Bài giảng Tài chính công - Chương 7: Tín dụng Nhà nước (TDNN)

pdf 22 trang Gia Huy 19/05/2022 1450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính công - Chương 7: Tín dụng Nhà nước (TDNN)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_cong_chuong_7_tin_dung_nha_nuoc_tdnn.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tài chính công - Chương 7: Tín dụng Nhà nước (TDNN)

  1. CHƯƠNG 7 TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC (TDNN) 7.1. Những vấn đề cơ bản về TDNN 7.1.1. Tính tất yếu khách quan của TDNN 7.1.2. Đặc điểm của TDNN 7.1.3. Vai trò của TDNN 7.2. Nội dung hoạt động của TDNN 7.2.1. Hoạt động huy động vốn của NN 7.2.2. Hoạt động sử dụng nguồn vốn tín dụng NN 1
  2. 7.1 Những vấn đề cơ bản về TDNN 7.1.1. Tính tất yếu khách quan của TDNN - Quy mô chi NSNN ngày càng mở rộng và tăng lên - C.cụ hữu hiệu của NN nhằm t.hiện các m.tiêu k.tế, c.trị, XH trong từng g.đoạn. - Xu thế toàn cầu hóa, tự do hóa các luồng vốn. 2
  3. Khái niệm TDNN Tín dụng Nhà nước là hoạt động tín dụng giữa NN với các chủ thể trong XH nhằm p.vụ cho m.đích q.lý vĩ mô của NN . 3
  4. Đặc điểm của TDNN • N.vốn cho vay là vốn của NSNN được cân đối để cho vay đ.tư hoặc n.vốn huy động theo kế hoạch của NN. • TCTD làm n.vụ q.lý, huy động và cho vay là những đ.vị, cơ quan chuyên môn được t.lập theo quyết định của CP. 4
  5. Đặc điểm của TDNN (tiếp) • Đối tượng cấp TD là các dự án đ.tư theo các chương trình, m.tiêu, định hướng theo chủ trương của NN. • Hoạt động không vì m.đích LN Lãi suất thường thấp hơn lãi suất của TDNH 5
  6. Vai trò của TDNN - Là c.cụ sắc bén trong việc lành mạnh hóa nền tài chính – t.tệ QG - Góp phần điều chỉnh cơ cấu k.tế - Góp phần nâng cao hiệu quả đ.tư, xóa bao cấp về đ.tư - Giúp DN mở rộng đ.tư, p.triển SX kinh doanh 6
  7. 7.2. Nội dung hoạt động của TDNN 7.2.1. Hoạt động huy động vốn của NN . C.sách huy động vốn tín dụng và trả nợ của NN . N.tắc huy động vốn của NN . Các h.thức huy động vốn tín dụng của NN 7
  8. C.sáchhuy động vốn tín dụng và trả nợ của NN - C.cứ huy động vốn tín dụng NN - M.tiêu của c.sách huy động vốn của NN 8
  9. Nguyên tắc huy động vốn của NN - N.tắc đảm bảo cân đối tài chính t.tệ QG. - N.tắc cân đối thời hạn huy động n.vốn. - N.tắc xác định lãi suất huy động 9
  10. c. N.tắc x.định lãi suất huy động + Lãi suất trong huy động n.vốn cho TDNN là lãi suất phải được thị trường hóa + Lãi suất được h.thành thông qua cơ chế đấu thầu TPCP trên Trung tâm GD hoặc Sở GDCK 10
  11. 7.2.1. Hoạt động huy động vốn TDNN (tiếp) Các h.thức huy động vốn tín dụng của NN - Huy động vốn trong nước thông qua p/hành các g.tờ có giá của NN - Vay nợ nước ngoài - Nhận n.vốn ủy thác từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. 11
  12. 7.2.2. Hoạt động sử dụng nguồn vốn tín dụng Nhà nước * C.sách sử dụng nguồn vốn TDNN: - Hướng vào các trọng điểm .tư mà NN hoạch định. - Cho vay ưu đãi để đ.tư mở rộng SXKD, thu hút lao động, đem lại HQ tích cực về mặt KTXH - Tạo sự dịch chuyển và bố trí cơ cấu KTXH một cách h.lý. - Áp dụng với nước ngoài thông qua việc NN cho các CP nước ngoài vay 12
  13. N.tắc q.lý sử dụng n.vốn TDNN - Sd n.vốn phải đúng m.tiêu và tiến độ đ.tư các dự án - Phải đ.bảo việc truy hoàn n.vốn tín dụng - Phải bảo toàn và p.triển n.vốn tín dụng thông qua cơ chế xử lý rủi ro thích hợp 13
  14. N.tắc q.lý sử dụng nguồn vốn TDNN (tiếp) Đ.với mỗi h.thức sd n.vốn TDNN khác nhau sẽ có những n.tắc q.lý áp dụng cụ thể. * Thứ nhất, n.tắc cho vay: (giống các n.tắc của TD nói chung) * Thứ hai, n.tắc bảo lãnh tín dụng đ.tư * Thứ ba, n.tắc hỗ trợ lãi suất sau đ.tư: là phần bù chênh lệch lãi suất giữa lãi suất ưu đãi và lãi suất cho vay TM sau khi d.án đã hoàn thành đưa vào sd. 14
  15. Các hình thức sử dụng TDNN a. Hoạt động cho vay đ.tư p.triển của NN * N.vốn cho vay: NN trích một phần NSNN; Vay nợ trong nước, nước ngoài dưới các h.thức p.hành TPCP, vay ưu đãi ; Tiền thu hồi từ các dự án cho vay và vốn do quỹ hỗ trợ p.triển huy động. 15
  16. a. Hoạt động cho vay đ.tư p.triển của NN (tiếp) * Các h.thức cho vay của CP: - N.vốn lấy từ NSNN hàng năm được t.hiện cho vay tài trợ. - N.vốn lấy từ vay nợ trong nước và nước ngoài được dùng để hỗ trợ cho các đối tượng được hưởng tín dụng ưu đãi. 16
  17. b. Hoạt động bảo lãnh tín dụng đầu tư : - Đối tượng được bảo lãnh -Đ.kiện bảo lãnh -Thời hạn bảo lãnh -Mức bảo lãnh 17
  18. c. Hoạt động hỗ trợ lãi suất sau đ.tư - Đối tượng hỗ trợ -Đ.kiện hỗ trợ 18
  19. 7.2.2.4. Quản lý các khoản sử dụng vốn TD của NN * Q.lý các khoản cho vay tín dụng đ.tư p.triển - Khâu thẩm định xét duyệt d.án - Khâu cấp vốn và theo dõi tiền vay - Khâu thu hồi và gia hạn nợ 19
  20. * Q.lý hoạt động bảo lãnh tín dụng đ.tư - T.tự lập, t.báo kế hoạch vốn bảo lãnh tín dụng đ.tư t.tự như phần vốn đ.tư cho vay. - Để t.hiện h.động này, giữa 2 bên bảo lãnh và nhận bảo lãnh cần phải ký kết hợp đồng bảo lãnh. 20
  21. * Quản lý hoạt động hỗ trợ lãi suất sau đ.tư - T.tự lập, t.báo kế hoạch hỗ trợ lãi suất sau đ.tư t.tự như phần vốn đ.tư cho vay ở trên. - Cấp vốn hỗ trợ lãi suất sau đ.tư: Được t.hiện 1 lần vào cuối năm trên cơ sở số nợ gốc chủ đ.tư đã trả cho TCTD. 21
  22. * Quản lý hoạt động hỗ trợ lãi suất sau đ.tư (tiếp) - Hồ sơ cấp vốn gửi NHPT. - Quyết toán vốn hỗ trợ LSSĐT. Hợp đồng hỗ trợ LSSĐT chấm dứt khi hết t.hạn cho vay ghi trong hợp đồng và chủ đ.tư đã trả hết nợ vay vốn đ.tư. 22