễ n Th ị Thúy Năng lực pháp luật Năng lực hành vi H ằ (ĐK cần) (ĐK đủ) ng - Vi ệ n • Là khả năng 1 cá • Là khả năng của cá & QL KT nhân hay tổ chức nhân hoặc tổ chức có được những được nhà nước thừa quyền và nghĩa vụ nhận, bằng hành vi pháp lý do pháp của mình xác lập và luật quy định thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý tham gia vào các QHPL, cũng như độc lập chịu trách nhiệm về những hành vi của mình 109
  110. CHỦ THỂ QHPL CÁ NHÂN Gồm: công dân nước sở tại, công dân nước ngoài và ThS người ko có quốc tịch đang công tác, làm ăn, sinh sống . tại nước sở tại. Nguy ễ n Để trở thành chủ thể QHPL, cá nhân phải có đủ NLPL và Th ị NLHV Thúy H ằ ng - Vi ệ n KT & & QL KT 110
  111. CHỦ THỂ QHPL TỔ CHỨC Năng lực pháp luật và NLHV của tổ chức xuất hiện đồng ThS thời ở thời điểm tổ chức đó được thành lập hợp pháp . hoặc được công nhận hợp pháp và mất đi khi tổ chức ấy Nguy ễ n chấm dứt sự tồn tại trong các trường hợp như giải thể, Th ị phá sản, chia tách, sáp nhập Thúy H Nhà nước ằ ng - Pháp nhân – Tư cách pháp nhân Vi ệ n KT & & QL KT 111
  112. TỔ CHỨC CÓ TƯ CÁCH PHÁP NHÂN Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, ThS . . đăng ký, công nhận Nguy ễ n Th ị Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ Thúy H ằ ng - Vi ệ Có tài sản độc lập, chịu trách nhiệm n KT & & QL KT bằng tài sản đó Nhân danh mình tham gia các QHPL một cách độc lập 112
  113. Nội dung của QHPL ThS . . Nội dung QHPL chính là quyền và Nguy ễ nghĩa vụ của chủ thể khi tham gia n Th ị QHPL. Thúy H ằ ng - Vi ệ n KT & & QL KT 113
  114. ThS . . Quyền chủ thể Nguy ễ n Th ị Thúy Quyền chủ thể là khả năng xử sự của chủ H ằ ng thể được pháp luật cho phép trong QHPL - Vi ệ n KT & & QL KT Khả năng của chủ thể Khả năng của chủ thể yêu cầu cơ quan nhà yêu cầu các chủ thể có nước có thẩm quyền liên quan thực hiện Là khả năng của chủ bảo vệ quyền, lợi ích nghĩa vụ (thực hiện đầy thể được hành động của mình, bằng cách đủ nghĩa vụ của họ trong khuôn kh do thực hiện sự cưỡng chế ổ hoặc chấm dứt những cần thiết đối với bên pháp luật quy định hành vi cản trở) nhằm kia để họ thực hiện trước đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ trong trường quyền chủ thể của hợp quyền của mình bị mình. vi phạm 114
  115. ThS . . Nghĩa vụ pháp lý Nguy ễ n Th ị Là cách xử sự mà nhà nước bắt buộc chủ thể phải tiến hành theo Thúy H quy định của pháp luật nhằm đáp ứng việc thực hiện quyền của ằ ng - chủ thể khác Vi ệ n KT & & QL KT Đặc điểm của nghĩa vụ pháp lý + Chủ thể bắt buộc phải thực hiện những xử sự nhất định do pháp luật quy định + Cách xử sự này nhằm đáp ứng quyền của chủ thể kia + Được đảm bảo thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước + Chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý khi ko thực hiện nghĩa vụ 115
  116. ThS . . Khách thể của QHPL Nguy ễ n Th Khách thể của QHPL là những gì mà QHPL đó ị Thúy hướng tới và các bên tham gia mong muốn H đạt được nhằm thỏa mãn các lợi ích và nhu ằ ng cầu của mình khi tham gia QHPL - Vi ệ n KT & & QL KT Hướng tới: Hành vi của chủ thể Lợi ích tinh thần Lợi ích vật chất Giá trị xã hội Khách thể của QHPL phản ánh lợi ích của chủ thể. Khách thể là yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia QHPL. Sự quan tâm nhiều hay ít của chủ thể QHP đối với khách thể là động lực thúc đẩy sự phát sinh, tồn tại hay chấm dứt QHPL. 116
  117. ThS . . Nguy ễ n Th ị 4.7.3 CĂN CỨ PHÁT SINH QHPL Thúy H ằ QHPL phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt dưới tác động ng - của 3 yếu tố: QPPL, chủ thể, sự kiện pháp lý Vi ệ n QPPL tác động tới các QHXH nhất định và biến chúng & QL KT thành QHPL. QHPL cũng ko thể nảy sinh nếu ko có chủ thể QPPL cũng chỉ có thể làm nảy sinh QHPL giữa các chủ thể nêu được gắn liền với sự kiện pháp lý 117
  118. ThS . . Sự kiện pháp lý Nguy ễ n Th ị Thúy H ằ ng - Vi ệ Những sự kiên thực tế (điều kiện, n hoàn cảnh, tình huống của đời sống & QL KT thực tế) mà sự xuất hiện hoặc mất đi của chúng sẽ làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt QHPL 118
  119. SỰ KIỆN PHÁP LÝ PHÂN LOẠI Căn cứ vào số lượng SKPL và mối quan hệ giữa chúng ThS . . trong việc làm ps, thay đổi, chấm dứt QHPL: Sự kiện Nguy ễ pháp lý đơn giản và SKPL phức tạp (đk đơn giản và cần n Th ị nhiều đk) Thúy Căn cứ kết quả tác động của SKPL đối với QHPL: SKPL H ằ phát sinh– SKPL thay đổi– SKPL chấm dứt ng - Vi ệ Phổ biến nhất là cách phân loại căn cứ theo tiêu chuẩn ý n KT & & QL KT chí, SKPL được chia thành sự biến và hành vi. 119
  120. ThS . . Nguy ễ n Th ị Thúy Sự kiện H ằ Hành vi pháp lý Sự biến ng - Vi ệ n - là những sự kiện & QL KT - Là những sự phát sinh k phụ kiện xảy ra thông thuộc hoặc ko trực qua ý chí của con tiếp phụ thuộc vào người ý muốn chủ quan - Gồm: hành của con người động, không hành nhưng cũng làm động, hợp pháp, phát sinh, thay đổi không hợp pháp chấm dứt 1 QHPL 120
  121. 4.8 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 4.8.1 Khái niệm “Thực hiện”: bằng hoạt động làm cho trở thành sự thật Thực hiện pháp luật: bằng những hành vi cụ thể làm cho pháp luật (quy định pháp luật) trở hành hiện thực trong cuộc sống
  122. 4.8.1 KHÁI NIỆM DẤU HIỆU CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Hành vi xác định hay xử sự thực tế Hành vi hợp pháp Hành vi của chủ thể có năng lực hành vi
  123. ? HÀNH VI NÀO SAU ĐÂY LÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT? . A (18 tuổi) kết hôn với B (17 tuổi) C nộp thuế thu nhập cá nhân D không đi vào đường ngược chiều E cố ý gây thương tích cho G
  124. 4.8.1 KHÁI NIỆM ĐỊNH NGHĨA Hành vi thực hiện pháp luật là những xử sự (hành động hoặc không hành động) của các chủ thể pháp luật (các cá nhân, tổ chức) phù hợp với những yêu cầu của các quy phạm pháp luật, có ích cho xã hội, nhà nước và cá nhân. Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có tổ chức mà các chủ thể pháp luật bằng hành vi của mình thực thi các quy định pháp luật trong thực tế đời sống.
  125. 4.8.2 CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Chấp hành Sử dụng pháp luật pháp luật Tuân thủ Các hình thức Áp dụng pháp luật thực hiện pháp pháp luật luật
  126. 4.8.2 CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TUÂN THỦ PHÁP LUẬT . Thực hiện những quy phạm pháp luật mang tính chất ngăn cấm bằng hành vi thụ động, trong đó chủ thể pháp luật kiềm chế không làm những việc mà pháp luật cấm Quy phạm cấm đoán
  127. 4.8.2 CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT SỬ DỤNG PHÁP LUẬT Thực hiện những quy định về . quyền chủ thể của pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật chủ động, tự mình quyết định việc thực hiện hay không thực hiện điều mà pháp luật cho phép Quy phạm trao quyền
  128. 4.8.2 CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ÁP DỤNG PHÁP LUẬT . Nhà nước thông qua các cơ quan có thẩm quyền hoặc nhà chức trách tổ chức cho các chủ thể thực hiện những quy định của pháp luật một cách đầy đủ và nghiêm chỉnh.
  129. ĐỊNH NGHĨA . Áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính tổ chức, thể hiện quyền lực nhà nước, do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc cá nhân có thẩm quyền thực hiện theo thủ tục, trình tự do pháp luật quy định nhằm cá biệt hóa quy phạm pháp luật hiện hành đối với cá nhân, cơ quan, tổ chức cụ thể trong trường hợp cụ thể
  130. ThS . . CÁC TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG PHÁP LUẬT Nguy ễ n Th ị khi quan hệ pháp luật chưa hình thành nếu thiếu sự can Thúy thiệp của cơ quan nhà nước có thẩm quyền H ằ ng - Vi ệ khi có tranh chấp về quyền và nghĩa vụ pháp lý mà các n chủ thể không tự giải quyết được & QL KT khi nhà nước nhận thấy cần kiểm tra hoạt động của các Áp dụng bên tham gia những quan hệ pháp luật quan trọng, liên pháp luật quan đến lợi ích quốc gia hoặc nhà nước nhận thấy cần thiết phải tham gia vào một số quan hệ pháp luật cụ thể với mục đích kiểm tra, giám sát nhằm bảo đảm đúng đắn của hành vi các chủ thể Khi có vi phạm pháp luật xảy ra và nhà nước thấy cần 130 áp dụng chế tài (các biện pháp cưỡng chế) đối những những cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật
  131. ThS . . Nguy ĐẶC ĐIỂM CỦA ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ễ n Th ị Chỉ được tiến hành bởi cơ quan nhà nước có Thúy thẩm quyền hoặc cá nhân có thẩm quyền H ằ ng - Vi ệ Được tiến hành theo thủ tục, trình tự do pháp n luật quy định (hình thức, thủ tục áp dụng pháp & QL KT luật rất chặt chẽ) Mang tính quyền lực nhà nước Mang tính cá biệt, cụ thể Có tính sáng tạo 131
  132. ThS . . TRÌNH TỰ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT Nguy ễ 1. Xác định đặc trưng pháp lý, tầm quan trọng của những tình tiết cụ thể của sự việc cần giải quyết n Th ị phân tích, làm sáng tỏ những tình tiết của vụ việc, xem xét Thúy Sau khi xác định được tính chất pháp lý của sự việc có dấu hiệu của hành vi, có phải là sự kiện pháp lý, vụ việc thì chuyển sang giai đoạn thứ hai có cần đến pháp luật để giải quyết hay ko? H ằ ng - Vi ệ n 2. Lựa chọn quy phạm pháp luật thích hợp để áp dụng và làm sáng tỏ nội dung tư tưởng quy phạm đó & QL KT Xem xét vụ việc xảy ra thuộc đối tượng điều chỉnh đối chiếu nội dung quy phạm với tình tiết, nội dung, của ngành luật nào; lựa chọn quy phạm của ngành thực chất của vụ việc xem đã khớp với nhau chưa, luật đó, nghiên cứu phân tích kỹ nội dung quy phạm nếu khớp rồi thì chuyển sang giai đoạn 3 3. Soạn thảo và ban hành quyết định áp dụng pháp luật Quyết định làm phát sinh quan hệ pháp luật, ấn định Quyết định phải được ban hành đúng thẩm quyền, quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các bên tham đúng hình thức mà pháp luật đã quy định, nội dung gia quan hệ pháp luật đó phải rõ ràng, cụ thể, dứt khoát, dễ hiểu 4. Thực hiện quyết định áp dụng pháp luật 132 Cơ quan ban hành phải tạo mọi điều kiện thuận lợi để thực những đối tượng có liên quan được chỉ hiện quyết định, kiểm tra, giám sát việc thực hiện, áp dụng biện rõ trong quyết định phải thi hành pháp cưỡng chế khi cần thiết đối với cá nhân, tổ chức ko tự giác và ko nghiêm chỉnh chấp hành quyết định
  133. ThS . . Nguy ễ n CÁC HÌNH THỨC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TƯƠNG TỰ Th ị Thúy H ằ ng - Áp dụng pháp luật Vi ệ tương tự n KT & & QL KT Áp dụng tương tự quy phạm Áp dụng tương tự pháp luật pháp luật: (hay tương tự luật): Là việc lựa chọn quy phạm có hiệu Là việc sử dụng những nguyên tắc lực pháp luật làm căn cứ pháp lý để pháp lý và dựa vào ý thức pháp giải quyết một vụ việc cụ thể nảy luật để giải quyết một vụ viêc cụ sinh chưa được dự kiến trước thể mà chưa có quy phạm pháp nhưng có dấu hiệu tương tự với luật trực tiếp điều chỉnh và cũng ko thể áp dụng tương tự quy phạm một vụ việc khác được quy phạm 133 pháp luật này trực tiếp điều chỉnh pháp luật
  134. ThS . . Nguy IỀU KIỆN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TƯƠNG TỰ ễ Đ n Th ị . Điều kiện chung Thúy -Vụ việc mang tính chất pháp lý H ằ -ko có quy phạm pháp luật nào trực tiếp điều chỉnh. ng - -Tìm ra được quy phạm điều chỉnh vụ việc giống với vụ việc đang cần Vi ệ giải quyết hoặc các nguyên tắc cơ bản của pháp luật n KT & & QL KT -Người áp dụng pháp luật có kiến thức pháp luật, kinh nghiệm sống phong phú Điều kiện riêng Đối với áp dụng tương tự quy Đối với áp dụng tương tự phạm pháp luật: phải xác định pháp luật: phải xác định là được quy phạm pháp luật điều ko có quy phạm pháp luật chỉnh trong trường hợp đã dự điều chỉnh vụ việc tương tự kiến có nội dung gần giống với vụ việc cần giải quyết với vụ việc mới nảy sinh 134
  135. ThS . . Nguy 4.8.3 GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT ễ n Th ị Là làm sáng tỏ nội dung và tư tưởng Thúy H ằ của các quy phạm pháp luật để mọi ng - người nhận thức pháp luật thống nhất, Vi ệ n từ đó thực hiện pháp luật thống nhất & QL KT - Gắn với thẩm quyền của cơ quan, người có thẩm quyền ban hành văn bản - Bao hàm việc phải làm rõ các từ ngữ, cách hiểu thống nhất để vận dụng đúng đắn trong khi thi hành pháp luật 135
  136. ThS . . HÌNH THỨC GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT Nguy ễ n Th ị Thúy H ằ Giải thích Giải thích ng - chính không Vi ệ n thức chính thức & QL KT Của bất cứ cá Của cơ quan có nhân, tổ chức thẩm quyền nào Ko Quy Có giá trị pháp quy Không có giá phạm lý bắt buộc phạm trị pháp lý bắt buộc Các phương pháp GTPL: giải thích ngữ nghĩa, giải thích lôgic, giải thích về mặt lịch sử, giải thích hệ thống, giải 136 thích chung, giải thích cụ thể,
  137. ThS . . THẨM QUYỀN GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT Nguy ễ n Th ị Thúy H ằ ng - Vi ệ n UBTVQH là cơ quan duy nhất có thẩm quyền giải thích pháp luật & QL KT . Giúp việc cho UBTVQH có Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Văn phòng Quốc hội; Ban công tác lập pháp Cơ quan Tòa án ban hành 137 VBQPPL
  138. ThS . . Nguy 4.9 VI PHẠM PHÁP LUẬT &TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ ễ n Th ị 4.9.1 Khái niệm VPPL Thúy H ằ Có lỗi ng - Vi ệ n KT & & QL KT Do chủ thể có Hành vi trái Vi phạm năng lực trách pháp luật pháp luật nhiệm pháp lý thực hiện •Không thực hiện các quy định của Xâm hại hoặc pháp luật đe dọa xâm •Thực hiện ko đúng các quy định hại đến quan của pháp luật hệ xã hội •Thực hiện những quy định cấm được pháp 138 của pháp luật luật bảo vệ
  139. ThS . . Nguy ÁC DẤU HIỆU CỦA C VPPL ễ n Th ị Thúy H ằ ng - Vi ệ n KT & & QL KT Trái Chủ thể Hành pháp Lỗi có năng VPPL vi luật lực TNPL 139
  140. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 140 VPPL THÀNH CẤU TỐ YẾU ÁC C 4.9.2
  141. ThS . . MẶT KHÁCH QUAN CỦA VPPL Nguy ễ LÀ NHỮNG BIỂU HIỆN RA BÊN NGOÀI CỦA VPPL MÀ CON NGƯỜI n Th ị CÓ THỂ NHẬN THỨC ĐƯỢC BẰNG TRỰC QUAN SINH ĐỘNG Thúy • trái pháp luật, H ằ • thể hiện dưới dạng hành động hoặc ko ng 1. Hành vi hành động, - Vi • gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho ệ n xã hộii & QL KT • sự thiệt hại cho xã hội: là những tổn thất thực tế về mặt vật chất, tinh thần mà xã hội phải gánh chịu 2. Hậu quả • hoặc nguy cơ tất yếu xảy ra thiệt hại về vật chất hoặc tinh thần nếu hành vi trái pháp luật ko được ngăn chặn kịp thời • Hành vi trái pháp luật là nguyên nhân trực 3. Quan hệ nhân quả giữa tiếp phát sinh hậu quả, sự thiệt hại của xã hành vi và hậu quả hội đóng vai trò là kết quả tất yếu Ngoài ra: thời gian, địa điểm thực hiện hành vi vi phạm, công cụ thực hiện141 hành vi vi phạm, phương tiện thực hiện hành vi vi phạm
  142. ThS . . MẶT CHỦ QUAN CỦA VPPL Nguy ễ LÀ TRẠNG THÁI TÂM LÝ BÊN TRONG CỦA CHỦ THỂ VI PHẠM n Th ị PHÁP LUẬT Thúy 1. Lỗi: trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi H ằ trái pháp luật của mình và hậu quả do hành vi đó gây ra ng - Vi ệ n Lỗi & QL KT Lỗi cố ý Lỗi vô ý Cố ý trực Cố ý Vô ý do Vô ý vì tiếp gián tiếp cẩu thả quá tự tin 2. Động cơ: nguyên nhân bên trong thôi thúc chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật 3. Mục đích: kết quả cuối cùng mà chủ thể mong muốn đạt được khi142thực hiện hành vi vi phạm
  143. ThS . . Nguy HỦ THỂ C ễ n Th ị Cá nhân + tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý Thúy H ằ . ng - Vi ệ n KT & & QL KT Năng lực trách nhiệm pháp lý là khả năng của chủ thể tự chịu trách nhiệm về hành vi của mình trước Nhà nước 143
  144. ThS . . Nguy ễ n KHÁCH THỂ Th ị Những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị Thúy hành vi vi phạm pháp luật xâm hại H ằ ng - Tính chất của khách thể bị xâm hại phản ánh mức độ Vi ệ n nguy hiểm của hành vi vi phạm pháp luật & QL KT Phân biệt khách thể quan hệ pháp luật và khách thể vi phạm pháp luật 144
  145. ThS PHÂN LOẠI VPPL . . Nguy CĂN CỨ VÀO TÍNH CHẤT, MỨC ĐỘ NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI ễ n Loại vi phạm Đối tượng bị vi phạm Chủ thể Hậu quả Th ị . Thúy H ằ Vi phạm hình sự Độc lập, chủ quyền, tính Cá nhân Án tích ng mạng, sức khỏe tài sản - (Mức độ nguy hiểm Vi (được quy định trong Bộ ệ cho xã hội cao) n luật hình sự) & QL KT Vi phạm hành Quy tắc quản lý nhà nước Cá nhân, tổ Ko phải chịu án chính (quy định trong pháp luật chức tích hành chính) (mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn so với tội phạm) Vi phạm dân sự Quan hệ tài sản, quan hệ Cá nhân, tổ Thường phải nhân than chủ yếu được quy chức bồi thường định trong (Bộ luật dân sự) thiệt hại 145 Vi phạm kỷ luật Quy tắc xác lập trật tự trong Cá nhân trong Chịu các hình các tổ chức tổ chức thức kỷ luật
  146. ThS . . 4.9.3 TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Nguy ễ n KHÁI NIỆM Th ị Thúy H Hiểu theo nghĩa tích cực: là bổn ằ ng phận, nghĩa vụ, thái độ tích cực và - Vi ệ vai trò của cá nhân, tổ chức trong Hiểu theo nghĩa tiêu cực: là sự gánh n việc thực hiện pháp luật chịu hậu quả bất lợi về vật chất hoặc & QL KT tinh thần của chủ thể vi phạm pháp luật do cơ quan nhà nước hoặc cá nhân có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế theo quy định đối với chủ thể ấy Trách nhiệm pháp lý là một loại quan hệ pháp luật đặc biệt phát sinh giữa nhà nước và chủ thể vi phạm pháp luật. trong đó, nhà nước thong qua các chủ thể có thẩm quyền (cơ quan, cá nhân) áp dụng các biện pháp cưỡng chế được quy định ở chế tài của quy phạm pháp luật đối với chủ thể vi phạm pháp luật. Chủ thể này có146 nghĩa vụ phải gánh chịu những hậu quả bất lợi do hành vi của mình gây ra
  147. ThS . . Nguy ễ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ n Th ị ĐẶC ĐIỂM Thúy H ằ Cơ sở thực tế là vi phạm pháp luật. Nghĩa là TNPL chỉ áp ng - dụng khi có vi phạm pháp luật xảy ra Vi ệ n Cơ sở pháp lý là văn bản áp dụng pháp luật có hiệu lực của cơ & QL KT quan nhà nước có thẩm quyền. Quyết định do cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền ban hành trên cơ sở xem xét, giải quyết vụ việc vi phạm đã có hiệu lực pháp luật Gắn liền với biện pháp cưỡng chế của Nhà nước: Mang tính chất trừng phạt hoặc khôi phục lại những quyền và lợi ích bị xâm phạm và đồng thời được áp dụng chỉ trên cơ sở những quyết định của cơ quan hoặc người có thẩm quyền Được áp dụng theo thủ tục, trình tự do pháp luật quy định Việc áp dụng có mục đích rõ ràng, cụ thể: trừng phạt, giáo 147 dục, răn đe chủ thể vi phạm
  148. ThS PHÂN LOẠI TNPL . . Nguy TƯƠNG ỨNG VỚI CÁC LOẠI VPPL ễ n Loại TNPL Đối tượng áp Chủ thể áp Hình thức Th dụng dụng ị . Hình phạt Thúy H TN hình sự Tội phạm Tòa án - HP chính: cảnh cáo, phạt tiền, ằ trục xuất, tử hình, ng - Vi ệ - HP bổ sung: quản chế, giáo n dục & QL KT Xử phạt TN hành Cá nhân, tổ Chủ thể có - XP chính: cảnh cáo, phạt tiền, chính chức thẩm quyền trục xuất tiến hành - BS: tịch thu tang vật, ptien dung để thực hiện HVVP, quản chế hành chính, giáo dục tại xã phường TN dân sự Cá nhân, tổ Các bên, tòa Bồi thường, đính chính, xin lỗi chức án, trọng tài TN kỷ luật Cá nhân trong tổ Đại diện hợp Khiển trách, cảnh cáo, cách chức, 148 chức pháp của tổ hạ bậc lương, đình chỉ công tác, chức thôi việc
  149. TÌNH HUỐNG - Chị Thanh (40 tuổi, không chồng), có quan hệ với anh Lê Mạnh H (đã có vợ), và sinh được một đứa con (cháu Minh). Sau khi chấm ThS . . dứt quan hệ với anh H, chị luôn bị một người tên Đỗ Thị Kim Duân Nguy (43 tuổi) - vợ của H, gọi điện thoại chửi mắng. ễ n - Ngày 06/11/2009, Duân đến nhà chị Thanh (Đông Anh, Hà Nội). Th ị Tại đây, Duân xin được bế đứa trẻ, chị Thanh đồng ý. Lấy cớ nghe Thúy điện thoại, Duân bế cháu xuống bếp và dùng chiếc kim khâu lốp dài H 7cm mang theo đâm vào đỉnh thóp đầu cháu. Sợ bị phát hiện, Duân ằ ng lấy mũ đậy vết đâm lại, nhưng máu chảy quá nhiều, cháu khóc thét - Vi lên nên bị mọi người phát hiện. Sau khi đưa đi cấp cứu, cháu Minh ệ n (40 ngày tuổi) qua đời. & QL KT - Duân (sinh năm 1974, Đông Anh, Hà Nội) không có bệnh về thần kinh, chưa có tiền án, là một người làm ruộng. Câu hỏi: Phân tích cấu thành của VPPL trên? 149
  150. DẠNG BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CẤU THÀNH TỘI PHẠM a. Mặt khách quan: sinh viên phải chỉ ra được các yếu tố sau: - Hành vi phạm tội (hành vi khách quan): miêu tả cụ thể hành vi - Hậu quả của hành vi đó - Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi với hậu quả xảy ra: nếu tình huống đã rõ ràng sinh viên chỉ cần nhấn mạnh lại là việc hậu quả xảy ra nêu trên là do hành vi QL Nguy ThS. khách quan gây ra b. Mặt chủ quan: sinh viên phải chỉ ra được các yếu tố sau: ễ - Lỗi của chủ thể khi thực hiện hành vi: xác định là lỗi (là cố trực tiếp hay cố ý giánTh n tiếp; vô ý vì quá tự tin hay vô ý do cẩu thả). Trường hợp tình tiết đưa ra không đủị Thúy H Thúy để phân tích sâu hơn thì chỉ cần xác định là lỗi cố ý hay vô ý. - Mục đích, động cơ vi phạm ằ ng ng - c. Chủ thể: sinh viên phải chỉ ra được các yếu tố sau: Vi ệ Chủ thể là cá nhân thực hiện hành vi phạm tội ( phải đủ tuổi và có năng lực chịu & KT n trách nhiệm pháp lý theo quy định và là người thực hiện hành vi phạm tội) d. Khách thể: sinh viên phải chỉ ra mối quan hệ xã hội mà bị hành vi trái pháp luật xâm hại tới mà được pháp luật hình sự bảo vệ. 150
  151. 4.10 Ý THỨC PHÁP LUẬT & PHÁP CHẾ 4.10.1 Ý THỨC PHÁP LUẬT Định nghĩa ThS . . Nguy ễ n YTPL là tổng thể những tư tưởng, tình cảm, Th ị thái độ, học thuyết của con người về vấn đề Thúy H ằ pháp luật trong quá khứ, hiện tại, tương lai ng - cũng như hành vi xử sự của cơ quan nhà nước, Vi ệ n người có thẩm quyền và mọi công dân & QL KT 151
  152. ThS . . 4.10.1 Ý THỨC PHÁP LUẬT Nguy ẶC ĐIỂM Đ ễ n Th ị YTPL có mối quan hệ biện chứng với tồn tại xã hội Thúy • Với tính cách là một hình thái ý thức xã hội, ý thức pháp luật chịu sự quyết định H ằ của tồn tại xã hội ng - • YTPL có tính độc lập tương đối với tồn tại xã hội, cụ thể: Vi ệ • - YTPL thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội n KT & & QL KT • - Trong những trường hợp nhất định, YTPL thể hiện tính tiên phong của mình hay tính vượt trước so với tồn tại xã hội • - Ý thức pháp luật phản ánh tồn tại xã hội có tính kế thừa • Ý thức pháp luật tác động trở lại đối với tồn tại xã hội., là động lực thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của các sự vật hiện tượng YTPL là hiện tượng mang tính giai cấp • Mỗi quốc gia chỉ có một hệ thống pháp luật, nhưng tồn tại một số hình thái ý thức pháp luật: Có ý thức pháp luật của giai cấp thống trị, ý thức pháp luật của các giai cấp bị trị, của các tầng lớp trung gian • hiểu biết, thái độ của các giai cấp đối với pháp luật là khác nhau và thông thường chỉ có ý thức pháp luật của giai cấp cầm quyền mới được phản ánh trong pháp luật 152 YTPL thể hiện tính dân tộc sâu sắc
  153. ThS . . Nguy CẤU TRÚC CỦA YTPL ễ n Th Căn cứ vào nội dung, ị Căn cứ vào cấp độ giới Thúy tính chất của các bộ Căn cứ vào chủ thể hạn của sự nhận thức phận hợp thành H ằ ng - Vi YTPL xã hội: là ệ Tư tưởng pháp luật YTPL thông thường n ý thức của bộ & QL KT là tổng thể những tư tưởng, là kinh nghiệm của chủ phân tiên tiến quan điểm, phạm trù, khái thể về Pl, chỉ phản ánh trong XH, phản niệm, học thuyết về pháp đc các mối lien hệ bên ánh xu thế phát luật, tức là mọi vấn đề lý ngoài của PL mà chưa triển của XH luận về pháp luật, về phản ánh đc bản chất thượng tầng kiến trúc pháp của PL lý của xã hội YTPL nhóm: là YTPL của 1 nhóm người (cùng nghề Tâm lý pháp luật YTPL mang tính lý luận nghiệp, cùng lợi được thể hiện qua thái độ, tình ích ) cảm, tâm trạng, xúc cảm đối với là hệ thống các học pháp luật và các hiện tượng thuyết, tư tưởng, quan pháp lý khác, được hình thành điểm, quan niệm về Pl, YTPL cá nhân: một cách tự phát thông qua giao phản ánh được mối lien tiếp và dưới tác động của các là ý thức pháp hệ bên trong, bản chất hiện tượng pháp lý, phản ứng luật của mỗi 153 của pháp luật một cách tự nhiên của con người người đối với các hiện tượng đó
  154. ThS . . TỰ NGHIÊN CỨU Nguy ễ n Th 1. Mối quan hệ giữa YTPL và pháp luật: ị Thúy Sự tác động của YTPL đối với PL: H ằ ✓ YTPL là tiền đề tư tưởng trực tiếp để xây dựng và hoàn thiện pháp luật ng - ✓ YTPL góp phần nâng cao việc thực hiện pháp luật Vi ệ n ✓ YTPL là đảm bảo cho hoạt động áp dụng pl đúng đắn, khách quan & QL KT Ngược lại, PL là cơ sở để hình thành, cũng cố và nâng cao YTPL. 2. Các biện pháp giáo dục nâng cao ý thức pháp luật 154
  155. ThS . . 4.10.2 PHÁP CHẾ Nguy ễ n Th ị Thúy H Pháp chế là Là một ằ ng sự tôn trọng trong - Vi và thực những ệ n hiện pháp nguyên tắc & QL KT Là cơ sở để luật một cơ bản Là phương Là nguyên xây dựng, cách tự trong tổ pháp, chế tắc xử sự củng cố và giác, đầy chức và độ quản lý của mọi phát triển đủ, nghiêm hoạt động xã hội công dân nền dân chủ chỉnh, của bộ máy XHCN thống nhất nhà nước của mọi và cả hệ chủ thể thống chính pháp luật trị 155 có pháp luật rồi mới có pháp chế - pháp luật là tiền đề của pháp chế.
  156. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA PHÁP CHẾ • Bảo đảm tính thống nhất của pháp chế, tính tối cao của hiến 1 pháp và các đạo luật • Mọi chủ thể đều có nghĩa vụ phải chấp hành pháp luật, bình ThS . . 2 đẳng trước pháp luật Nguy ễ n • Phát hiện, ngăn chặn kịp thời và xử lý nhanh chóng, công Th ị minh mọi vi phạm pháp luật tức là pháp chế phải nghiêm Thúy 3 minh H ằ ng - • Thiết lập cơ chế để công dân thực hiện các quyền tự do đã Vi ệ được pháp luật ghi nhận và bảo vệ các quyền tự do đó trước n 4 các vi phạm & QL KT • Tính thống nhất của pháp chế phù hợp hài hoà với tính hợp 5 lý 156
  157. 4.10.3 TRẬT TỰ PHÁP LUẬT Trong mối quan hệ ThS . . với pháp luật: Nguy tạo ra một xã hội ổn ễ n định, có kỷ cương Th ị Thúy H ằ ng Trong mối quan hệ - Trong mối quan Vi với trật tự xã hội: ệ n hạt nhân của trật tự hệ với pháp chế: & QL KT kết quả của sự tôn xã hội, giữ vai trò chủ đạo trong việc trọng và thực hiện pháp luật trên cơ giữ gìn sự ổn định và thúc đẩy sự phát sở pháp chế triển của xã hội. 157
  158. CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT Các hệ thống pháp luật trên thế giới ThS H th ng pháp lu t Vi t Nam . ệ ố ậ ệ Nguy ễ n Th ị Thúy H ằ ng - Vi ệ n KT & & QL KT 158
  159. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL 159 Islamic lawIslamic luật thống Khác Civil law Civil Hệ pháp Common Common law CÁC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TRÊN THẾ THẾ GIỚI TRÊN LUẬT THỐNG PHÁP HỆ CÁC 5.1
  160. ThS . . CÁC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TRÊN THẾ GIỚI Nguy ễ n Th ị Thúy H ằ ng - Vi ệ n KT & & QL KT 160 Dân luật Luật Hồi giáo Thông lật Hỗn hợp giữa dân luật và thông luật
  161. ThS . . 5.1.1. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ANH – MỸ Nguy ễ (THÔNG LUẬT/ LUẬT CHUNG - COMMON LAW) n Th ị Thúy H Ra đời ở Anh, sau phát triển ở Mỹ và những nước là ằ ng - thuộc địa của Anh, Mỹ trước đây Vi ệ n Hệ thống pháp luật phát triển từ tập quán, coi trọng & QL KT tiền lệ. 161
  162. ThS . . NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH Nguy ễ n Thuật ngữ Th ị “Common Thúy Law” xuất H ằ ng hiện - Vi ệ n KT & & QL KT 1066 Hoàng đế William khi người bắt đầu tập trung Sưu tầm, chọn lọc án lệ Normans quyền lực vào tay dưới thời vua Henry II xâm chiếm triều đình mới Anh quốc Duy trì tập Tòa án là Phương quán pháp những người pháp 162 của Anh dân được thử tội triệu tập
  163. CÁC NGUYÊN TẮC BỀN VỮNG CỦA LUẬT CHUNG ĐÃ ĐƯỢC TẠO RA BỞI BA TÒA ÁN ĐƯỢC VUA HENRY II THÀNH LẬP ThS . . Nguy ễ n Lưu ý: Th ị Nguyên tắc Thúy Tòa án H ằ Tòa án Tài ng thỉnh cầu căn bản của - chính luật chung: sự Vi ệ phổ thông n tối thượng của & QL KT pháp luật! Tòa án Hoàng Đế 163
  164. EQUITY LAW Common law cứng rắn, kém linh hoạt do quá phụ thuộc vào án lệ Không thích nghi được với những tình ThS Cách giải quyết chưa thỏa đáng huống phức tạp mới mẻ . Nguy ễ n Th ị Thế kỷ XV Thúy H Xuất hiện hệ thống pháp luật công bằng/ lẽ công bằng tự nhiên (Equity law) ằ ng - Vi ệ Áp dụng khi Common law ko có Thiết chế Tòa công bằng n KT & & QL KT Thế kỷ XIX Ban hành Bộ luật tố tụng dân sự Mỹ (1848) và Đạo luật Tư pháp ở Anh (1873)164 Thủ tục kiện tụng chung Kết hợp Common law với Equity law
  165. NGUỒN LUẬT ThS . . Án lệ - nguồn chính Nguy ễ n Th ị Lẽ phải – nguồn đặc thù Thúy H ằ ng - Vi ệ Luật thành văn n KT & & QL KT Các loại nguồn khác: tập quán pháp, học thuyết pháp lý . 165
  166. COMMON LAW Hiểu theo 3 nghĩa: ThS . . Một hệ thống pháp luật lớn trên thế Nguy giới dựa trên truyền thống hệ thống ễ n pháp luật của Anh Th ị Thúy H ằ Trên phương diện nguồn luật, án lệ (Case ng - Vi law) của Common Law được tạo ra bởi tòa ệ n án, phân biệt với đạo luật của Nghị viên & QL KT Trên phương diện hệ thống Tòa án, Tòa án và các án lệ của Common Law cũng khác166 biệt với Tòa án và các án lệ của Equity Law
  167. 5.1.2. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHÂU ÂU LỤC ĐỊA (DÂN LUẬT – CIVIL LAW) Hình thành và • Luật La Mã được thay thế bằng luật bộ tộc Đức. phát triển: Tuy nhiên Luật La Mã vẫn được duy trì • Giải thích, hiện đại hóa những nội dung của Bộ ThS thế kỷ XIII - dân luật Corpus Juris Civilis . . XVIII Nguy • Truyền bá và đào tạo luật ễ n Th ị Thúy • Thời kỳ cuối cùng hình thành pháp luật chung H ằ • Điều kiện: có 1 thể chế chính trị chung ở 1 ng - nước lớn; người cầm đầu có tư tưởng tiến bộ Vi ệ Pháp điển hóa: và bành trướng n KT & & QL KT thế kỷ XIX • Pháp: Bộ luật Dân sự năm 1804 (BLDS Napoleon); Bộ luật tố tụng dân sự 1806, Bộ luật thương mại 1807, • Đức: Pháp điển hóa chậm và không trọn vẹn.: Bộ luật dân sự được thông qua năm 1896 167
  168. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL NGUỒN LUẬT Nguồn chính thức - Gồm: Hiến pháp, Bộ luật và Luật, các văn bản dưới luật. Là kết quả của kỹ thuật lập pháp Luật thành -Do cơ quan lập pháp ban hành văn -Là toàn bộ các công trình nghiên cứu của các học giả, các Học thuyết Tập quán ý kiến, bài viết pháp lý pháp -Cách xử sự liên quan đến mang ý nghĩa luật pháp lý -Nguồn quan - Được công trọng nhất trước khi có luật thành Án lệ nhận 1 cách tự văn phát Bản án, quyết định của 168 tòa án, trọng tài được dùng làm khuôn mẫu
  169. PHÂN LOẠI PHÁP LUẬT Luật công Luật tư ThS . . • Điều chỉnh mối quan hệ • Điều chỉnh mối quan hệ Nguy ễ giữa nhà nước với công giữa các tư nhân, hướng n Th ị dân hoặc giữa các cơ đến lợi ích tư Thúy quan nhà nước với nhau • Luật Dân sự, Luật Hôn H ằ trong quá trình thực hiện nhân gia đình, Luật ng - công quyền, hướng đến Vi thương mại, Luật lao ệ n lợi ích công động, & QL KT • Luật Hiến pháp, Luật hành chính 169
  170. PHÂN BIỆT COMMON LAW VÀ CIVIL LAW Tiêu chí Common law Civil law Nguồn luật Chủ yếu là án lệ Chủ yếu là luật thành văn Tính chất - Quan niệm: luật pháp được -Quan niệm: luật pháp phải từ pháp điển hình thành từ tục lệ các chế định cụ thể hóa - Cụ thể, phù hợp với sự phát - Khái quát hóa, ổn định cao triển các quan hệ xã hội - Chia thành luật công và luật tư - Khó phân chia Thủ tục tố - Tố tụng tranh tụng - Tố tụng thẩm vấn/ tố tụng viết tụng - Tòa án được coi là cơ quan - Chỉ có Nghị viện mới có quyền làm luật lần thứ hai, sáng tạo lập pháp, Tòa án chỉ là cơ quan ra án lệ áp dụng pháp luật Vai trò luật sư - Luật sư, thẩm phán rất được - Luật sư ít được coi trọng và thẩm phán coi trọng - Thẩm phán được đào tạo theo - Thẩm phán hầu hết được một quy trình riêng, chỉ tiến chọn từ những luật sư danh hành xét xử mà không được tiếng, được quyền sáng tạo sáng tạo luật 170 luật khi xét xử ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL
  171. 5.1.3 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỒI GIÁO (ISLAMIC LAW) Đạo Hồi là 1 trong 3 tôn giáo lớn nhất trên thế giới ThS . . Một quốc gia thuộc hệ thống luật hồi giáo phải thỏa mãn: Nguy ễ n ✓ Đạo Hồi là quốc đạo của quốc gia Th ị Thúy ✓ Quốc gia lấy các quy định trong Kinh thánh của Đạo H Hồi làm luật ằ ng - Hệ thống pháp luật Islamic được gọi là Shari'ah, theo Vi ệ n tiếng Á Rập có nghĩa là “con đường đúng” hoặc là “sự & QL KT hướng dẫn” 171
  172. ThS . . HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỒI GIÁO Nguy ễ NGUỒN PHÁP LUẬT n Th ị Thúy H ằ ng - Kinh Koran Vi ệ n KT & & QL KT Sunnah (các lời dạy của Tiên tri Muhanmmad) Các bài viết của học giả Islamic giải thích và rút ra các quy định từ trong kinh Koran và Sunnah Các điều được cộng đồng thừa nhận về mặt Pháp lý 172
  173. ThS . . Nguy ễ n ĐẶC ĐIỂM Th ị • Không có sự phân biệt giữa tín điều tôn giáo và quy tắc Thúy 1 xử sự của đời sống thực tế H ằ ng - Vi • Bao gồm nhiều quy định khó áp dụng vì đã được ghi ệ n 2 nhận chủ yếu trong kinh Koran & QL KT • Rất khó khăn khi giải thích pháp luật 3 • Bao gồm nhiều quy định nghiêm khắc và phân biệt đối 4 xử, đặc biệt là phân biệt giới tính • Không phân chia thành các ngành luật độc lập mà chủ 5 yếu ghi nhận trong Kinh Koran 173
  174. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL NỘI DUNG Luật Hình sự • Tội phạm có thể trả bằng tiền và Tội phạm phải trả bằng thân thể hoặc cuộc sống của mình. Lưu ý các tội chống lại Chúa là tội phạm nặng nhất. Luật Dân sự • Phát triển luật nghĩa vụ. Nghĩa vụ xuất phát từ hợp đồng chia làm 2 loại trên cơ sở có hay không sự chuyển giao (là đối tượng hợp đồng) Luật Hôn nhân và gia đình • Coi người đàn ông có uy thế tuyệt đối trong gia đình Luật tố tụng (hình sự và dân sự) • Tòa án Hồi giáo truyền thống giải quyết các vụ án hình sự và dân sự Luật Nhà nước • Nhà vua nắm trong tay quyền lực chính trị và chỉ bị hạn chế bởi các174 quy định của Kinh Koran
  175. ThS . . Nguy ễ n Th ị BÀI TẬP VỀ NHÀ Thúy H ằ 1. Nêu khái niệm và phân biệt giữa các ngành luật? ng - 2. Vi Những nội dung cơ bản của các ngành luật trong hệ ệ n thống pháp luật Việt Nam? & QL KT 175
  176. 5.2 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM ThS . Hệ thống pháp luật là cơ cấu bên trong của pháp luật, Nguy thể hiện sự thống nhất nội tại của các quy phạm pháp ễ n luật và sự phân chia một cách khách quan các quy phạm Th ị pháp luật trong hệ thống ấy thành các ngành luật và chế Thúy H định pháp luật phù hợp với tính chất, đặc điểm của các ằ ng - quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh. Vi ệ n Hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm các ngành luật cụ & QL KT thể. 176
  177. 5.2.1 NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP Hiến pháp là một đạo luật cơ bản do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành, quy định việc tổ chức nhà nước, cơ cấu, thẩm quyền các cơ quan nhà nước trung ương và quyền cơ bản của con người. Mọi cơ quan và tổ chức có nghĩa vụ tuân thủ Hiến pháp. Hiến pháp 1946 (9/11/1946) : gồm 7 ThS . . chương, 70 điều Nguy ễ n HP 1959 (HP sửa đổi – Th 31/12/1959): 10 ch ng, 112 đi u ị ươ ề Thúy H HP 1980 (18/12/1980): 12 chương, ằ 147 đi u ng ề - Vi ệ n HP 1992 (14/4/1992 – sửa đổi bổ & QL KT sung 2001): 12 chương, 147 điều 177 HP 2013 (28/11/2013 – có hiệu lực 1/1/2014): 11 chương, 120 điều
  178. NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH . Đối tượng điều chỉnh: những quan ThS . . hệ xã hội quan trọng liên quan đến Nguy việc tổ chức quyền lực nhà nước. ễ n Qua việc tổ chức quyền lực nhà Th ị nước này mà pháp luật xác lập nên Thúy chế độ chính trị. H ằ ng - Vi ệ n KT & & QL KT Phương pháp điều chỉnh: Định nghĩa, bắt buộc, quyền uy 178
  179. NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP CÁC CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN • Là hệ thống những nguyên tắc thực hiện quyền lực nhà nước Chế độ chính trị • Là chế định của Hiến pháp, làm nền tảng cho các chương sau của Hiến pháp như bản chất nhà ThS nước, sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản . . Nguy ễ • Những quan hệ kinh tế chủ yếu tạo thành cơ sở n kinh tế của nhà nước Th ị Chế độ kinh tế • Bao gồm: chính sách phát triển kinh tế, quan hệ Thúy về sơ hữu, quan hệ sản xuất, quan hệ về tổ chức quản lý nền kinh tế quốc dân . H ằ ng - Vi ệ n • Quyền: trong lĩnh vực chính trị, tự do cá nhân, & QL KT Quyền và nghĩa vụ cơ bản trong lĩnh vực văn hóa xã hội của công dân • Nghĩa vụ: bảo vệ tổ quốc, đóng thuế cho nhà nước, tôn trọng hiến pháp và pháp luật Bộ máy nhà nước; văn hoá, giáo dục, khoa học, công 179 nghệ; bảo vệ Tổ quốc
  180. 5.2.2 NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH . ThS . . Luật Hành chính là hệ thống các quy phạm Nguy ễ pháp luật do nhà nước ban hành điều chỉnh n Th ị những quan hệ xã hội mang tính chất chấp Thúy hành và điều hành phát sinh trong hoạt H ằ động của các cơ quan nhà nước hoặc tổ chức ng - Vi ệ xã hội khi nhà nước trao quyền thực hiện n các chức năng quản lý nhà nước & QL KT 180
  181. NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH • Những quan hệ xã hội ThS . . Đ i t ng mang tính chất chấp hành Nguy ố ượ ễ và điều hành phát sinh n Th giữa các chủ thể tham gia ị điều chỉnh Thúy hoạt động của nhà nước H ằ ng - Vi ệ n • mệnh lệnh – phục tùng & QL KT Phương pháp • Có thể sử dụng phương pháp thỏa thuận trong 1 số điều chỉnh trường hợp 181
  182. NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH ThS . . Nguy CÁC CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN ễ n Th ị Thúy H ằ ng - Cơ quan hành chính Cán bộ công chức Vi phạm hành chính Vi ệ n • Là những bộ phận • Làm việc trong coq • Là những hành vi trái & QL KT hợp thành của bộ quan nhà nước pháp luật do các chủ máy quản lý • Do tuyển dụng, bầu thẻ của luật hành • Được thành lập để hoặc bổ nhiệm chính thực hiện 1 chuyên thực hiện • Giữ một nghĩa vụ cách cố ý hoặc vô ý chức năng quản lý nhất định hoặc tiến xâm hại tới các quan nhà nước (hoạt động hành những hoạt hệ xã hội do luật chấp hành và điều động cụ thể nào đó hành chính bảo vệ à hành, hoạt động để phục vụ việc thực theo quy định của hành pháp hiện 1 chức vụ nhất pháp luật phải bị xử định phạt hành chính • Do Nhà nước trả • Các hình thức xử lý lương theo chức vụ vi phạm hành chính hoặc loại hoạt động • Đối tượng và thẩm đó quyền xử phạt vi 182 phạm hành chính
  183. ThS . . Nguy 5.2.3 NGÀNH LUẬT DÂN SỰ ễ n Th ị Thúy H ằ . ng - Vi ệ n Luật dân sự là tổng thể quy phạm pháp luật & QL KT điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân nhất định trong xã hội 183
  184. NGÀNH LUẬT DÂN SỰ ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH Đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh ThS . . Nguy ễ Quan hệ tài sản: là những quan n Bình đẳng, thỏa Th hệ xã hội gắn liền và thông ị qua 1 tài sản dưới dạng 1 tư thuận Thúy liệu sản xuất, 1 tư liệu tiêu H dung hoặc dịch vụ tạo ra 1 tài ằ sản nhất định ng - Vi ệ n Tự chịu trách nhiệm & QL KT Quan hệ nhân thân: bằng tài sản - là những quan hệ xã hội phát sinh từ một giá trị tinh thần (giá trị nhân thân) của 1 cá nhân hay 1 tổ chức và luôn luôn gắn liền với một chủ thể nhất định. Quyền này k dịch chuyển được 184 - Gồm: liên quan đến tài sản và ko liên quan đến tài sản
  185. ThS . . NGÀNH LUẬT DÂN SỰ Nguy ễ n NGUỒN VÀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT Th ị Thúy H ằ Nguồn Hệ thống ng - Vi ệ n • Hiến pháp1992 • Phần chung là phần quy định về & QL KT • Bộ luật dân sự 2005 nhiệm vụ, những nguyên tắc cơ • Các đạo luật và nhiều văn bản quy bản của luật dân sự, xác định địa phạm pháp luật khác có liên quan vị pháp lý của các loại chủ thể do các cơ quan nhà nước trung trong quan hệ pháp luật dân sự và ương ban hành như Luật sở hữu trí những vấn đề chung nhất của luật tuệ năm 2005, Luật doanh nghiệp dân sự như vấn đề thời hạn, thời năm 2005, Luật hôn nhân và gia hiệu. đình năm 2000 • Phần riêng bao gồm những quy • Điều ước quốc tế mà Việt Nam là phạm pháp luật được sắp xếp thành viên thành các chế định pháp luật điều chỉnh từng mặt, từng lĩnh vực cụ • Một số tập quán quốc tế thể của quan hệ pháp luật dân sự. 185
  186. ThS NGÀNH LUẬT DÂN SỰ . . Nguy CÁC CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN ễ n Th ị 1. Tài sản và Quyền sở hữu Thúy Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài H ằ sản. ng - Vi ệ Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền và có thể n chuyển giao trong giao dịch dân sự, kể cả quyền sở hữu trí & QL KT tuệ. Phân loại tài sản: Bất động sản là các tài sản không di, dời được trong không gian bao gồm: Đất đai Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dựng đó; Các tài sản khác gắn liền với đất đai; Các loại tài sản khác do pháp luật quy định 186 Động sản là những tài sản không phải là bất động sản
  187. NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ ThS . . CÁC CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN Nguy ễ n 1. Tài sản và Quyền sở hữu (tiếp) Th ị Thúy Quyền sở hữu là biểu hiện về mặt pháp lý của các quan hệ sở hữu. Đó là những quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ sở hữu là cá nhân, pháp nhân hay các chủ thể H ằ khác trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản ng - Vi ệ n KT & & QL KT Quyền chiếm hữu: là quyền của chủ sở hữu tự mình nắm giữ hoặc quản lý tài sản thuộc sở hữu của mình Quyền định đoạt: là Quyền sử dụng: là quyền của chủ sở hữu quyền của chủ sở hữu tự mình định đoạt tài tự mình khai thác công sản thông qua việc dụng, hưởng hoa lợi chuyển giao quyền sở hoặc lợi tức có được hữu của mình cho từ tài sản người khác hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó 187
  188. NGÀNH LUẬT DÂN SỰ - CÁC CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN 2. Thừa kế Thừa kế là quan hệ xã hội về việc chuyển giao di sản của người chết cho những người sống Người để lại di sản thừa kế • Là người mà sau khi chết có tài sản để lại cho người khác theo trình tự thừa kế Di sản thừa kế ThS • Bao gồm những tài sản riêng và phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung . đối với người khác trong đó bao gồm cả những quyền về tài sản của người chết Nguy ễ Người thừa kế n Th ị • Cá nhân: còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm Thúy mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản thừa kế chết H • Tổ chức: tồn tại vào thời điểm mở thừa kế ằ ng • Người thừa kế nhận di sản của người chết thì phải thực hiện những nghĩa vụ của người - chết để lại Vi ệ n Thời điểm mở thừa kế & QL KT • Thời điểm người có tài sản để lại chết Địa điểm mở thừa kế • - Nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản 188 • - Hoặc nơi có toàn bộ hoặc phần lớn di sản thừa kế nếu ko xác định được nơi cư trú cuối cùng
  189. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ (TIẾP) Thừa kế theo di chúc Thừa kế theo pháp luật • là việc chuyển di sản của người chết • là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và cho người sống bằng chính sự định đoạt trình tự thừa kế do pháp luật quy định. của người có di sản theo di chúc được • Áp dụng trong trường hợp: lập ra khi họ còn sống. • Ko có di chúc hoặc di chúc ko có hiệu lực • Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân • Người được chỉ định hưởng thừa kế trong nhằm chuyển tài sản của mình cho di chúc chết trước, bị tước quyền thừa kế người khác sau khi chết hoặc khước từ hưởng thừa kế • Di chúc hợp pháp phải đảm bảo các • Diện thừa kế là phạm vi những người có điều kiện về: quyền hưởng thừa kế xác định theo quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan • Người lập di chúc hệ nuôi dưỡng giữa người thừa kế với • Nội dung di chúc người để lại thừa kế. • Hình thức di chúc • Hàng thừa kế thể hiện thứ tự được hưởng di sản của những người thừa kế được pháp luật quy định thành 3 hàng. • Hàng thứ nhất: vợ, chồng, bố mẹ đẻ, bố mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi • Hàng thứ 2: Ông bà nội ngoại, anh chị em ruột, cháu ruột nếu người chết là ông bà nội ngoại • Hàng thứ 3: cụ nội ngoại, bác, chú, cô dì, 189 cậu, cháu ruột, chắt ruột
  190. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ (TIẾP) - MỘT SỐ LƯU Ý • Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau Nguyên tắc chia di sản (thừa kế • Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa theo pháp luật) kế nếu ko còn ai ở hàng thừa kế trước, ko có quyền hưởng di sản. bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản • Được áp dụng trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước người để lại di sản thì cháu được hưởng Thừa kế thế vị pần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống • Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng hoặc con đã thành niên nhưng ko có khả năng lao động của người lập di chúc được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của 1 Thừa kế ko phụ thuộc di chúc người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật trong trường hợp ho ko được người lập di190 chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ được hưởng phần di sản ít hơn 2/3 suất đó.
  191. ThS . . Nguy ẠNG BÀI TẬP THỪA KẾ ễ D n Th 1. Thời điểm mở thừa kế: sinh viên phải trình bày chính xác theo dữ kiện đề bài nêu ra như ị ngày tháng năm thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có di sản để lại chết. Thúy 2. Chia di sản thừa kế H ằ a. Trình tự: Trong một tình huống thì nếu có cả chia di sản theo di chúc và theo pháp luật thì ng - chia theo di chúc trước, còn lại mới chia theo pháp luật. Vi ệ n b. Xác định di sản thừa kế: là phần tài sản riêng của người chết và tài sản nằm trong khối tài & QL KT sản chung (cách xác định tài sản riêng hay di sản thừa kế đã có hướng dẫn trong đề cương ôn tập rồi). Nếu là di sản chung sinh viên phải thực hiện phép chia cụ thể và có lập luận cụ thể (ví dụ tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung nên khi chấm dứt hôn nhân được chia mỗi người một nữa ) nếu người để lại di sản thừa kế có nghĩa vụ trong việc trả nợ hay nghĩa vụ tài chính khác thì phải trừ các khoản tiền này trước khi chia (tiền nợ, chi phí chung trong việc bảo quản sửa chữa tài sản chung, chi phí mai táng ). c. Chia theo di chúc: ưu tiên lấy di sản thừa kế chia theo di chúc trước. Trường hợp chia di sản cho những người không phụ thuộc vào nội dung di chúc: nếu phát hiện có trường hợp này thì cần chia cho những người này trước theo đúng quy định sau đó còn lại bao nhiều mới chia theo di chúc d. Chia theo pháp luật: phải xác định những người cùng hàng thừa kế được nhận di sản (số lượng người được hưởng và lập luận vì sao?) Kết luận: số tài sản mỗi người nhận được từ người chết theo đề bài đưa ra (cộng số tiền chia191 theo di chúc với số tiền chia theo pháp luật nếu có). Sinh viên thường nhầm lẫn, ở đây chỉ yêu câu xác định số tài sản nhận từ người chết chứ không bao gồm số tài sản đương nhiên của họ.
  192. ThS . . Nguy ễ n Th ị NGÀNH LUẬT DÂN SỰ Thúy H ằ 3. Chế định Hợp đồng dân sự và nghĩa vụ dân sự ng - Vi (tự nghiên cứu) ệ n KT & & QL KT 192
  193. ThS . . Nguy ễ n Th ị NGÀNH LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Thúy H ằ Khái niệm: là tổng thể quy phạm pháp luật điều ng - chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá Vi ệ n trình giải quyết vụ án dân sự & QL KT Các chế định cơ bản (tự nghiên cứu) 193
  194. 5.2.4 NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ Khái niệm ThS . . Nguy ễ n Luật hình sự là tổng thể các quy phạm pháp Th ị luật quy định những hành vi nguy hiểm cho xã Thúy H hội bị coi là tội phạm, đồng thời quy định những ằ ng - hình phạt tương ứng và điều kiện áp dụng các Vi ệ n hình phạt đó & QL KT 194
  195. NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH . ThS Đối tượng điều chỉnh: các quan hệ xã . Nguy hội phát sinh giữa nhà nước và ễ người phạm tội, khi người đó thực n hiện hành vi mà nhà nước quy định Th ị là tội phạm Thúy H ằ ng - Vi ệ n KT & & QL KT Phương pháp điều chỉnh: quyền uy 195
  196. NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ - CÁC CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN 1. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nên văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Tội phạm đặc biệt nghiêm Tội phạm ít Tội phạm Tội phạm rất trọng: là tội nghiêm trọng: là Nghiêm trọng: là nghiêm trọng: là phạm gây nguy tội phạm gây tội phạm gây tội phạm gây hại đặc biệt lớn nguy hạ ko lớn nguy hại lớn cho nguy hại rất lớn co xã hội mà cho xã hội mà xã hội mà mức cho xã hội mà mức cao nhất của mức cao nhất của cao nhất của mức cao nhất của khung hình phạt khung hình phạt khung hình phạt khung hình phạt đối với tội ấy là đối với tội ấy là đối với tội ấy là đối với tội ấy là trên 15 năm tù, đến 3 năm tù đến 7 năm tù đến 15 năm tù tù chung thân hoặc tử hình196 . ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL
  197. NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ - CÁC CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN 2. Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội Hình phạt bổ sung: cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc Hình phạt chính: cảnh cáo, nhất định; cấm cư trú; quản phạt tiền, cải tạo ko giam chế; tước một số quyền công giữ, trục xuất, tù có thời dân; tịch thu tài sản; phạt hạn, tù chung thân, tử hình tiền, khi ko áp dụng hình phạt chính; trục xuất, khi ko áp dụng hình phạt chính. 197 ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL
  198. NGÀNH LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Khái niệm: là tổng thể quy phạm pháp luật điều ThS chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá . trình giải quyết vụ án hình sự Nguy ễ n Các chế định cơ bản (tự nghiên cứu) Th ị Thúy H ằ ng - Vi ệ n KT & & QL KT 198
  199. END! 199 . ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Viện KT & QL