Bài giảng Sức khỏe môi trường - Ôn tập và giải đáp - Trần Thị Tuyết Hạnh

ppt 160 trang cucquyet12 4370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sức khỏe môi trường - Ôn tập và giải đáp - Trần Thị Tuyết Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_suc_khoe_moi_truong_on_tap_va_giai_dap_tran_thi_tu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sức khỏe môi trường - Ôn tập và giải đáp - Trần Thị Tuyết Hạnh

  1. BỘ MÔN SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG ÔN TẬP & GIẢI ĐÁP Ths. Trần Thị Tuyết Hạnh Email: tth2@hsph.edu.vn; ĐT: 04-62662322
  2. Bài 1. Nhập môn SKMT § Môi trường là gì? Các yếu tố/thành phần của môi trường § Sức khỏe môi trường là gì? Vai trò của SKMT? § Lịch sử phát triển của SKMT § Những mối nguy hiểm SKMT truyền thống § Những mối nguy hiểm SKMT hiện đại § Tác động của tăng dân số, đô thị hóa, công nghiệp hóa lên môi trường và sức khỏe § Những vấn đề SKMT Việt Nam đang phải đối mặt § Thực trạng, chiến lược và giải pháp về MT và SKMT
  3. 1.1.Định nghĩa MT, SK, SKMT § Môi trường: bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con ngươì, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh thái (Luật BVMT Việt nam, 2005) § Sức khỏe (Tổ chức Y tế thế giới): Trạng thái thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội chứ không chỉ đơn thuần là vô bệnh, vô tật
  4. Sức khỏe môi trường là gì? § Sức khỏe môi trường là những khía cạnh về sức khỏe con người, bao gồm cả chất lượng cuộc sống, được xác định bởi các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, xã hội và các yếu tố tâm lý trong môi trường (Chiến lược SKMT Quốc gia Ôxtraylia -99).
  5. Sức khỏe môi trường là gì? Søc khoÎ Søc khoÎ m«i tr­êng M«i tr­êng § Nghiên cứu những yếu tố nguy cơ trong môi trường và những ảnh hưởng của chúng lên sức khỏe con người § Ứng dụng các phương pháp hiệu quả để bảo vệ con người khỏi những yếu tố nguy cơ từ môi trường
  6. 1.2. Các yếu tố chính ảnh hưởng tới sức khỏe con người § Yếu tố di truyền § Dịch vụ y tế § Lối sống § Môi trường – Ô nhiễm không khí, thiếu nước sạch và công trình vệ sinh, hóa chất sử dụng trong nông nghiệp, hút thuốc lá thụ động, chấn thương giao thông v.v. – Ước tính 24% bệnh tật và 23% số ca tử vong trên thế giới có căn nguyên từ môi trường (WHO 2006) – 85/102 loại bệnh được thống kê ở báo cáo “Sức khỏe toàn cầu của WHO” là các bệnh có căn nguyên từ môi trường
  7. 1.3. Ba làn sóng về SKMT trên thế giới § Khủng hoảng SKMT ở châu Âu, thế kỷ 19: thực phẩm ô nhiễm, nước ô nhiễm. Cách mạng công nghiệp gây ô nhiễm không khí. § Giữa thế kỷ 20: phong trào môi trường sinh thái § 1980-1990: biến đổi khí hậu, trái đất nóng lên, lỗ thủng tầng ôzôn v.v.
  8. 1.4. Những mối nguy hiểm SKMT
  9. 1.4.1. Những mối nguy hiểm SKMT truyền thống Liên quan tới đói nghèo, lạc hậu § Thiếu nước sạch § Thiếu các công trình vệ sinh § Thực phẩm bị ô nhiễm § Ô nhiễm không khí trong nhà và ngoài trời do sử dụng nhiên liệu than, củi, v.v § Rác thải không được quản lý tốt § Thảm họa thiên nhiên: lũ lụt, hạn hán, v.v § Các bệnh do trung gian truyền bệnh § Các vụ dịch đường ruột
  10. 1.4.2. Những mối nguy hiểm SKMT hiện đại Liên quan tới sự phát triển nhanh, hiện đại hóa nhanh nhưng thiếu 1 chiến lược quốc gia tổng thể về SKMT § Nước bị ô nhiễm do nước thải công nghiệp, thuốc trừ sâu § Ô nhiễm không khí do các phương tiện giao thông, do khí thải từ các nhà máy § Các chất thải độc hại § Sự xuất hiện các bệnh dịch mới và sự quay trở lại của các bệnh dịch truyền thống § Nạn phá rừng, biến động sinh thái toàn cầu § Biến đổi khí hậu, lỗ thủng tầng ôzôn, ô nhiễm xuyên biên giới
  11. 1.5. Tác động của tăng dân số, đô thị hóa, công nghiệp hóa lên môi trường và sức khỏe § Tỉ lệ tăng dân số của Việt Nam: 1,18% (2006), 86 triệu người (2008) – Tốc độ GDP phải tăng 7%/ năm, duy trì liên tục đến 2010 – Nhu cầu về nước, lương thực, tiêu thụ sản phẩm v.v. gia tăng – Nếu GDP tăng gấp đôi lượng chất thải tăng 3 – 5 lần – Khai thác tài nguyên để phục vụ cho sự phát triển, nếu không được quản lý tốt sẽ bị suy thoái § Di dân từ nông thôn ra thành thị – Cơ sở hạ tầng không theo kịp sự tăng dân số – Ô nhiễm không khí (bụi, tiếng ồn, khí thải độc hại) – Chất thải, nước thải, khí thải từ các khu công nghiệp
  12. 1.5. Tác động của tăng dân số, đô thị hóa, công nghiệp hóa lên môi trường và sức khỏe (tiếp)
  13. 1.5. Tác động của tăng dân số, đô thị hóa, công nghiệp hóa lên môi trường và sức khỏe (tiếp) § Tỉ lệ tăng dân số của Việt Nam: 1,18% (2006), 86 triệu người (2008) – Tốc độ GDP phải tăng 7%/ năm, duy trì liên tục đến 2010 – Nhu cầu về nước, lương thực, tiêu thụ sản phẩm v.v. gia tăng – Nếu GDP tăng gấp đôi lượng chất thải tăng 3 – 5 lần – Khai thác tài nguyên để phục vụ cho sự phát triển, nếu không được quản lý tốt sẽ bị suy thoái § Di dân từ nông thôn ra thành thị – Cơ sở hạ tầng không theo kịp sự tăng dân số – Ô nhiễm không khí (bụi, tiếng ồn, khí thải độc hại) – Chất thải, nước thải, khí thải từ các khu công nghiệp
  14. Câu hỏi lượng giá bài 1 1. Theo anh/chị, dân số gia tăng sẽ ảnh hưởng như thế nào tới SKMT? 2. Mối nguy hiểm môi trường truyền thống là gì? Cho 3 ví dụ minh họa
  15. Tài liệu tham khảo 1. Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam 2005 2. Chiến lược BVMT Quốc gia 2001-2010 3. Annalee, Y. et al. Basic Environmental Heatlh, Oxford University Press, 2001 (Bản dịch tiếng Việt)
  16. Các trang web hữu ích cho môn học SKMT 1. Trung tâm Quốc gia nước sạch & vệ sinh môi trường nông thôn: 2. Tổng cục Môi trường – Bộ Tài nguyên Môi trường: 3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: 4. Bộ Y tế: 5. Trang tìm thông tin chung:
  17. Các trang web hữu ích cho môn học SKMT 6. Environmental health perspectives journal: 7. 8. 9. 10. 11. Ngân hàng thế giới: 12. Chương trình môi trường Liên hợp quốc (tiếng Anh): 13. Tổ chức Y tế thế giới:
  18. BÀI 2. NƯỚC VÀ VỆ SINH NƯỚC
  19. Bài 2. Một số nội dung chính § Các nguồn nước trong thiên nhiên § Cung cấp nước cho đô thị và nông thôn § Chất lượng nước, vệ sinh nước và vai trò của nước § Bệnh có liên quan tới nước § Ô nhiễm nước, nguồn ô nhiễm nước § Khái niệm BOD, COD, DO § Các chỉ tiêu cơ bản để giám sát chất lượng nước § Xử lý nước và kiểm soát ô nhiễm nước
  20. 2.1.Các nguồn nước trong thiên nhiên § Nước mặt ngọt= 0,03 x 0,003 = 0,009%
  21. 2.1. Đặc điểm một số nguồn nước ăn uống, sinh hoạt § Nước ngầm § Nước mặt ngọt (sông, suối, ao, hồ, mương ) § Nước mưa
  22. 2.1.1. Nước ngầm § Nằm sâu trong lòng đất, chiếm 30,1% lượng nước ngọt trên trái đất § Không dễ dàng khai thác và sử dụng § Nước ngầm nông: chất lượng nước tốt nhưng thay đổi, lưu lượng phụ thuộc theo mùa § Nước ngầm sâu: có chất lượng ổn định, sâu từ 20 – 150m so với mặt đất, khó khai thác, thường có hàm lượng muối khoáng cao § Nhiều vùng: hàm lượng sắt cao từ 1 – 20 mg/l. Mangan: nhiều nơi > 0,5mg/l. Asen: một số nơi phát hiện > 0,01 mg/l - 0,05 mg/l.
  23. 2.1.2. Nước sông hồ Ưu điểm § Dễ dàng sử dụng và khai thác, thuận lợi cho phục vụ cho mọi hoạt động hàng ngày Nhược điểm § Chiếm tỷ lệ khá nhỏ, 0,3% lượng nước ngọt trên trái đất, với lưu lượng chừng 218.000 km3 nước phân phối không đồng đều § Bị ô nhiễm bởi nhiều nguồn khác nhau § Khảo sát ở 3 miền: không có sông nào đạt tiêu chuẩn nước mặt loại A. 94- 100% mẫu nước bị ô nhiễm VSV
  24. 2.1.2. Nước sông hồ (tiếp) Mật độ sông ở Việt Nam § Trung bình trên toàn quốc: 0,6km/km2 § Lớn nhất: 4km/km2 (Châu thổ sông Hồng,Thái bình, Cửu long) § Nhỏ nhất: 0,3 km/km2: ở Mộc Châu, Bắc và Trung Tây Nguyên § Tổng lưu lượng dòng chảy: 880km3/năm. Khoảng 63% lượng nước do ngoài lãnh thổ chảy vào § >60% nguồn nước sông ở ĐBSCL (20% dân số cả nước, 10% khối lượng hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ)
  25. 2.1.3. Nước mưa § Bản chất là sạch, bị nhiễm bẩn do không khí bị ô nhiễm § Nhược điểm: không đủ dùng quanh năm, phụ thuộc vào từng vùng và từng mùa
  26. Số liệu so sánh tài nguyên nước ngọt của một số quốc gia của Viện Tài nguyên Thế giới WRI ( 2002-2004) QUỐC GIA Lượng nước (m3/người/năm) Việt Nam 11.189 Lào 68.318 Campuchia 30.561 Trung Quốc 2.185 Hàn Quốc 1.471 Các quốc gia nghèo nước 50 - 500 Toàn trái đất 6.538
  27. 2.2 Vai trò của nước đối với con người § Sinh hoạt: ăn uống, tắm giặt và dùng trong nhà vệ sinh. § Công nghiệp: sản xuất giấy, xăng dầu, hoá chất và luyện kim § Xử lý rác thải: vận chuyển phân và nước tiểu từ các hố xí tự hoại tới nhà máy xử lý. § Vui chơi giải trí: bơi thuyền, lướt ván, bơi lội v.v. § Nông nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, § Giao thông vận tải, thuỷ điện v.v.
  28. 2.2 Vai trò của nước đối với cơ thể § Khoảng 65 -70% trọng lượng cơ thể là nước § Thay đổi 1-2% lượng nước trong cơ thể: § Ảnh hưởng tới sức khoẻ § Khát § Mất nước 5%: có thể hôn mê § Mất nước 10 – 15%: có thể tử vong § Mỗi người cần khoảng 2 lít nước/ngày (ăn uống)
  29. Nhu cầu về nước toàn cầu từ 1900 đến 20002.3. Nhu cầu về nước Tổng Km3/ Nông nghiệp năm Công nghiệp Sinh hoạt Năm Nguồn: Cunningham/Saigo 1999
  30. 2.3. Ô nhiễm nước
  31. 2.3.1. Khái niệm về ô nhiễm nước § “Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật” –Luật BVMT VN 2005 § “Ô nhiễm nguồn nước là sự thay đổi tính chất vật lý, hoá học và thành phần sinh học của nước vi phạm tiêu chuẩn cho phép” Luật Tài nguyên nước Việt Nam 1999.
  32. 2.3.1. Khái niệm về ô nhiễm nước (tiếp) § Thay đổi tính chất cảm quan của nước, làm nước có màu, mùi, vị không bình thường § Thay đổi thành phần hóa học của nước, làm tăng hàm lượng chất hữu cơ, muối khoáng, các chất độc hại § Thay đổi hệ sinh vật trong nước, xuất hiện các loại vi khuẩn và virus gây bệnh
  33. 2.3.2. Nguồn ô nhiễm nước § Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên do: § Mưa, tuyết tan, § Gió bão, lũ lụt v.v. § Từ trong đất (asen, sắt) § Xâm nhập mặn § Nguồn gốc nhân tạo: § Chất thải sinh hoạt, § Chất thải công nghiệp § Chất thải nông nghiệp, chăn nuôi, thủy hải sản § Chất thải từ hoạt động giao thông, du lịch, thương mại
  34. § uyenla/2007/6/182362.vip
  35. 2.3.3. Các chỉ tiêu cơ bản giám sát chất lượng nước § Các chỉ tiêu vật lý: độ pH, độ đục, chất cặn lơ lửng, tổng hàm lượng cặn § Các chỉ tiêu hóa học: DO, COD, BOD, hàm lượng amoniac, hàm lượng nitrit, nitrat, clorua, sắt tổng số, độ cứng toàn phần § Các chỉ tiêu vi sinh: tổng số coliforms, colifeacal chịu nhiệt hay E. coli § Những trường hợp nghi ngờ đặc biệt khác cần xét nghiệm thêm các chỉ tiêu trong bảng tiêu chuẩn nước ăn uống số 1329/BYT/QĐ ngày 13/2/2002
  36. 2.4. Bệnh có liên quan tới nước (tiếp) § Gần 80% bệnh tật có liên quan tới chất lượng nước và tình trạng VSMT § Một nửa số giường bệnh trên thế giới là các bệnh có liên quan tới nước § Hằng năm thế giới có khoảng 1,1 tỉ người không được sử dụng nước sạch, 4 tỉ trường hợp bị tiêu chảy làm 2,2 triệu người chết, chủ yếu là trẻ em dưới 5 tuổi § Nâng cao chất lượng nước sinh hoạt & công trình vệ sinh giảm ¼ đến 1/3 số ca tiêu chảy hàng năm
  37. 2.4.1. Bệnh lây lan qua nước ăn uống § Do ăn uống nước bị nhiễm sinh vật gây bệnh, ví dụ thương hàn, tả, viêm gan A, lỵ, bại liệt, giun sán v.v. § Biện pháp dự phòng: § tránh làm nhiễm bẩn nguồn nước đặc biệt là với phân người và động vật § xử lý tốt nước sinh hoạt trước khi sử dụng § thực hiện ăn chín uống sôi.
  38. 2.4.2. Bệnh do tiếp xúc với nước § Lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp với các sinh vật gây bệnh trong nước. § Ví dụ bệnh sán máng (Schistosomiases) § Xẩy ra ở những người bơi lội dưới nước có loài ốc bị nhiễm những sinh vật gây các bệnh này sinh sống. § Các ấu trùng rời khỏi cơ thể ốc vào nước và sẵn sàng xuyên qua da của con người. § Biện pháp dự phòng: thu gom, xử lý phân hợp vệ sinh, không tiếp xúc với nước bị nhiễm bẩn.
  39. 2.4.3. Các bệnh do côn trùng sống trong nước truyền § Sốt rét, sốt Dengue, SXH Dengue, bệnh giun chỉ, các bệnh viêm não (ví dụ viêm não Nhật Bản) thường gặp ở trẻ em § Côn trùng trung gian truyền bệnh là các loại muỗi § Dự phòng adult pupa eggs larva 4 larval instars
  40. 2.4.4. Bệnh do thiếu nước trong tắm giặt § Các bệnh ngoài da (ví dụ ghẻ), bệnh mắt hột và bệnh viêm màng kết. § Có tỷ mắc bệnh liên quan chặt chẽ với việc cung cấp và sử dụng nước sạch. § Nguyên nhân chủ yếu là do ký sinh trùng, các vi khuẩn, virus, nấm mốc gây ra, nhưng thiếu nước sạch để vệ sinh cá nhân không kém phần quan trọng.
  41. 2.4.5. Bệnh do vi yếu tố và các chất khác trong nước § Bệnh bướu cổ: do đất, nước, thực phẩm quá thiếu iốt, ví dụ vùng núi cao, vùng xa biển § Bệnh về răng do thiếu hoặc thừa flo: Flo 1,5 mg/l sẽ làm hoen ố men răng và các bệnh về khớp. § Bệnh do nhiễm độc bởi các chất độc hoá học: ví dụ ăn/uống nước nhiễm asen, thuốc trừ sâu v.v. tăng nguy cơ bị ung thư, bệnh Minamata, Itai – Itai
  42. 2.5. Một số biện pháp làm sạch nước 2.5.1. Phương pháp keo tụ § Chất keo tụ (FeSO4, FeCl3, AlCl3, Al2(OH)5Cl, phèn nhôm) + H2O tạo thành các ion dương phức tạp (e.g. (Al(H2O)5OH)2+, (Al(H2O)4(OH) 2)+ ) § Ion dương + chất keo trong nước (-) = phức hợp không tích điện, dính vào nhau & lắng xuống § Liều dùng: 10 –100 mg/l nước (thí nghiệm xác định liều lượng). V= 0,5-1m/giờ § Ý nghĩa: làm trong nước, giảm bớt nhiều chất tan vô cơ, hữu cơ, giảm VSV trong nước
  43. 2.5.2. Phương pháp lọc § Bể lọc 2 ngăn: gồm ngăn lọc và ngăn chứa. § Nước được lọc qua lớp sỏi, cát rồi tràn vào bể chứa. § Lọc sơ bộ: bước đầu tiên, vật liệu lọc là các hạt có kích thước lớn (sỏi, đá dăm), giảm ~ 50% độ đục § Lọc chậm: v= 0,5m/giờ, nước không được quá đục, gồm hai lớp (trên: cát mịn, d=0,2-0,5mm, dưới: sỏi): giảm phần lớn các thể lơ lửng, các hạt keo, 90% coli, ~ 100% đv nguyên sinh. § Lọc nhanh: sau khi dùng chất keo tụ, gồm 2 lớp (cát thô, d=0,5- 1,0 mm + sỏi) § Định kỳ phải rửa các lớp lọc.
  44. 2.5.3. Khử trùng nước § Khử trùng = diệt vi sinh vật trong nước § Là khâu quan trong nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh cho cộng đồng § Biện pháp vật lý (đun sôi, lọc qua màng bán thấm, chiếu tia UV ) § Phương pháp hóa học: clo, nước Javen (dung dịch NaCl + NaClO – natrihypoclorit) CaOCl2 (clorua vôi), iot, ozon
  45. 2.5.4. Tách loại khỏi nước các chất tan vô cơ Loại bỏ sắt § Nước có nồng độ sắt > 0,3 mg/L cần khử sắt § Ôxy hóa sắt II thành sắt III bằng ôxy không khí, với xúc tác của đồng, mangan oxyt, sắt hydroxyt. § 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 4Fe(OH)3 § 24Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O § Để ôxy hóa 1mg sắt II cần 0,143 mg ôxy § Phương pháp giàn mưa, sục khí, lọc
  46. 2.5.4. Tách loại khỏi nước các chất tan vô cơ (tiếp) § Sử dụng túi lọc bằng tro của than đá hạt có kích thước 1-10 micromet(chứa chất ferric hydroxit) để loại bỏ asen § Nước hàm lượng Asen 2.400 ppb sau khi lọc còn 10 ppb § Bể lọc cát: 1 lớp cát vàng hạt thô dày 50 cm, phía dưới là lớp cuội dày 10 cm, phía trên có giàn phun mưa đơn giản bằng ống nhựa PVC loại trừ được 90% asen trong nước. § Viện Địa chất, Viện Khoa học và Công nghệ VN: Kit kiểm tra nhanh nồng độ asen trong nước (7 phút) § Chuyển các dạng Asen trong nước thành Asen hóa trị +5 hoặc +3 Đá ong
  47. 2.5.5. Làm mềm nước § Nước cứng chủ yếu là chứa nhiều canxi (Ca(HCO3)2 và magiê. Loại bỏ các ion này làm mềm nước § Đun sôi: Ca(HCO3)2 CO2 + CaCO3 § Kết tủa: bản chất là đưa vào nước các hóa chất (vôi tôi Ca(OH)2 và sô đa Na2CO3) để làm kết tủa canxi và magiê dưới dạng CaCO3 và Mg(OH)2. §
  48. Câu hỏi lượng giá Bài 2 1. Theo anh/chị, phát biểu sau đây đúng hay sai? Nước mặt ngọt là nguồn nước khá dồi dào và chiếm khoảng 9% tổng lượng nước trên trái đất  Đúng  Sai 2. Khoanh tròn vào chữ cái tương ứng với lựa chọn đúng nhất: Lượng nước mặt từ ngoài lãnh thổ chảy vào Việt Nam chiếm khoảng: A. 37% tổng lượng nước của các hệ thống sông ngòi B. 43% tổng lượng nước của các hệ thống sông ngòi C. 63% tổng lượng nước của các hệ thống sông ngòi D. 87% tổng lượng nước của các hệ thống sông ngòi
  49. Câu hỏi lượng giá Bài 2 (tiếp) 3. Anh/chị hãy kể tên 5 nhóm bệnh liên quan tới nước và với mỗi nhóm bệnh lấy 1 ví dụ minh hoạ? 4. Ước tính, mỗi năm, nhân loại dùng hết 3.300 km3 nước ngọt cho tất cả các nhu cầu, là một lượng rất nhỏ so với tổng trữ lượng nước ngọt trên trái đất (35 triệu km3). Vậy, theo anh/chị vì sao thế giới lại lo khủng hoảng nước?
  50. Tài liệu tham khảo 1. Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2006), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2006 – Hiện trạng môi trường nước 3 lưu vực sông Cầu, Nhuệ-Đáy, hệ thống sông Đồng Nai, Bộ Tài Nguyên và Môi trường, Hà Nội. 2. Cục Bảo vệ môi trường (2006), Báo cáo kết quả quan trắc môi trường lưu vực sông Nhuệ-Đáy, Cục Bảo vệ môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường. 3. Cục Quản lý tài nguyên nước (2003), Hồ sơ Tài nguyên Nước Quốc gia, Văn phòng Hội đồng Quốc gia về Tài nguyên Nước. 4. Cục Y tế Dự phòng Việt Nam (2007), Vệ sinh môi trường nông thôn Việt Nam, Bộ Y tế, nhà xuất bản Y học, Hà Nội 5. Trung tâm Nước sạch Vệ sinh môi trường nông thôn 2005, Chương trình mục tiêu Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006-2010, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 6. US Geological Survey (2007), Sơ đồ vòng tuần hoàn nước. (online 6 Sept. 2007) 7. Trung tâm Quốc gia nước sạch & vệ sinh môi trường nông thôn:
  51. BÀI 3. KIỂM SOÁT VÉC TƠ TRUYỀN BỆNH
  52. Bài 3. Một số nội dung chính § Khái niệm về véc tơ truyền bệnh § Đặc điểm chính của một số bệnh do vật chủ trung gian truyền ở Việt Nam § Cơ chế truyền bệnh sinh học § Cơ chế truyền bệnh cơ học § Các biện pháp kiểm soát véc tơ truyền bệnh
  53. 3.1 Giới thiệu về véc tơ truyền bệnh § Véc tơ/vật chủ trung gian truyền bệnh là bất kỳ sinh vật nào có khả năng truyền tác nhân gây bệnh tới khối cảm thụ § 2 nhóm chính: ØCôn trùng thuộc ngành chân khớp: Lớp côn trùng (ruồi, muỗi, bọ chét, gián, ); Lớp nhện (ve, bét, nhện, chấy rận ); Lớp chân môi (rết); Lớp chân kép: cuốn chiếu, sâu đất. ØCác loài gặm nhấm: chuột
  54. 3.2. Các cơ chế truyền bệnh § Truyền bệnh cơ học: véc tơ mang mầm bệnh tới khối cảm thụ mà không có sự nhân lên của tác nhân gây bệnh trong cơ thể véc tơ § Loại bỏ véc tơ = giảm số ca mới mắc nhưng KHÔNG thanh toán được bệnh. Ví dụ?
  55. 3.2. Các cơ chế truyền bệnh (tiếp) § Truyền bệnh sinh học: tác nhân gây bệnh bắt buộc phải qua vòng đời nhân lên, phát triển về số lượng trong cơ thể véc tơ trước khi được truyền vào cơ thể vật chủ (người) § Loại bỏ véc tơ = thanh toán bệnh vai trò của kiểm soát véc tơ. Ví dụ?
  56. 3.3. Các yếu tố chính của bệnh do véc tơ truyền Vật chủ (người) Bệnh do véc tơ truyền Tác nhân Véc tơ gây bệnh truyền (vi rút, vi bệnh khuẩn ) (muỗi, gián, bọ chét )
  57. 3.4. Đặc điểm sinh học của một số véc tơ 2.1 Muỗi 2.1. Ruồi nhà 2.3. Gián 2.4. Chuột
  58. 3.4.1. Muỗi Muỗi Anopheles minimus Muỗi Aedes aegypti Muỗi Culex piniens quinquefasciatus
  59. 3.4.1. Muỗi § Các loài khác nhau có phân bố khác nhau; chủ yếu ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới § Vòng đời trải qua 4 giai đoạn: trứng, ấu trùng/bọ gậy, nhộng/cung quăng, trưởng thành. § Cần có môi trường nước § Thời gian hoạt động/hút máu: tùy loài § Truyền bệnh sinh học: SD/SXHD; viêm não Nhật Bản, sốt vàng, giun chỉ v.v.
  60. 3.4.2. Ruồi nhà § Phân bố rộng khắp trên thế giới § Vòng đời qua 4 giai đoạn: trứng, ấu trùng, nhộng và ruồi trưởng thành biến hình đầy đủ § Truyền bệnh cơ học: các bệnh đường tiêu hoá như lỵ, ỉa chảy, thương hàn, tả, các bệnh giun sán § Liên quan mật thiết với vấn đề thu gom xử lý rác thải, hố xí hợp vệ sinh, an toàn vệ sinh thực phẩm
  61. 3.4.3. Gián § Phân bố rộng rãi § Vòng đời gồm có 3 giai đoạn: trứng, ấu trùng và gián trưởng thành § Truyền bệnh cơ học § Liên quan mật thiết với vấn đề thu gom xử lý rác thải, hố xí hợp vệ sinh, an toàn vệ sinh thực phẩm
  62. 3.4.4. Chuột § Phân bố rộng rãi § Truyền bệnh cơ học hoặc ổ chứa của các bệnh truyền sinh học (dịch hạch) § Gây sợ hãi chấn thương § Phá hoại mùa màng, công trình, vật dụng
  63. 3.5. Một số bệnh chính do véc tơ truyền ở Việt Nam 3.5.1. Nhóm bệnh do muỗi truyền (SR, SXH, VNNB, giun chỉ 3.5.2. Nhóm bệnh do bọ chét truyền (dịch hạch ) 3.5.3. Nhóm bệnh do các véctơ khác truyền (riketsia,, bệnh đường ruột
  64. 3.6. Kiểm soát vật chủ trung gian truyền bệnh § Các biện pháp cơ học, hoá học, sinh học § Các biện pháp vệ sinh § Sự tham gia của cộng đồng
  65. Câu hỏi lượng giá Bài 3 1. Anh/chị hãy cho biết ít nhất 3 điểm khác nhau giữa truyền bệnh cơ học và truyền bệnh sinh học 2. Vật chủ trung gian truyền bệnh SXH? 3. Vật chủ trung gian truyền bệnh dịch hạch là: A - Chuột nhà B - Chuột cống C - Bọ chét D - Trực khuẩn dịch hạch
  66. BÀI 4. CƠ SỞ SINH THÁI HỌC CỦA SỨC KHOẺ VÀ BỆNH TẬT
  67. Bài 4: Một số nội dung chính § Hệ sinh thái là gì? Vai trò của hệ sinh thái với sức khỏe con người § Các hoạt động của con người và mất cân bằng sinh thái § Các yếu tố ảnh hưởng tới sự xuất hiện và sự quay trở lại của một số bệnh truyền nhiễm § Hậu quả của thay đổi khí hậu và biến đổi hệ sinh thái lên sức khỏe con người § Những thay đổi sinh thái học và một số bệnh phổ biến liên quan đến MT
  68. 4.1. Thế nào là một hệ sinh thái? § HST là một quần xã động vật, thực vật và VSV sống, tác động qua lại với nhau và với môi trường xung quanh § Luật BVMT 2005: HST là hệ quần thể sinh vật trong một khu vực địa lý tự nhiên nhất định cùng tồn tại và phát triển, có tác động qua lại với nhau § Anh/chị hãy cho biết vai trò của hệ sinh thái?
  69. 4.2. Các hoạt động của con người và những tác động lên hệ sinh thái § Con người là một phần của hệ sinh thái § Từ 1995, diện tích đất cho nông nghiệp > 2 thế kỷ 18 và 19. § Thuốc BVTV được sử dụng ngày càng nhiều § Giảm đa dạng sinh học: Ø 10 – 30% số loài động vật, chim và lưỡng cư hiện đang bị đe doạ và có nguy cơ tuyệt chủng Ø Sách đỏ thế giới 2007 (IUCN 2007): 16.306 loài có nguy cơ tuyệt chủng (2006 là 16.118 loài) Ø Lawton và May (1995): 1 loài bị tuyệt chủng/1 giờ >< mất trên 10.000 năm để sinh ra 1 loài mới
  70. 4.2. Các hoạt động của con người và những tác động lên hệ sinh thái (tiếp) § 50 năm gần đây, con người đã thay đổi HST nhanh chóng § Khoảng 60% các yếu tố trong hệ sinh thái hỗ trợ cho cuộc sống hàng ngày của con người: nước sạch, không khí sạch, khí hậu ổn định đang bị suy thoái hoặc đang bị sử dụng không bền vững (UNEP’s GEO 4 2007) § Tăng nguy cơ bùng phát các dịch cũ, xuất hiện các bệnh dịch mới § Hoạt động của con người ảnh hưởng lên hệ sinh thái?
  71. Những tác động tiêu cực lên hệ sinh thái Hoạt động của con Ảnh hưởng lên hệ sinh thái người Gia tăng dân số Dẫn đến gia tăng tốc độ tiêu thụ nguồn tài nguyên thiên nhiên tái tạo và không tái tạo trên trái đất Tiêu thụ ồ ạt Nền công nghiệp những nước phát triển tiêu thụ nhiều tài nguyên trên đầu người hơn những nước nghèo và chậm phát triển Các kỹ thuật tiên Sản xuất và ứng dụng các kỹ thuật hiện đại mà không hiểu rõ những tiến tác động môi trường tiềm tàng Chặt phá rừng Làm mất đi một diện tích rất lớn rừng nhiệt đới và các sản phẩm của đa dạng sinh học trong các khu rừng này Làm gia tăng ô Ô nhiễm đất, nước, không khí và phóng xạ đã có nhiều ảnh hưởng nhiễm môi trường tiêu cực tới hệ sinh thái Gây ra những thay Bao gồm sự gia tăng của các khí nhà kính mà chủ yếu là hậu quả đổi trong khí quyển của quá trình đốt cháy các loại nhiên liệu hoá thạch và sự suy giảm ozon ở tầng bình lưu.
  72. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự xuất hiện và sự quay trở lại của một số bệnh truyền nhiễm Đô thị hoá Phá rừng Các hoạt động NN Sốt xuất huyết Loaiasis Sốt rét Sốt rét Giun chỉ u VN Nhật bản Sốt vàng Sốt rét VN St. Louis Sốt do Chickungunya Leishmaniasis Sốt tây S. Nile Dịch Viêm đa khớp Sốt vàng Oropouche Sốt tây S. Nile Bệnh rừng Kyasanur Viêm não ngựa vùng đông bán cầu VN St. Louis VN La Crosse VN ngựa Venezuela Bệnh Lyme Viêm não ngựa vùng tây bán cầu Ehrlichiosis Bệnh Lyme From: Gubler, D. 1998. “Resurgent Vector-Borne Diseases as a Global Health Problem”. Emerging Infectious Diseases. Vol. 4. No. 3. July – September. p.442-450.
  73. Chặt phá rừng Phá rừng ở Rondonia, Brazin § Mục đích: tion/Images/aster_deforestation_brazil.jpg ØNông nghiệp ØKhai thác gỗ, động vật ØChất đốt § Hậu quả: ØGiảm đa dạng sinh học ØMất lớp đất bề mặt (xói mòn) lũ lụt. Sa mạc hoá ØMất “lá phổi tự nhiên” ØBiến đổi khí hậu
  74. Những điểm nóng về phá rừng trên thế giới Các điểm nóng về phá rừng
  75. Phá rừng và lũ lụt ở VN § Miền Trung, diện tích rừng chỉ còn khoảng 40% § 1943 1993, phần lãnh thổ VN được rừng bao phủ giảm từ 43% 20% (Võ Quý, 1996) gia tăng mực nước ở các vùng hạ lưu tăng sạt lở đất làm trầm trọng thêm tác hại của lũ lụt
  76. 4.3. Hậu quả của biến đổi khí hậu lên hệ sinh thái 4.3.1. Sự ấm nóng toàn cầu (Global warming) § Trong thế kỷ qua, nhiệt độ trung bình trên bề mặt trái đất tăng khoảng 0,3oC đến 0,6oC. § Dự đoán năm 2100 nhiệt độ trung bình trên trái đất sẽ tăng lên từ 2oC đến 4,5oC § Thời kỳ băng hà (Ice Age), T trung bình < ngày nay 5oC!
  77. Achim Steiner – giám đốc UNEP: § “Chúng ta đã mất 30 năm để tranh cãi xem có đúng là trái đất đang ấm lên không. Giá như khi ấy chúng ta hành động ? ngay thì cái giá của cuộc tranh cãi kéo dài tới 30 năm ấy đã không quá cao như bây giờ. Bây giờ thì chúng ta không còn thời gian để tranh cãi nữa. Chúng ta không thể xa xỉ chuyển vấn đề này cho thế hệ sau quyết định”.
  78. Dự báo về sự ấm nóng toàn cầu
  79. Nguyên nhân của sự ấm nóng toàn cầu Nồng độ CO2 trong khí quyển Nguồn: CDIAC, Oakridge National Research Laboratory, USA 2006 § Gia tăng nồng độ các khí nhà kính Ø2100: CO2=650-970 ppm (International Panel on Climate Change) Ø Mỹ thải ra 25% CO2 trên thế giới (4% dân số thế giới) > Trung Quốc+ Ấn Độ+Nhật Bản
  80. Ảnh hưởng của sự nóng ấm toàn cầu § Tan băng, mực nước biển gia tăng (Hội Đồng Vùng Bắc Cực -Artic Council xác nhận T ở Bắc Cực tăng 2,2-3,9oC trong 50 năm qua) § Nhiệt độ tăng lên làm giảm chất lượng không khí § Ảnh hưởng sản xuất nông nghiệp § Bệnh do véctơ truyền ØNhiều bệnh mới xuất hiện ØNhiều bệnh dịch cũ quay trở lại Thay đổi mô hình bệnh tật
  81. Mực nước biển gia tăng § Đến năm 2100, mực nước biển trung bình trên toàn cầu sẽ tăng lên từ 0,2 đến 1,0 mét (dự báo) § Lũ lụt, mất đất, ngập mặn: Bangladesh, VN, New York, Tokyo § VN: mực nước biển tăng 5cm trong 30 năm qua, ước tính tăng 9cm (2010), 33cm (2050), 45cm (2070), 1m (2100) § 20-30% diện tích ĐB SCL bị ảnh hưởng nặng nề. Rất nặng Tác động toàn cầu của nước biển dâng Nặng Vừa
  82. Thay đổi mô hình bệnh tật § Theo TS Epstein, 3 tác động chính mà sự thay đổi khí hậu có thể gây ra cho sức khoẻ cộng đồng là: ØTạo điều kiện thuận lợi cho sự bùng nổ các vụ dịch bệnh truyền nhiễm ØTăng khả năng lây truyền các bệnh truyền qua vector ØCản trở sự kiểm soát bệnh dịch trong tương lai
  83. 4.3.2. Những thay đổi trong hệ sinh thái và các bệnh truyền nhiễm § Bệnh truyền qua các vật chủ trung gian Ø Sốt xuất huyết Ø Bệnh sốt rét Ø Viêm não truyền qua côn trùng Ø Hantavirus Ø Schistosomiasis (Sán máng) Ø Sán lá (Trematodiasis) § Bệnh lây lan qua nước ăn uống § Lao kháng thuốc § SARS, Cúm gia cầm
  84. Cơ sở sinh thái học của SXH Dengue (Nguồn: Gubler 2007)
  85. Sự phân bố của muỗi Aedes aegypti ở châu Mỹ 1930's 1970 2007
  86. SXH Dengue ở Châu Mỹ Số ca mắc
  87. Sốt xuất huyết Dengue ở Châu Phi Trước 1980 1981-2007 Vùng dịch Vùng nguy cơ
  88. Sự phân bố của dịch SXH dengue và muỗi Aedes aegypti trên toàn cầu Vùng dịch lưu hành Vùng có muỗi Aedes
  89. Nguyên nhân của sự bùng phát SD/SXHD? § Thay đổi về chính sách kiểm soát véc tơ § Dân số gia tăng § Đô thị hoá không theo quy hoạch Ø Suy thoái môi trường đô thị Ø Dhaka, Bangladesh: 1970: ¼ triệu người 2002:13,5 triệu người § Toàn cầu hoá, giao thông hiện đại § Thiếu sự kiểm soát vector hiệu quả § Sự tiến hoá của virus § Thay đổi lối sống § Biến đổi khí hậu?
  90. Gia tăng dân số đô thị (tiếp)
  91. Urban Agglomerations, 1950, 2000, 2015 5 million & over since 1950 5 million & over since 2000 5 million & over in 2015 (projected) Source: UN, World Urbanization Prospects, The 1999 Revision
  92. Giao thông hiện đại ảnh chụp từ vệ tinh- các đường bay trên thế giới
  93. Sự phân bố của các týp virut Dengue trên thế giới, 1970, 2007 DEN-1 1970 DEN-2 DEN-1 DEN-2 DEN-3 DEN-1 DEN-1 DEN-1 DEN-4 DEN-2 DEN-2 DEN-2 DEN-3 DEN-1 DEN-4 DEN-3 DEN-2 DEN-3 DEN-1 DEN-3 DEN-4 DEN-2 DEN-4 DEN-3 DEN-1 DEN-4 DEN-2 DEN-3 DEN-1 DEN-4 DEN-2 DEN-3 DEN-4 DEN-1 DEN-2 DEN-3 2007 DEN-4
  94. Nguồn: Tran Mai Kien, Tran Thi Tuyet Hanh et al. 2009 Note marks: 97-98 87-88 El Nino La Nina 82-83 event 91-92 02-03 88-89 99-2000
  95. Câu hỏi lượng giá bài 4 1. Anh/chị hãy giải thích mối liên quan giữa việc phá rừng và sức khỏe con người? 2. Anh/chi hãy liệt kê ít nhất 4 nguyên nhân làm bùng phát bệnh sốt xuất huyết Dengue tại nhiều quốc gia trên thế giới. 3. Theo Duan Gubler 1991, sự xuất hiện/sự quay trở lại của bệnh nào sau đây được cho là có liên quan với phá rừng? A. Sốt rét B. Giun chỉ C. Viêm não Nhật Bản D. Sốt xuất huyết
  96. BÀI 5. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ThS. Trần Thị Tuyết Hạnh
  97. Bài 5. Một số nội dung chính § Thành phần của không khí § Lịch sử ÔNKK § Các nguồn ô nhiễm không khí § Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí lên sức khỏe § Hội chứng bệnh nhà kín § Một số tác động của ô nhiễm không khí lên khí hậu toàn cầu. § Kiểm soát ÔNKK
  98. 5.1. Thành phần của không khí v1% khác: argon (0.93%) CO2 (0.032%) Dạng vết các khí nNeon nHeli nOzon nXenon nHidro nMetan nKrypton nHơi nước
  99. 5.2. Khái niệm ÔNKK v Khi thành phần của không khí bị thay đổi v Là kết quả của quá trình thải các chất độc hại vào không khí với một tốc độ vượt quá khả năng chuyển đổi, hoà tan, lắng đọng các chất đó của các quá trình tự nhiên trong khí quyển v Ô nhiễm không khí là hậu quả của sự phát thải các chất nguy hại vào khí quyển với nồng độ vượt quá ngưỡng chịu đựng của các quá trình tự nhiên trong khí quyển.
  100. 5.3. Lịch sử phát triển ONKK v Xuất hiện từ khi có loài người trên trái đất: đốt lửa, đốt rừng (không đáng kể) v Trước cuộc CM công nghiệp: § ONKK chưa phải là vấn đề đáng quan tâm § Các chất ô nhiễm có khả năng tự hòa tan trong khí quyển v Trong thời kỳ cách mạng công nghiệp: gỗ, nhiên liệu hóa thạch được sử dụng để chạy máy hơi nước → ÔNKK
  101. 5.4. Các nguồn gây ô nhiễm không khí
  102. 5.4.1. Ô nhiễm không khí do công nghiệp v Luyện kim: SO2, CO, HCN, phenol, v.v v Xây dựng: bụi, SO2, CO, NOx, v.v v Nhiệt điện: bụi than, khí SO2, CO, CO2, NOx, v.v v Hoá chất luyện kim màu: VOCs, florua, xyanua, v.v v Xử lý chất thải bằng phương pháp đốt: cũng gây ONKK v Từ các tai nạn, sự cố công nghiệp: Bhopal (Ên độ)
  103. Thảm họa Bhopal, Ấn Độ v Đêm 2/3/1984 (10 pm) và rạng sáng 3/3 (1.30 am) v 45.000 tấn khí methyl isocyanate (MIC) rò rỉ từ hai hầm lưu trữ của nhà máy SX TTS Union Carbide v Khí rò rỉ không thoát được lên cao bao phủ một diện tích khoảng 8km2 quanh nhà máy v 3.800 người chết vào hôm sau v Sau vài ngày10.000 người chết v 300.000 người bị ngộ độc, phải nhập viện
  104. 5.4.2. ÔNKK do giao Giao thông so với các nguồn khác thông v 50% ÔNKK là do giao thông § CO (chất ô nhiễm chính) § CO2 § NOx § Hydro carbon v.v. Các nguồn khác Giao thông
  105. 5.4.3. ÔNKK do nông nghiệp v Quá trình sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật v Quá trình phân huỷ các chất thải nông nghiệp trong ruộng, ao hồ (CH4, H2S)
  106. 5.4.4. ONKK do các hoạt động trong nhà v Quá trình đun nấu: củi, than, rơm, rạ v Lỗ thông hơi, ống khói từ các gia đình v Khí từ các bể phốt v Khói thuốc lá, thuốc lào v Các thiết bị, đồ dùng trong nhà, văn phòng (radon, formaldehyt, sợi amiăng, v.v )
  107. 5.5. Các ảnh hưởng SK của ONKK v Ảnh hưởng mãn tính: §Bệnh hen suyễn: SO2, các chất hạt §Viêm phế quản mãn tính: SO2 §Khí phế thũng: NO2 §Tăng nguy cơ bị ung thư
  108. 5.5. Các ảnh hưởng SK của ONKK (tiếp) v Những ảnh hưởng cấp tính: § suy nhược, chóng mặt, say, co giật, ngất, § ảnh hưởng tới tim, phổi (kích thích màng nhầy), § ngứa mắt, v.v (VOCs, CO, NO2, khói quang hoá, v.v ) v Bệnh viện Nhi đồng 1 (HCM): § Suyễn 3074 (1996) 11491 (2005) § Nhiễm khuẩn hô hấp dưới (từ 2.727 - 1996 tăng lên 3.772 năm 2005) § Viêm tai giữa (từ 441 ca năm 1996 1.999 trường hợp vào năm 2005)
  109. Hội chứng bệnh nhà kín (SBS) v Triệu chứng của tuyến nhầy và đường hô hấp trên: § kích thích hoặc khô mắt, mũi, họng, giọng nói khàn § ngứa mắt, ngạt mũi, ho, hắt hơi, chảy máu cam v Các triệu chứng của đường hô hấp dưới: § tức ngực, thở rít, hen, thở dốc v Các triệu chứng về da:khô, ngứa da, phát ban v Các triệu chứng liên quan tới hệ thần kinh trung ương: § mệt mỏi, khó tập trung, buồn ngủ, đau đầu § choáng váng, chóng mặt, buồn nôn v Các triệu chứng khác: thay đổi vị giác, cảm giác mùi khó chịu
  110. 5.6. Một số hiện tượng ONKK v Mưa axit v Hiệu ứng nhà kính v Suy thoái tầng ôzôn v Sự nghịch đảo nhiệt v Mây nâu châu Á v Mất rừng – sa mạc hoá
  111. 5.6.1. Mưa axit v Nước mưa: pH = 5.6 (hơi mang tính axit) § sự phân huỷ các chất hữu cơ, núi lửa, v.v ==> làm tăng các hoá chất mang tính axit trong khí quyển. § "thủ phạm": CO2 trong khí quyển v pH nước mưa mưa axit § các chất ONKK do con người tạo ra: SO2, NOx góp phần tạo ra mưa axit § cũng xuất hiện ở dạng: tuyết, sương, sương mù, mưa tuyết - mưa đá v Ảnh hưởng tới động thực vật khi pH < 4.5
  112. Ảnh hưởng của mưa axit v Gây hại tới các công trình kiến trúc, tài sản (cầu, nhà cửa), di tích (lăng, miếu) v Ảnh hưởng tới nguồn nước bề mặt và hệ sinh thái thuỷ vực v Ảnh hưởng tới cây trồng, rừng v Ảnh hưởng tới SK con người
  113. 5.6.2. Sự nóng lên của trái đất - Hiệu ứng nhà kính v Hiệu ứng nhà kính khí quyển: bức xạ sóng ngắn 0,4-0,8nm – trái đất - bức xạ nhiệt sóng dài 10-15m v Từ 1800s, nhiệt độ không khí tăng dần v Nguyên nhân: CO2, hơi nước, CFCs v.v. v Sử dụng than làm nhiên liệu đối với các động cơ hơi nước ==> CO2 trong khí quyển tăng nhanh v Dân số tăng, công nghiệp, giao thông phát triển: § CO2 trong khí quyển ngày càng tăng: HƯNK nhân loại § HƯNK ngược
  114. Hiệu ứng nhà kính v CO2 tăng 2 lần: Nhiệt độ trái đất tăng khoảng 3oC v Dự đoán: 2100, mực nước biển tăng 2.4m, gây ngập lụt vùng ven biển
  115. 5.6.3. CFCs và sự suy thoái tầng ôzôn v CFCs - "thủ phạm" chính: § Có trong thành phần của keo xịt tóc, nước làm sạch nhà tắm, và các sản phẩm sol khí khác § được sử dụng thay thế cho hợp chất amoni (độc) trong tủ lạnh, máy lạnh § được coi là 'an toàn' vì không phản ứng với các chất khác và khó bị phá huỷ
  116. 5.6.3. CFCs và sự suy thoái tầng ôzôn (tiếp) v Tại tầng bình lưu: § CFCs bị phá vỡ > giải phóng clo - § Cl2 + O3 O2 + ClO - - § ClO + O3 Cl + 2O2 § ==> Tầng ô zôn bị phá huỷ 4 6 v 1 nguyên tử Cl phá huỷ được 10 – 10 phân tử O3 v Tạo ra các "lỗ thủng" tầng ôzôn: 9 triệu km2 (châu Nam cực) v Tia cực tím ==> tăng tỉ lệ ung thư da và bệnh đục thuỷ tinh thể
  117. 5.6.4. Sự nghịch đảo nhiệt v Bình thường: ở tầng đối lưu càng lên cao nhiệt độ càng giảm v Khi tồn tại một lớp khí nóng hơn và nhẹ hơn ở phía trên: càng lên cao, nhiệt độ không khí càng tăng sự nghịch đảo nhiệt v Thường xảy ra ở thung lũng vào ban đêm v Vào mùa đông, nếu kéo dài ==> ngăn cản việc hoà trộn khí quyển ==> các chất ONKK không thoát lên được ==> thảm hoạ ONKK § London (1952)
  118. 5.6.5. Mây nâu châu Á v Là lớp khí dày khoảng 2- 3 km v Diện tích xấp xỉ 10 triệu km2, từ tây nam Afganistan đến đông nam Srilanka, bao phủ hầu hết Ấn độ, Pakixtan, Trung Quốc v Mang các sol khí gồm bụi lưu huỳnh, ôxit cácbôn, ôzôn, ôxit nitơ, bồ hóng và các loại bụi khác
  119. 5.6.5. Mây nâu châu Á: nguyên nhân v Gia tăng các hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch: công nghiệp, nhiệt điện, giao thông, v Các vụ cháy rừng, đốt nương rẫy v Hoạt động đun nấu tại hộ gia đình sử dụng than, củi, biogas v.v. (thải ra 60% khí, bụi tạo nên Mây nâu Châu Á) v Sử dụng dầu hỏa thắp sáng
  120. 5.6. 5. Mây nâu châu Á (tiếp) v Ngăn cản ánh sáng mặt trời chiếu xuống trái đất 10-15% ==> đất và nước bị lạnh, nhưng khí quyển lại nóng lên v Làm tan nhanh các sông băng ở dãy núi Himalaya, gây lũ lụt ở Bangladesh, Nepal, đông bắc Ấn độ, Trung Quốc; tăng nguy cơ hạn hán v Giảm 40% lượng mưa ở Pakistan, Afganistan, tây Trung quốc, tây Trung Á ==> hạn hán, thiếu nước v Có chứa axit ==> gây mưa axit v Làm giảm năng suất nông nghiệp v Gia tăng các bệnh đường hô hấp
  121. Một số câu hỏi lượng giá Bài 5 1. Anh/chị hãy kể tên các nguồn ô nhiễm không khí ở Việt Nam. 2. Anh/chị hãy cho biết bệnh nhà kín là gì? Nguyên nhân của bệnh? 2. Thông thường, ở tầng đối lưu của khí quyển trái đất, càng lên cao nhiệt độ càng giảm  Đúng  Sai
  122. BÀI 6. QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI Y TẾ
  123. Bài 6. Một số nội dung chính § Khái niệm/định nghĩa chất thải rắn § Phân loại và thành phần chất thải rắn § Chất thải rắn đô thị § Quản lý chất thải rắn, 3R § Xử lý chất thải rắn ở VN § Ảnh hưởng của chất thải y tế đối với sức khỏe § Nguồn phát sinh và phân loại chất thải rắn y tế § Hiện trạng chung về công tác quản lý chất thải rắn y tế nguy hại
  124. 6.1. Phân loại chất thải rắn 6.1.1 Phân loại theo nguồn gốc hình thành § ChÊt th¶i tõ c¸c khu d©n c­ (chÊt th¶i gia ®×nh). § ChÊt th¶i tõ c¸c trung t©m th­¬ng m¹i vµ dÞch vô. § ChÊt th¶i tõ c¸c c«ng së, tr­êng häc, c«ng tr×nh c«ng céng (chÊt th¶i v¨n phßng). § ChÊt th¶i y tÕ bao gåm c¶ chÊt th¶i sinh ho¹t vµ chÊt th¶i nguy h¹i. § ChÊt th¶i tõ r¸c quÐt ®­êng nh­ ®Êt, ®¸, l¸ c©y, vá lon, bao b×, mÈu thuèc l¸ § ChÊt th¶i r¾n tõ c¸c ho¹t ®éng c«ng nghiÖp.
  125. 6.1.1. Phân loại theo nguồn gốc hình thành (tiếp) § ChÊt th¶i r¾n tõ c¸c ho¹t ®éng x©y dùng ®« thÞ (chÊt th¶i x©y dùng). § ChÊt th¶i tõ c¸c tr¹m xö lý n­íc th¶i vµ tõ c¸c nhµ tiªu tù ho¹i, nhµ tiªu hai ng¨n, nhµ tiªu thïng, bïn tõ ®­êng èng tho¸t n­íc cña thµnh phè (chÊt th¶i vÖ sinh). § ChÊt th¶i r¾n n«ng nghiÖp bao gåm nh÷ng chÊt th¶i vµ mÈu thõa th¶i ra tõ c¸c ho¹t ®éng n«ng nghiÖp.
  126. 6.1.2. Theo thµnh phÇn hãa häc vµ vËt lý § ChÊt th¶i v« c¬ § ChÊt th¶i h÷u c¬ § ChÊt th¶i ®èt ch¸y ®­îc, § ChÊt th¶i kh«ng ®èt ch¸y ®­îc Theo tr¹ng th¸i vËt lý cña chÊt th¶i: § ChÊt th¶i r¾n nh­ r¸c, g¹ch ngãi, gç, giÎ, ni l«ng § ChÊt th¶i láng nh­ dÇu m¸y § ChÊt th¶i nöa r¾n, sÒn sÖt nh­ bïn, ph©n
  127. 6.1.3. Theo møc ®é nguy h¹i cña chÊt th¶i § ChÊt th¶i nguy h¹i bao gåm c¸c lo¹i chÊt dÔ g©y ph¶n øng phô, ®éc h¹i, chÊt th¶i sinh häc dÔ thèi r÷a, c¸c chÊt dÔ ch¸y, næ hoÆc c¸c chÊt th¶i phãng x¹, c¸c chÊt th¶i nhiÔm khuÈn, l©y lan cã nguy c¬ ®e do¹ tíi søc khoÎ ng­êi, ®éng vËt, c©y cá § ChÊt th¶i kh«ng nguy h¹i bao gåm nh÷ng lo¹i chÊt th¶i kh«ng chøa c¸c chÊt vµ hîp chÊt cã mét trong c¸c ®Æc tÝnh nguy h¹i trùc tiÕp hoÆc t­¬ng t¸c thµnh phÇn.
  128. 6.2. Nguyªn t¾c 3 R § Nguyªn t¾c R1 - Reduce - Gi¶m bít khèi l­îng r¸c th¶i ph¸t sinh: Ph©n lo¹i riªng ngay tõ ®Çu nguån. T¨ng møc tiªu thô, thiÕt kÕ l¹i quy tr×nh s¶n xuÊt sao cho sö dông Ýt nguyªn liÖu h¬n, thiÕt kÕ vµ t¹o ra c¸c s¶n phÈm Ýt « nhiÔm, Ýt chÊt th¶i vµ lo¹i bá c¸c bao b× kh«ng cÇn thiÕt. § Nguyªn t¾c R2 - Reuse - T¸i sö dông chÊt th¶i. T¹o ra mét chu tr×nh khÐp kÝn: s¶n xuÊt - l­u th«ng - tiªu dïng - s¶n xuÊt.
  129. 6.2. Nguyên tắc 3 R (tiếp) § Nguyªn t¾c R3 - Recycle - T¸i chÕ b»ng nhiÒu biÖn ph¸p nh­ thu håi c¸c s¶n phÈm ®· qua sö dông, xö lý hoÆc chÕ biÕn l¹i ®Ó ®­a vµo l­u th«ng d­íi d¹ng c¸c s¶n phÈm ban ®Çu hoÆc t¹o ra c¸c s¶n phÈm míi.
  130. 6.3. ChÊt th¶i y tÕ lµ g×? § ChÊt th¶i y tÕ lµ nh÷ng chÊt th¶i ph¸t sinh tõ c¸c c¬ së y tÕ, trong c¸c ho¹t ®éng kh¸m ch÷a bÖnh, ch¨m sãc, xÐt nghiÖm, phßng bÖnh, nghiªn cøu, ®µo t¹o. § ChÊt th¶i y tÕ bao gåm c¸c d¹ng r¾n, láng, khÝ. § Nguy h¹i nhÊt lµ nh÷ng chÊt th¶i y tÕ nh­ m¸u, dÞch c¬ thÓ, chÊt bµi tiÕt, c¸c bé phËn c¬ thÓ, b¬m kim tiªm, vËt s¾c nhän, d­îc phÈm, ho¸ chÊt vµ c¸c chÊt phãng x¹. § TiÕp xóc víi c¸c chÊt th¶i y tÕ cã thÓ g©y nguy c¬ m¾c c¸c bÖnh truyÒn nhiÔm (viªm gan, HIV/AIDS,SARS, Cóm gia cÇm H5N1 ), l©y chÐo trong bÖnh viÖn, nhiÔm khuÈn ngoµi bÖnh viÖn.
  131. 6.4. ¶nh h­ëng chÊt th¶i r¾n y tÕ lªn søc kháe 4.1. C¸c kiÓu nguy c¬: - ChÊt th¶i y tÕ chøa ®ùng c¸c yÕu tè truyÒn nhiÔm - C¸c lo¹i hãa chÊt vµ d­îc phÈm nguy hiÓm - C¸c chÊt th¶i phãng x¹ - C¸c vËt s¾c nhän 4.2. Nh÷ng ®èi t­îng cã thÓ tiÕp xóc víi nguy c¬: - B¸c sÜ, y t¸, hé lý vµ c¸c nh©n viªn trong c¸c c¬ së xö lý chÊt th¶i, nh÷ng ng­êi bíi r¸c, thu gom r¸c. - Kh¸ch tíi th¨m hoÆc ng­êi nhµ bÖnh nh©n. - Céng ®ång d©n c­ kÒ cËn c¸c c¬ së y tÕ
  132. 6.5. Ph©n lo¹i chÊt th¶i r¾n y tÕ theo nguån ph¸t sinh § ChÊt th¶i l©m sµng: - Nhãm A (chÊt nhiÔm khuÈn: b¨ng, g¹c ) - Nhãm B (c¸c vËt s¾c nhän) - Nhãm C (g¨ng tay, lam kÝnh, bÖnh phÈm ) - Nhãm D (chÊt th¶i d­îc phÈm, thuèc g©y ®éc tÕ bµo ) - Nhãm E (c¸c m« vµ c¬ quan ng­êi, ®éng vËt ) § ChÊt th¶i phãng x¹: tõ c¸c ho¹t ®éng chÈn ®o¸n, trÞ liÖu § ChÊt th¶i hãa häc nh­ Formaldehyd § ChÊt th¶i sinh ho¹t nh­ giÊy lo¹i, thøc ¨n d­ thõa
  133. Một số câu hỏi lượng giá bài 6 1. Khối lượng chất thải phát sinh tại các bệnh viện thay đổi phụ thuộc vào số lượng người nhà được phép đến thăm bệnh nhân Đúng Sai 2. Anh/chị hãy cho biết nguyên tắc 3R là gì?
  134. LƯỢNG GIÁ NGUY CƠ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Ths. Trần Thị Tuyết Hạnh Email: tth2@hsph.edu.vn ĐT: 04-62662322 142
  135. Bài 7. Một số nội dung chính § Khái niệm nguy cơ SKMT và các yếu tố quyết định nguy cơ SKMT § Các yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức nguy cơ SKMT § Các bước trong khung lượng giá nguy cơ SKMT § Mối quan hệ giữa lượng giá và quản lý nguy cơ SKMT trong tình huống thực tế 143
  136. 1. Khái niệm về nguy cơ (tiếp) § “Xác suất một hậu quả xấu sẽ xẩy ra trong một khoảng thời gian nào đó, trên một người, một nhóm người, hay trên cây cối, động vật hay hệ sinh thái của một vùng nào đó do phơi nhiễm với một yếu tố nguy cơ ở một liều hay nồng độ nhất định” (Hội đồng SKMT Ôxtrâylia 2004). § Nguy cơ = Xác suất x Hậu quả x Yếu tố nguy cơ x Phơi nhiễm (Risk = Probability x Consequences x Hazard x Exposure) 144
  137. 1. Khái niệm về nguy cơ (tiếp) § Xác suất § Hậu quả § Yếu tố nguy cơ § Phơi nhiễm 145
  138. 1. Khái niệm về nguy cơ (tiếp) § Ví dụ về các mức độ của § Ví dụ về các mức độ xác suất của hậu quả 1. Rất hiếm khi– very unlikely 1. Không đáng kể - insignificant – xác suất 1/1.000.000 không gây chấn thương 2. Hiếm khi - unlikely - xác suất 2. Nhẹ - minor cần sơ cứu 1/100.000 3. Vừa – moderate cần điều 3. Ít có khả năng – fairly trị/nghỉ ngơi từ 1-3 ngày unlikely- xác suất 1/10.000 4. Nặng- major cần điều 4. Có khả năng - likely- xác trị/nghỉ ngơi từ 3 ngày trở lên suất 1/1000 5. Nghiêm trọng- 5. Rất có khả năng – very catastropic tử vong 146 likely- xác suất 1/100
  139. 2. Nhận thức về nguy cơ Mục 3. Thông tin về môi trường (SGK) Nguy cơ như là: § một mối nguy hiểm § số mệnh § sự thử thách sức mạnh § trò chơi của sự may rủi § một chỉ số cảnh báo sớm Renn (2004) 147
  140. Xếp loại nguy cơ tử vong từ các sự kiện Slovic et al. 1979 Yếu tố nguy cơ Chuyên Phụ nữ Sinh Cán bộ gia viên Ô tô, xe tải, xe buýt 1 2 5 2 Thuốc lá 2 4 3 3 Bia, rượu 3 5 6 4 Súng ngắn 4 3 2 1 Thuốc trừ sâu 5 8 4 8 Máy bay 6 6 8 7 Công việc của công an 7 7 7 5 148 Năng lượng hạt nhân 8 1 1 6
  141. 2. Nhận thức về nguy cơ (tiếp) § Tại sao có sự khác nhau trong xếp loại nguy cơ? § Nguy cơ = Yếu tố nguy cơ (khách quan) + Phản ứng bất bình của cộng đồng (chủ quan). Risk = Hazard + Outrage (Sandman 1987) § Yếu tố nào làm tăng “Outrage”? Cho ví dụ? 149
  142. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức nguy cơ Các yếu tố làm giảm sự bất Các yếu tố làm tăng sự bất bình của cộng đồng bình của cộng đồng Tự nguyện Bị ép buộc Có khả năng kiểm soát Không có khả năng kiểm soát Phân bố công bằng Phân bố không công bằng Nguy cơ thông thường Nguy cơ đáng nhớ Không gây sợ hãi Gây sợ hãi Tự nhiên Nhân tạo Được hiểu rõ Chưa được hiểu rõ Quen thuộc Không quen thuộc Chấp nhận được về mặt đạo đức, Không chấp nhận được về mặt luân lý đạo đức, luân lý 150 Truyền thông từ nguồn đáng tin Truyền thông từ nguồn không đáng tin
  143. 3. Lượng giá nguy cơ SKMT Mục 2. Lượng giá nguy cơ (SGK) “Là một quy trình và phương pháp nhằm ước lượng những tác động tiềm tàng của việc phơi nhiễm với một yếu tố nguy cơ hóa học, vật lý, sinh học, hay tâm lý xã hội lên một cộng đồng cụ thể dưới một số điều kiện và trong một khoảng thời gian xác định” (Australian enHealth Council 2004) 151
  144. Các khung lượng giá và quản lý nguy cơ SK/SKMT Ủy ban Quốc hội Hội đồng Nghiên Hội đồng SKMT Mỹ về Lượng giá cứu Quốc gia Mỹ Ôxtrâylia 2004 và QL nguy cơ 97 1983 Xác định vấn đề Xác định vấn đề Xác định yếu tố nguy Xác định yếu tố Xác định yếu tố nguy cơ nguy cơ cơ Lượng giá mối quan Lượng giá mối quan Lượng giá mối quan hệ liều-đáp ứng hệ liều-đáp ứng hệ liều-đáp ứng Lượng giá phơi Lượng giá phơi Lượng giá phơi nhiễm nhiễm nhiễm Mô tả nguy cơ Mô tả nguy cơ Mô tả nguy cơ Quản lý nguy cơ Các lựa chọn Quản lý nguy cơ Ra quyết định Các hoạt động Truyền thông, thăm dò ý kiến, huy động các bên liên quan 152 Giám sát, xem xét và đánh giá
  145. Sự tham gia của cộng đồng, các bên liên quan, và truyền thông nguy cơ LƯỢNG GIÁ NGUY CƠ SKMT Xác định vấn đề Lượng giá yếu tố Lượng giá nguy cơ phơi nhiễm Xác định yếu Lượng tố nguy cơ giá liều- Xem đáp ứng Xem Mô tả nguy xét, xét, cơ theo theo 153 dõi, QUẢN LÝ NGUY CƠ SKMTdõi, đánh đánh giá giá
  146. Sự tham gia của các bên liên quan, truyền thông nguy cơ và tư vấn cộng đồng LƯỢNG GIÁ NGUY CƠ Xác định vấn đề QUẢN LÝ NGUY CƠ Đánh giá nguy Lượng giá yếu tố nguy Lượng giá cơ & ra quyết cơ, bao gồm: phơi nhiễm Các yếu tố khoa định giải quyết/xử lý nguy Xác định Lượng giá học, kỹ thuật, cơ yếu tố nguy liều-đáp văn hóa, xã hội, cơ ứng chính trị tác động Xem tới lượng giá và xét quá quản lý nguy cơ Thực thi quyết trình định Xem xét, Xem xét, và kiểm tra và kiểm tra tính thực tính thực Theo dõi, đánh tiễn tiễn giá hiệu quả của giải pháp Mô tả nguy cơ Hình 12.2. Mối quan hệ giữa lượng giá và quản lý nguy cơ sức khỏe môi trường (Nguồn: Australian enHealth Council 2004, dựa vào P/CCRARM 1997 và NRC 1983) 154
  147. Một số câu hỏi lượng giá cuối bài 1. Anh/chị hãy cho biết 4 yếu tố nào quyết định nguy cơ SKMT? 2. Anh/chị hãy kể tên các bước của khung lượng giá nguy cơ SKMT. 3. Trong lượng giá liều-đáp ứng, với cùng 1 mức phơi nhiễm thì các loại liều được sắp xếp thep thứ tự tăng dần như sau: A. Liều tiềm năng Liều dùng Liều đích Liều hấp thụ B. Liều tiềm năng Liều dùng Liều hấp thụ Liều đích C. Liều đích Liều hấp thụ Liều dùng Liều tiềm năng D. Liều dùng Liều đích Liều hấp thụ Liều tiềm năng 155
  148. Tài liệu tham khảo về lượng giá nguy cơ SKMT 1. Lê Thị Thanh Hương, Trần Thị Tuyết Hạnh và CS. 2009, Sức khỏe môi trường cơ bản (Sách dịch từ phiên bản tiếng Anh: Yassi A. Kjellstrom T. Kok T. and Guidotti TL.2001, Basic Environmental Health, Oxford University Press.) 2. Australian enHealth Council 2004, Environmental Health Risk Assessment: Guidelines for Assessing Human Health Risks from Environmental Hazards, Department of Health and Ageing, Canberra. 3. How-Ran Guo 2002, ‘Cancer Risk Assessment for Arsenic Exposure through Oyster Consumption’, Environ Health Perspect, vol. 110, PP.123–124. 4. Jardine, C.G., Hrudey, S.E., Shortreed, J.H., et al. 2003, ‘Risk management frameworks for human health and environmental risks’, Journal of Toxicology and Environmental Health, pt B, vol. 6, pp. 569–641. 156
  149. Tài liệu tham khảo về lượng giá nguy cơ SKMT (tiếp) 5. Slovic P. Fischhoff B. Lichtenstein S. 1979, “Facts and Fears: Understanding Perceived Risk” in R. Schwing and W. Albers, Jr., 1980, Societal Risk Assessment: How Safe is Safe Enough? New York Plenum, pp. 1981-216. 6. Peter M. Sandman 1987, ‘Risk Communication: Facing Public Outrage’, EPA Journal, pp. 21–22 7. Renn O 2004, ‘Perception of risks’, Toxicology Letters, vol. 149, pp. 405-413. 8. 9. 10.
  150. Tài liệu tham khảo về dioxin 1. Le VA, Nguyen NB, Nguyen DM, Nguyen TH, Do MS, Tran TTH 2008, ‘Knowledge, attitude and practice of local residents at Bien Hoa City -Vietnam on preventing dioxin exposure through foods’, Organohalogen Compounds, vol. 70, pp. 000535-00538. 2. Minh NH, Son LK, Nguyen PH, et al. Dioxin contamination in Bien Hoa Airbase and its vicinities: environmental levels and implication of sources. Organohalogen Compounds 2008;70:000543-46. 3. Schecter A, Pavuk M, Constable JD, et al. A follow-up: high level of dioxin contamination in Vietnamese from Agent Orange, three decades after the end of spraying. J Occup Environ Med 2002;44:218 –20.
  151. Tài liệu tham khảo về dioxin (tiếp) 4. Schecter A, Quynh HT, Pavuk M, et al. Food as a source of dioxin exposure in the residents of Bien Hoa City, Vietnam. J Occup Environ Med 2003;45(8):781–88. 5. Tran Thi Tuyet Hanh, Le Vu Anh, Nguyen Ngoc Bich, Thomas Tenkate 2010, Environmental Health Risk Assessment of dioxin exposure through consumming contaminated foods, International Journal of Environmental Research and Public Health, paper under reviewed. 6. Trần Thị Tuyết Hạnh, Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Thanh Hà 2008, Dioxin và dự phòng nhiễm độc dioxin qua thực phẩm, Tài liệu tập huấn cho các bộ y tế tuyến tỉnh, huyện, xã. Hội Y tế công cộng Việt Nam.
  152. CÂU HỎI? THẢO LUẬN?