Bài giảng Phương pháp nghiên cứu - Chương 5: Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu khoa học - Lê Quốc Tuấn

pdf 34 trang Hùng Dũng 03/01/2024 1650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phương pháp nghiên cứu - Chương 5: Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu khoa học - Lê Quốc Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_phuong_phap_nghien_cuu_chuong_5_phuong_phap_chon_m.pdf

Nội dung text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu - Chương 5: Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu khoa học - Lê Quốc Tuấn

  1. PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU TRONG NCKH TS. Lê QuốcTuấn Khoa Môi trường và Tài nguyên
  2. Thiếtkế và phát triểncáccôngcụ Phát triển Thiếtkế Phát triểnkế khảo sát bảng câu hỏi khảo sát hoạch phỏng vấn Các nguồn Chọnmẫu dữ liệu Các phân tích Định lượng Định tính Thu thậpsố liệu ban đầu Phân tích Phân tích dữ liệu Thảo luậnvà Trình bày kếtquả phát triểnmôhình Các bướcthiếtkế một nghiên cứu
  3. Chọn mẫu khảo sát •Chọn địa điểmkhảo sát trong tiếntrìnhđiềutra tàtàiinnguyênguyên •Chọn các nhóm xã hội để điềutradư luậnxãhội. • Chọn mẫu vật liệu để khảo nghiệm tính chất cơ, lý, hóa trong NC vậtliệu. • Chọnmẫunước, đất, không khí trong nghiên cứu môi trường. Việcchọnmẫucóảnh hưởng quyết định tới độ tin cậy của kết quả nghiên cứu và chi phí các nguồnlực
  4. Chọn mẫu khảo sát • Việc chọn mẫu phải đảm bảo tính ngẫu nhiên • Mẫu phải mang tính đại diện • Không chọnmẫutheođịnh hướng chủ quan củangười nghiêncứu • Có 2 cách tiếp cậnchọnmẫu: • Phi xác xuất: Không quan tâm đếncơ cấuvàtỉ lệ %mẫusovới khách thể nghiên cứu • Xác xuất:Quantâmđếncơ cấumẫu theo nhiều tiêu chí như Cơ cấuxãhội, Cơ cấugiới, Cơ cấu học vấn, Cơ cấu nghề nghiệp
  5. Mộtsố cách chọnmẫu xác xuất thông dụng • Lấy mẫu ngẫu nhiên –Mỗi đơnvị lấymẫucócơ hộihiệndiện trong mẫu bằng nhau •Lấymẫuhệ thống –Một đốitượng gồm nhiều đơnvị có số thứ tự – Chọn một đơn vị ngẫu nhiên có số thứ tự bất kỳ – Lấy một số bất kỳ làm khoảng cách mẫu, cộng vào số thứ tự củamẫu đầutiên
  6. Lấy mẫu ngẫu nhiên Lấy mẫu hệ thống
  7. Mộtsố cách mẫu xác xuất thông dụng • Lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng – Đốitượng được chia thành nhiềulớp –Mỗilớpcónhững đặctrưng đồng nhất – Có thể thựchiệnkỹ thuậtlấy mẫungẫu nhiên từ mỗilớp Ví dụ: Trong cuộc điều tra về tình hình học tập của SV, người ta phân theo các lớpnhư:SVnăm1,năm2, năm 3, năm 4. Sau đó phát phiếu ngẫu nhiên theo từng loạilớp.0
  8. Lấy mẫungẫu nhiên phân tầng
  9. Mộtsố cách mẫu xác xuất thông dụng • Lấy mẫu hệ thống phân tầng – Đốitượng gồm nhiềutậphợp không đồng nhất liên quan đếnnhững thuộctíhính cần nghiên cứu – Phân chia đốitượng thành nhiềulớp, mỗilớp có những đặctrưng đồng nhất – Đốivớimỗilớp, thựchiệnkỹ thuậtlấymẫuhệ thống
  10. Mộtsố cách chọnmẫu xác xuất thông dụng • Lấy mẫu từng cụm – Đốitượng được chia thành nhiềucụm –Mỗicụm không chứa đựng đơnvịđồng nhất, mà dị biệt Ví dụ: Trong cuộc điều tra về sử dụng thời gian rỗi củaSV,người ta không lấymẫutheolớp, mà chọn ở câu lạcbộ, nhà ăn, sân bóng
  11. Lấymẫutừng cụm
  12. Phương pháp tiếpcậnkhảo sát •Tiếp cậnlàchọnchỗđứng để quan sát, là bướckhởi đầucủa NCKH • Tiếp cận là sự lựa chọn chỗ đứng để quan sát đốitượng khảosát, xem xét đối tượng nghiên cứu
  13. Mộtsố phương pháp tiếpcận thông dụng •Tiếpcậnnội quan và ngoại quan • Tiếp cận quan sát hoặc thực nghiệm •Tiếpcậncábiệtvàsosánh •Tiếpcận phân tích và tổng hợp • Tiếp cận định tính và định lượng • Tiếp cận thống kê và xác xuất
  14. • Tiếpcậnnội quan và ngoại quan –Tiếp cận nội quan là nghĩ theo ý mình –Tiếpcậnngoạiquanlànghĩ theo ý người khác
  15. • Tiếp cận quan sát hoặc thực nghiệm –Quan sát hoặcthực nghiệm để thu thập thông tin –Tiếpcậnquansátsử dụng cho nhiềuloạihìnhnghiêncứu: Mô tả, giải thích và giải pppháp –Tiếpcậnthựcnghiệm đượcsử dụng trong: KHTN, KHXH và Công nghệ
  16. • Tiếp cận cá biệt và so sánh –Tiếp cậncábiệtchoppphép quan sát sự vậtmộtcáchđộclậpvới các sự vật khác –Tiếp cận so sánh ccoho ppéphép quan sát sự vật trong tương quan –Tiếpcận này giúp ngườiNCchọn sự vật hoặc thiết kế thí nghiệm đối chứng
  17. • Tiếpcậnphân tích và tổng hợp –Phân tích là sự phân chia sự vật thành những cấu thành có bản chất khác biệt nhau –Tổng hợp là xác lập mối liên hệ tất yếu giữacáccấu thành –Tiếpcận này giúp ngườiNCđưa ra một đáhánh giá tổng hợp đối với sự vật được xem xét
  18. • Tiếpcận định tính và định lượng –Thông tin thu thậpluôntồntạidưới dạng định tính và định lượng –Đối tượng khảo sát luôn được xem xét ở cả 2khíacạnh này –Mụctiêucuốicùnglànhậnthức bảnchất định tính củasự vật
  19. • Tiếp cậnthống kê và xác xuất –Tiếpcậnthống kê và xác xuấtlà hihai cáhách tiếpcận trong nghiêncứu quan hệ giữa định tính và định lượng –Trong thống kê,người taxemxét toàn bộ các sự vậthiệnhữu để đưa kết luậnvề bảnchất sự vật –Trong xác suất, người ta xem xét mộtcáchcólựachọn theo mẫu để qaqua đó đánh giá bản chất sự vật
  20. Đặtgiả thiếtnghiêncứu •Giả thiếtlàđiềukiện giảđịnh của nghiên cứu • Giả thiết là những tình huống giả định do người nghiên cứu đặt ra để lý tưởng hóa điềukiệnthực nghiệm
  21. • Đặtgiả thiết nghiên cứu –Giả thiếtlàđiềukiệngiảđịnh nhằmlý tưởng hóa các điều kiện để chứng minh giả thuyết – Giả thiết nghiên được hình thàn h bằng cách loạibỏ mộtsốđiềukiện(biến) không có hoặc có ít mối liên hệ trực tiếp với những luậncứđểchứng minh giả thuyết nghiên cứu. –Lựachọn điềukiện nào hoặcbiến nào để đặt giả thiết là do yêu cầu của người nghiên cứu.
  22. • Quan hệ giữa giả thuyết và giả thiết trong nghiên cứu –Giả thuyết là nhận định sơ bộ,làkết luậngiả định, là luận điểm khoa học mà ngườiNCđặtra.Giả thuyếtcần đượcchứng minh hoặc bác bỏ. –Giả thiết là điều kiệngiả định. Giả thiết không cần phảichứng minh, có thể bị bác bỏ nếu điềukiệngiảđịnh quá lý tưởng.
  23. CÁCH LẤYMY MẪUVÀU VÀ BẢOQUO QUẢNNM MẪU
  24. Dụng cụ chứa mẫu nước • Mẫu lấy và chứa trong các chai có nắp đậy. Nên sử dụng chai nhựa để lấymẫu. • Nếumẫunướccó chứanhiều Chlor in, bình chứaphải cho thêm Na2S2O3 (di(sodium thiosu lft)lfate) trước khi khử tùtrùng •Nếumẫuchứanhiềukimloạinặng:bình chứaphải cho thêm EDTA trướckhikhử trùng. •Cóthể kếthợpNa2S2O3 và EDTA trong cùng một chai chứa mẫu.
  25. Cách lấy mẫunước • Nướcvòi: – Mở lớnvòi nước để chảy trong 2 – 3 phút –Giảmvòiđể lấymẫu vào bfnh chứa – Không lấycáctianướcchảy tràn bên ngoài vòi –Cóthể khử trung vòi nướctrướckhilấymẫu. Khử tùtrùng bằng cồn, nướcnóng. • Nướcgiếng đào:buộcvậtnặngvàobìnhchứa để lấy mẫu. • Nước sông, suối: – Cho bình chứa ngập vào trong lòng nước –Hướng miệng bình ngược dòng chảy. • Nước hồ tĩnh: đẩy bình nướcvề trước để tạo dòng chảy nhân tạo.
  26. Mộtsố cách lấy mẫunước thông dụng
  27. Vị trí lấy mẫu • Nướcuống hay nướcsinhhoạt: Lấy mẫu ở cuối quá trình xử lý. • Nướccấp: Lấymẫugầnnơi đặtvòi bơm • Nướcsônghồ:lấy ở giữa dòng hay cách xa bờ, không lấy mẫu quá gầnbờ, không lấy sát mặtnướchayquágần đáy.
  28. Bảoquảnmẫu •Tốtnhấtmẫu đượcphântíchngaykhi lấy •Nếu không thể phân tích ngay trong vòng 1 giờ,phải bảoquảnmẫu ở 4oC không qua 24 giờ. •Nếubảoquản trong thời gian dài nên đông lạnh ở -200C . Xem thêm TCVN – Hướng dẫn lấymẫunước
  29. PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ M ẪU
  30. Mộtsố thiếtbị phân tích nước
  31. Mộtsố phương pháp phân tích chấtlượng nước Phân tích BOD (Biochemical Oxygen Demand) Phân tích COD (Chemical Oxygen Demand)
  32. Tài liệu tham khảo •Chương IV: Thu thậpvàxử lý thông tin • Vũ Cao Đàm, Giáo trình phương pháp luận nghiên cứukhoahọc