Bài giảng Quản lý tài chính - Bài 8: Đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính - Nguyễn Minh Kiều

ppt 44 trang cucquyet12 4240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý tài chính - Bài 8: Đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính - Nguyễn Minh Kiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tai_chinh_doanh_nghiep_bai_8_don_bay_hoat_dong_va.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quản lý tài chính - Bài 8: Đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính - Nguyễn Minh Kiều

  1. Bài 8 ĐỊN BẨY HOẠT ĐỘNG VÀ ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH
  2. Bài 8: Địn bẩy hoạt động và địn bẩy tài chính ◼ Mục tiêu của bài này ◼ Nội dung trình bày: ◼ Địn bẩy hoạt động ◼ Phân tích tác động của địn bẩy hoạt động ◼ Phân tích điểm hồ vốn ◼ Xác định độ bẩy hoạt động ◼ Quan hệ giữa độ bẩy hoạt động và điểm hồ vốn ◼ Quan hệ giữa độ bẩy hoạt động và rủi ro doanh nghiệp ◼ Ý nghĩa của địn bẩy hoạt động trong quản trị tài chính ◼ Địn bẩy tài chính ◼ Phân tích quan hệ giữa EBIT và EPS ◼ Xác định độ bẩy tài chính ◼ Độ bẩy tài chính và rủi ro tài chính ◼ Tổng hợp địn bẩy hoạt động và địn bẩy tài chính
  3. Các khái niệm về địn bẩy ◼Địn bẩy (leverage) – Sử dụng chi phí cố định để gia tăng (bẩy lên) khả năng sinh lợi. ◼Địn bẩy hoạt động (operating leverage) – Sử dụng chi phí hoạt động cố định nhằm nỗ lực gia tăng lợi nhuận hoạt động (EBIT) ◼Địn bẩy tài chính (financial leverage) – Sử dụng chi phí tài trợ cố định nhằm nỗ lực gia tăng lợi nhuận cho cổ đơng (EPS).
  4. Địn bẩy hoạt động ◼ Địn bẩy hoạt động (operating leverage) – Sử dụng chi phí hoạt động cố định nhằm nỗ lực gia tăng lợi nhuận hoạt động (EBIT) ◼ Chi phí cố định - Chi phí khơng thay đổi khi số lượng thay đổi. Chí phí cố định cĩ thể kể ra bao gồm các loại chi phí như khấu hao, bảo hiểm, một bộ phận chi phí điện nước và một bộ phận chi phí quản lý ◼ Tỷ số địn bẩy hoạt động ◼ Chi phí cố định / Tổng chi phí ◼ Chi phí cố định / Tổng doanh thu
  5. Tác động của địn bẩy hoạt động Tác động lực F Ba yếu tố cơ bản của địn bẩy: ◼Lực tác động ◼Điểm tựa ◼Vật cần bẩy Ba yếu tố cơ bản của địn bẩy hoạt động: ◼Lực tác động – Doanh thu thay đổi ◼Điểm tựa – Chi phí hoạt động cố định ◼Vật cần bẩy – Lợi nhuận hoạt động Khuếch đại lực F gấp n lần
  6. Phân tích tác động của địn bẩy hoạt động Công ty F Công ty V Công ty 2F Phần A: Trước khi thay đổi doanh thu Doanh thu 10.000$ 11.000$ 19.500$ Chi phí hoạt động Chi phí cố định 7.000 2.000 14.000 Chi phí biến đổi 2.000 7.000 3.000 Lợi nhuận hoạt động (EBIT) 1.000 2.000 2.500 Tỷ số đòn bẩy hoạt động Chi phí cố định/ tổng chi phí 0,78 0,22 0,82 Chi phí cố định/ doanh thu 0,70 0,18 0,72 Phần B: Sau khi doanh thu tăng 50% trong những năm kế tiếp Doanh thu 15.000$ 16.500$ 29.250$ Chi phí hoạt động Chi phí cố định 7.000 2.000 14.000 Chi phí biến đổi 3.000 10.500 4.500 Lợi nhuận hoạt động (EBIT) 5.000 4.000 10.750 Phần trăm thay đổi EBIT 400% 100% 330% (EBITt – EBITt -1)/ EBITt -1
  7. Kết luận rút ra Doanh thu tăng Doanh thu tăng Khơng sử dụng địn bẩy Sử dụng địn bẩy hoạt hoạt động động EBIT tăng < EBIT tăng Sử dụng địn bẩy hoạt động làm cho EBIT tăng với tốc độ lớn hơn là khơng sử dụng địn bẩy hoạt động
  8. Phân tích điểm hồ vốn (1) ◼ Phân tích hồ vốn – Phân tích quan hệ giữa số lượng tiêu thụ (hoặc doanh số) so với lợi nhuận và chi phí ◼ Điểm hồ vốn – Điểm số lượng hoặc doanh số ở đĩ doanh thu bằng chi phí, do đĩ, lợi nhuận bằng 0 Đặt: EBIT = lợi nuận trước thuế và lãi P = đơn giá bán V = biến phí đơn vị (P – V) = lãi gộp Q = số lượng sản xuất và tiêu thụ F = định phí QBE = số lượng hồ vốn
  9. Phân tích điểm hồ vốn (2) ◼ Tại điểm hồ vốn Doanh thu = Tổng chi phí PQBE = VQBE + F (P – V) QBE = F QBE = F/(P – V) ◼ Giả sử cơng ty sản xuất xe đạp cĩ đơn giá bán là 50$, chi phí cố định hàng năm là 100.000$ và chi phí biến đổi là 25$/ đơn vị ◼ QBE = F/(P – V) = 100.000/(50 – 25) = 4.000 đv
  10. Phân tích điểm hồ vốn theo doanh thu ◼ Đặt: SBE = Doanh thu tại điểm hồ vốn FC = Chi phi cố định VCBE = Tổng chi phí biến đổi tại điểm hồ vốn ◼ Tại điểm hồ vốn: SBE = FC + VCBE = FC +(VCBE/SBE)SBE Mà VCBE/SBE = VC/S ở bất cứ mức doanh thu nào. Do đĩ, SBE = FC + (VC/S)SBE => SBE = FC/[1 – (VC/S)]
  11. Phân tích điểm hồ vốn theo doanh thu (2) ◼ Sử dung số liệu cơng ty F, V và 2F đã cho, xác định điểm hồ vốn theo doanh thu: ◼ Cơng ty F: SBE = FC/[1 – (VC/S)]=7000/[1 – 2000/10000] = 8750 ◼ Cơng ty V: ? ◼ Cơng ty 2F: ?
  12. Biểu diễn hình học của phân tích hồ vốn Doanh thu và chi phí (1000$) Doanh thu 300 250 Tổng chi phí 200 150 Biến phí 100 Định phí 50 Số lượng sản xuất và tiêu thụ 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000
  13. Đo lường tác động của địn bẩy hoạt động ◼ Độ bẩy hoạt động (degree of operating leverage – DOL) – chỉ tiêu đo lường mức độ tác động của địn bẩy hoạt động lên lợi nhuận khi số lượng tiêu thụ hoặc doanh thu thay đổi Phần trăm thay đổi lợi nhuận Độ bẩy hoạt động (DOL) ở mức sản = hoạt động lượng Q (doanh thu S) Phần trăm thay đổi sản lượng (hoặc doanh thu) EBIT / EBIT DOL = Q / Q
  14. Cơng thức xác định độ bẩy hoạt động ◼ Độ bẩy hoạt động theo sản lượng Q(P −V ) Q DOLQ = = Q(P −V ) − F Q − QBE ◼ Độ bẩy hoạt động theo doanh số S −V EBIT + F DOL = = S S −V − F EBIT
  15. Giả sử cơng ty sản xuất xe đạp cĩ đơn giá bán là 50$, chi phí cố định hàng năm là 100.000$ và chi phí biến đổi là 25$/ đơn vị ◼ Độ bẩy tài chính theo sản lượng 5000(50 − 25) DOL = = 5 5000 5000(50 − 25) −100.000 6000(50 − 25) DOL = = 3 6000 6000(50 − 25) −100.000 ◼ Ý nghĩa của độ bẩy hoạt động ◼ Ở mức sản lượng tiêu thụ là 5000 đơn vị, cứ mỗi phần trăm thay đổi sản lượng khiến cho lợi nhuận hoạt động thay đổi 5% ◼ Ở mức sản lượng tiêu thụ là 6000 đơn vị, cứ mỗi phần trăm thay đổi sản lượng khiến cho lợi nhuận hoạt động thay đổi 3%
  16. Quan hệ giữa lợi nhuận và độ bẩy hoạt động với điểm điểm hồ vốn ◼ Càng xa điểm hồ vốn động lợi nhuận (hoặc lỗ) hoạt động càng lớn ◼ Càng xa điểm hồ vốn độ bẩy hoạt động càng nhỏ ◼ Độ bẩy hoạt động tiến đến vơ cực khi số lượng sản xuất và tiêu thụ tiến dần đến điểm hồ vốn ◼ Khi số lượng sản xuất và tiêu thụ càng vượt xa điểm hồ vốn thì độ bẩy sẽ tiến dần đến 1.
  17. Minh hoạ bằng số liệu Số lượng sản xuất và tiêu thụ Lợi nhuận hoạt động (EBIT) Độ bẩy hoạt động (DOL) (Q) 0 - 100.000 0,00 1000 - 75.000 - 0,33 2000 - 50.000 - 1,00 3000 - 25.000 - 3,00 QBE= 4000 0 Không xác định 5000 25.000 5,00 6000 50.000 3,00 7000 75.000 2,33 8000 100.000 2,00
  18. Minh hoạ bằng hình vẽ Độ bẩy hoạt động 5 3 2 1 2000 3000 0 - 1 4000 5000 6000 8000 Số lượng sản xuất và tiêu thụ - 3
  19. Quan hệ giữa lợi nhuận và độ bẩy hoạt động với điểm điểm hồ vốn ◼ Doanh thu bằng 0 thì DOL cũng bằng 0 ◼ Càng xa điểm hồ vốn độ bẩy hoạt động càng nhỏ ◼ Độ bẩy hoạt động tiến đến vơ cực khi số lượng sản xuất và tiêu thụ tiến dần đến điểm hồ vốn ◼ Khi số lượng sản xuất và tiêu thụ càng vượt xa điểm hồ vốn thì độ bẩy sẽ tiến dần đến 1.
  20. Độ bẩy hoạt động và rủi ro doanh nghiệp Rủi ro doanh nghiệp EBIT / EBIT DOL = Q / Q Biến động số lượng tiêu thụ Độ bẩy hoạt động (hoặc doanh thu) (DOL) Biến động lợi Biến động lợi nhuận nhuận hoạt động hoạt động (EBIT) được (EBIT) khuếch đại
  21. Ý nghĩa của độ bẩy hoạt động đối với quản trị tài chính ◼ Độ bẩy hoạt động cĩ thể ví như là con dao 2 lưỡi ◼ Nếu tình hình tốt, độ bẩy hoạt động sẽ khuếch đại “cái tốt” lên gấp bội lần, nhưng ◼ Nếu tình hình xấu, độ bẩy hoạt động cũng sẽ khuếch đại “cái xấu” gấp bội lần ◼ Nhìn chung giám đốc tài chính khơng thích hoạt động dưới điều kiện độ bẩy hoạt động cao ◼ Minh họa sự ảnh hưởng của sự kiện 11/09 đối với ngành hàng khơng và ngành du lịch Mỹ
  22. Địn bẩy tài chính ◼ Địn bẩy tài chính (financial leverage) – Mức độ sử dụng chứng khốn cĩ thu nhập cố định (trái phiếu và cổ phiếu ưu đãi) trong cấu trúc nguồn vốn cơng ty. ◼ Địn bẩy tài chính – Sử dụng chi phí tài trợ cố định nhằm nỗ lực gia tăng lợi nhuận cho cổ đơng (EPS).
  23. Sự khác biệt giữa địn bẩy hoạt động và địn bẩy tài chính ◼ Địn bẩy hoạt động ◼ Địn bẩy tài chính ◼ Sử dụng chi phí hoạt ◼ Sử dụng chi phí tài động cố định nhằm nỗ trợ cố định nhằm nỗ lực gia tăng lợi nhuận lực gia tăng lợi nhuận hoạt động (EBIT) cho cổ đơng (EPS) ◼ Do đặc điểm ngành ◼ Cĩ thể lựa chọn thích quyết định hợp
  24. Tại sao cơng ty sử dụng địn bẩy tài chính? Gia tăng chi phí huy động vốn cố định Mức tăng lợi Sử dụng địn bẩy nhuận lớn hơn tài chính tăng chi phí? Gia tăng lợi cĩ nhuận hoạt động Tạo ra được lợi nhuận (EBIT) cho cổ đơng
  25. Phân tích quan hệ EBIT-EPS ◼ Phân tích EBIT-EPS – Phân tích sự ảnh hưởng của những phương án tài trợ khác nhau (trái phiếu, cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu thường) lên EPS ◼ Ví dụ: Cty CTC, cĩ 10 triệu USD vốn cổ phần thường, cần huy động thêm 5 triệu USD để mở rộng sxkd. Ba phương án huy động vốn: (1) cổ phiếu thường, (2) trái phiếu với lãi suất 12%, (3) cổ phiếu ưu đãi với cổ tức 11%. EBITcủa cơng ty hiện là 1,5 triệu USD nhưng nếu mở rộng sxkd kỳ vọng EBIT sẽ tăng đến 2,7 triệu USD. Thuế thu nhập cơng ty là 40% và cơng ty hiện cĩ 200.000 cổ phần. Nếu sử dụng phương án thứ nhất, cơng ty cĩ thể bán thêm 100.000 cổ phần với giá 50USD/cổ phần để huy động thêm 5 triệu USD
  26. Cơng thức tính EPS (EBIT − I)(1− t) − PD EPS = NS Trong đĩ: I = lãi hàng năm phải trả PD = cổ tức hàng năm phải trả t = thuế suất thuế thu nhập cơng ty NS = số lượng cổ phần thơng thường
  27. Xác định EPS theo 3 phương án Phương án tài trợ Cổ phiếu thường Nợ Cổ phiếu ưu đãi Lợi nhuận trước thuế và lãi (EBIT) 2.700.000$ 2.700.000$ 2.700.000$ Lãi (I) - 600.000 - Lợi nhuận trước thuế (EBT) 2.700.000 2.100.000 2.700.000 Thuế thu nhập (EBT x t) 1.080.000 840.000 1.080.000 Lợi nhuận sau thuế (EAT) 1.620.000 1.260.000 1.620.000 Cổ tức cổ phiếu ưu đãi (PD) - - 550.000 Lợi nhuận dành cho cổ đông thường 1.620.000 1.260.000 1.070.000 Số lượng cổ phần (NS) 300.000 200.000 200.000 Lợi nhuận trên cổ phần (EPS) 5.40 6.30 5.35
  28. Xác định điểm bàng quan ◼ Điểm bàng quan – Điểm của EBIT ở đĩ các phương án tài trợ đều mang lại EPS như nhau. ◼ Phương án 1: Cổ phiếu thường và nợ ◼ Phương án 2: Cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi ◼ Phương pháp xác định điểm bàng quan ◼ Phương pháp hình học ◼ Phương pháp đại số
  29. Xác định điểm bàng quan bằng hình học EPS ($) Nợ CP ưu đãi CP thường 7 6 5 4 3 2 1 EBIT 0 (triệu $) 1 2 3 4
  30. Xác định điểm bàng quan theo phương pháp đại số ◼ Theo định nghĩa, điểm bàng quan là điểm ở đĩ: EPS1 = EPS2 (EBIT − I )(1−t) − PD (EBIT − I )(1−t) − PD 1,2 1 1 = 1,2 2 2 NS1 NS2 EBIT1,2 = EBIT bàng quan giữa 2 phương án tài trợ 1 và 2 I1, I2 = lãi phải trả hàng năm ứng với phương án tài trợ 1 và 2 PD1, PD2 = cổ tức phải trả hàng năm theo phương án tài trợ 1 và 2 t = thuế suất thuế thu nhập cơng ty NS1, NS2 = số cổ phần thơng thường ứng với phương án 1 và 2 ◼ Cĩ bao nhiêu điểm bàng quan?
  31. Xác định điểm bàng quan giữa tài trợ cổ phiếu thường và nợ ◼ Tài trợ bằng cổ phiếu thường (EBIT1,2 − I1)(1−t) − PD1 (EBIT1,2 − 0)(1− 0,4) − 0 0,6EBIT1,2 EPS1 = = = NS1 300.000 300.000 ◼ Tài trợ bằng nợ (EBIT1,2 − I1)(1−t) − PD1 (EBIT1,2 −600.000)(1− 0,4) − 0 EPS2 = = NS1 200.000 ◼ Theo định nghĩa, EPS1=EPS2 (EBIT1,2)(0,6)(200.000) = (EBIT1,2)(0,6)(300.000)–(0,6)(600.000)(300.000) (EBIT1,2)(60.000) = 108.000.000.000 EBIT1,2 = 1.800.000$
  32. Xác định điểm bàng quan giữa tài trợ cổ phiếu thường và cp ưu đãi ◼ Tài trợ bằng cổ phiếu thường (EBIT1,2 − I1)(1−t) − PD1 (EBIT1,2 − 0)(1− 0,4) − 0 0,6EBIT1,2 EPS1 = = = NS1 300.000 300.000 ◼ Tài trợ bằng cổ phiếu ưu đãi (EBIT1,2 − I1)(1−t) − PD1 (EBIT1,2 − 0)(1− 0,4) −550.000 EPS2 = = NS1 200.000 ◼ Theo định nghĩa, EPS1=EPS2 (EBIT1,2)(0,6)(200.000) = (EBIT1,2)(0,6)(300.000)–(550.000)(300.000) (EBIT1,2)(60.000) = 1650.000.000.000 EBIT1,2 = 2.750.000$
  33. Ý nghĩa của điểm bàng quan EPS ($) Nợ CP ưu đãi CP thường 7 6 5 4 3 2 1 EBIT 0 (triệu $) 1 2 3 4
  34. Ý nghĩa của điểm bàng quan ◼ Điểm bàng quan giữa tài trợ bằng cổ phiếu thường và nợ là 1,8 triệu $ ◼ Nếu EBIT thấp hơn điểm bàng quan thì phương án tài trợ bằng cổ phiếu thường tạo ra được EPS cao hơn phương án tài trợ bằng nợ ◼ Nếu EBIT vượt qua điểm bàng quan thì phương án tài trợ bằng nợ mang lại EPS cao hơn phương án tài trợ bằng cổ phiếu thường. ◼ Điểm bàng quan giữa tài trợ bằng cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi là 2,75 triệu $ ◼ Nếu EBIT thấp hợn điểm bàng quan thì phương án tài trợ bằng cổ phiếu thường tạo ra EPS cao hơn phương án tài trợ bằng cổ phiếu ưu đãi ◼ Nếu EBIT vuợt qua điểm bàng quan thì phương án tài trợ bằng cổ phiếu ưu đãi mang lại EPS cao hơn phương án tài trợ bằng cổ phiếu thường.
  35. Độ bẩy tài chính ◼ Độ bẩy tài chính (DFL) là một chỉ tiêu định lượng dùng để đo lường mức độ biến động của EPS khi EBIT thay đổi Phần trăm thay đổi của EPS Độ bẩy tài chính = (DFL) ở mức EBIT $ Phần trăm thay đổi của EBIT % EPS EPS / EPS DFL = = EBIT % EBIT EBIT / EBIT EBIT DFL = EBIT EBIT − I −[PD /(1−t)]
  36. Độ bẩy tài chính EBIT DFL = EBIT EBIT − I −[PD /(1−t)] ◼ Phương án tài trợ bằng nợ EBIT 2.700.000 DFL = = =1,29 EBIT EBIT − I 2.700.000 − 600.000 ◼ Phương án tài trợ bằng cổ phiếu ưu đãi 2.700.000 DFL = =1,51 EBIT 2.700.000 − 0 −[550.000 /(1− 0,4)]
  37. Ý nghĩa của độ bẩy tài chính ◼ Phương án tài trợ bằng nợ: DFLnợ = 1,29 ◼ Phương án tài trợ bằng cổ phiếu ưu đãi: DFLCP ưu đãi = 1,51 ◼ 1% thay đổi của EBIT đưa đến kết quả EPS thay đổi 1,51% nếu sử dụng phương án tài trợ bằng cổ phiếu ưu đãi và 1,29% nếu sử dụng phương án tài trợ bằng nợ
  38. Khi nào độ bẩy tài chính do sử dụng cổ phiếu ưu đãi lớn hơn độ bẩy tài chính do sử dụng nợ? ◼ Nếu chi phí trả cổ tức (PD) lớn hơn phần chênh lệch giữa lãi và tiết kiệm thuế do sử dụng nợ (1 - t)I, thì DFL (nợ) DFL (Cp ưu đãi)
  39. Địn bẩy tài chính và rủi ro tài chính ◼ Rủi ro tài chính là rủi ro biến động lợi nhuận trên cổ phần kết hợp với rủi ro mất khả năng chi trả phát sinh do cơng ty sử dụng địn bẩy tài chính ◼ Sử dụng địn bẩy tài chính => Chi phí tài chính cố định gia tăng => Xác suất mất khả năng chi trả dài hạn tăng => Gia tăng rủi ro ◼ Sử dụng địn bẩy tài chính => Biến động của EPS khi EBIT thay đổi => Gia tăng rủi ro
  40. Giả sử EBIT của cơng ty A và B là biến ngẩu nhiên cĩ giá trị kỳ vọng là 80.000$, độ lệch chuẩn là 40.000$. Cơng ty A khơng sử dụng nợ nhưng cĩ 4.000 cổ phần với mệnh giá 10$/cổ phần cơng ty B cĩ phát hành trái khốn trị giá 200.000$ và 2.000 cổ phần với mệnh giá 10$/cổ phần Công ty A Công ty B Phần A: Dự báo thông tin về thu nhập Lợi nhuận trước thuế và lãi kỳ vọng [E(EBIT)] $80.000 $80.000 Lãi (I) - 30.000 Lợi nhuận trước thuế kỳ vọng [E(EBT)] 80.000 50.000 Thuế kỳ vọng [E(EBT)xt] 32.000 20.000 Lợi nhuận kỳ vọng dành cho cổ đông thường 48.000 30.000 [E(EACS)] Lợi nhuận trên cổ phần kỳ vọng [E(EPS)] 12 15 Phần B: Các bộ phận rủi ro Độ lệch chuẩn của lợi nhuận trên cổ phần (EPS) 6 12 Hệ số biến đổi của EBIT [EBIT/E(EBIT)] 0,50 0,50 DFLE(EBIT)=80.000 E(EBIT)/[E(EBIT) – I – PD /(1-t)] 1,00 1,60 Hệ số biến đổi của EPS [EPS/E(EPS)] 0,50 0,80
  41. Kết hợp địn bẩy hoạt động và địn bẩy tài chính Số lượng tiêu Thay đổi Thay đổi thụ thay đổi EBIT EPS Tác động của địn Tác động của địn bẩy hoạt động bẩy tài chính DOL DFL Tác động tổng hợp địn bẩy - DTL
  42. Xác định độ bẩy tổng hợp Phần trăm thay đổi của EPS Độ bẩy tổng hợp ở mức sản = lượng Q đơn vị (hoặc S đồng) Phần trăm thay đổi của sản lượng (hoặc doanh thu) Q(P −V ) DTL = Q Q(P −V ) − F − I −[PD /(1−t)] EBIT + F DTL = S EBIT − I −[PD /(1−t)]
  43. Ví dụ minh hoạ ◼ Cơng ty sản xuất xe đạp cĩ đơn giá bán là 50$, chi phí biến đổi đơn vị là 25$ và chi phí cố định là 100.000$. Giả sử thêm rằng cơng ty sử dụng nguồn tài trợ từ nợ vay 200.000$ với lãi suất 8%/năm và thuế suất thuế thu nhập của cơng ty là 40%. Đổ bẩy tổng hợp ở mức sản lượng 8000 chiếc là: 8000(50 − 25) DTL = = 2,38 8000 8000(50 − 25) −100.000 −16.000
  44. Ý nghĩa của độ bẩy tổng hợp 8000(50 − 25) DTL = = 2,38 8000 8000(50 − 25) −100.000 −16.000 ◼ Cứ mỗi phần trăm thay đổi sản lượng sẽ làm EPS thay đổi 2,38%. Sự thay đổi này do tác động của hai yếu tố: ◼ Độ bẩy hoạt động ◼ Độ bẩy tài chính