Bài giảng Tăng huyết áp - Lê Thị Bích Thuận

pdf 84 trang Hùng Dũng 03/01/2024 1430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tăng huyết áp - Lê Thị Bích Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tang_huyet_ap_le_thi_bich_thuan.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tăng huyết áp - Lê Thị Bích Thuận

  1. TĂNG HUY ẾT ÁP PGS.TS LÊ TH Ị BÍCH THU ẬN
  2. PHÂN ĐỘ THA của WHO/ISH và H ội THA Vi ệt nam 2008. Phân lo ại HATT HATTr ( mmHg ) ( mmHg ) Tối ưu < 120 < 80 Bình th ườ ng < 130 < 85 Bình th ườ ng cao 130 – 139 85 – 89 THA độ 1 ( nh ẹ ) 140 – 159 90 – 99 THA độ 2 ( trung bình ) 160 – 179 100 – 109 THA độ 3 ( nặng ) ≥ 180 ≥ 110
  3. PHÂN ĐỘ THA THEO JNC VII (2003) Giai đoạn HATT HATTr (mmHg) (mmHg) Bình th ườ ng < 120 < 80 Ti ền THA Giai đoạn 1 120 -129 80 -84 Ti ền THA Giai đoạn 2 130-139 85-89 THA Giai đoạn 1 140 -159 90 -99 Giai đoạn 2 ≥ 160 ≥ 100
  4. Một s ố đị nh ngh ĩa THA •Tăng huy ết áp (THA) là tri ệu ch ứng c ủa nhi ều bệnh, nh ưng cĩ th ể là m ột b ệnh, b ệnh THA, n ếu khơng tìm th ấy nguyên nhân. •Tăng huy ết áp tâm thu đơ n độ c. • Tăng huy ết áp tâm tr ươ ng đơ n độ c . •Tăng huy ết áp áo chồng tr ắng •Tăng huy ết áp ẩn gi ấu (masked hypertension) ho ặc THA l ưu độ ng đơ n độ c. •Tăng huy ết áp gi ả t ạo. •Hạ huy ết áp t ư th ế đứ ng.
  5. DỊCH T Ễ H ỌC •Năm 2000, tỷ lệ THA tồn cầu ở ng ườ i tr ưở ng thành là 25%, tươ ng đươ ng 972 tri ệu ng ườ i. Ướ c tính đế n năm 2025 tỷ lệ THA sẽ là 29%, tức là kho ảng 1,56 tỉ ng ườ i. • Ở Châu Âu và Bắc Mỹ tỷ lệ tăng huy ết áp chi ếm 15 - 20 % ở ng ườ i lớn: Thái lan : 6.8%, Zaire :14 %, Chile: 19-21%, Bồ đào nha: 30%, Hoa kỳ: 6-8%. • Ở Vi ệt Nam, tỷ lệ THA ngày càng gia tăng khi nền kinh tế phát tri ển; năm 1960, tỷ lệ THA chi ếm 1,0% dân số, 1982 là 1,9%, 1992 tăng lên 11,79%. Năm 2002 là 16,3% dân số.Tại th ủ đơ Hà Nội là 22% (2004), và tại Hu ế là 21% (2007).
  6. BỆNH NGUYÊN 1.1.Tăng huy ết áp nguyên phát: chi ếm gần 90% tr ườ ng hợp (theo Gifford - Weiss). 1.2. Tăng huy ết áp th ứ phát •Bệnh th ận: viêm cầu th ận cấp, viêm cầu th ận mạn hai bên do mắc ph ải, th ận đa nang, ứ nướ c bể th ận, u th ận ti ết rénin, hẹp độ ng mạch th ận • Các bệnh nội ti ết nh ư: + Bệnh vỏ tuy ến th ượ ng th ận, hội ch ứng Cushing, hội ch ứng Conn, u sản xu ất quá th ừa các Corticosteroid khác (Corticosterone, desoxycortisone), sai lạc trong sinh tổng hợp Corticosteroid. +
  7. BỆNH NGUYÊN •Bệnh của tủy th ượ ng th ận: Pheochromocytome. •Bệnh tim mạch: hẹp eo độ ng mạch ch ủ, viêm hẹp độ ng mạch ch ủ bụng ch ỗ xu ất phát độ ng mạch th ận, hở van độ ng mạch ch ủ. • Thu ốc: thu ốc ng ừa thai, cam th ảo, Corticoid, carbenoxolone, A.C.T.H, Cyclosporine, các ch ất gây chán ăn, thu ốc ch ống tr ầm cảm 3 vịng • Nhi ễm độ c thai nghén. • Các nguyên nhân khác: Bệnh cườ ng giáp, bệnh Beri-beri. bệnh Paget xươ ng, bệnh đa hồng cầu, carcinoid, toan hơ hấp, tăng áp lực sọ não
  8. 2. M ột s ố y ếu t ố thu ận l ợi •Yếu tố di truy ền: THA cĩ tính ch ất gia đình. •Yếu tố ăn uống, ăn nhi ều mu ối, ăn ít protit, uống nhi ều rượ u, uống nướ c mềm ít Ca++, Mg++, K+. • Trong đĩ nổi bật và đượ c th ừa nh ận là sự liên quan gi ữa ion Na+ và tần su ất bệnh tăng huy ết áp. Ion Na+ làm tăng huy ết áp qua trung gian gia tăng th ể tích máu và co th ắt mạch máu. •Yếu tố tâm lý xã hội: tình tr ạng căng th ẳng (stress) th ườ ng xuyên.
  9. 3.C Ơ CH Ế SINH B ỆNH 3. 1.Bi ến đổ i về huy ết độ ng •Tần số tim tăng, lưu lượ ng tim tăng do co mạch, • Th ời kỳ đầ u cĩ hi ện tượ ng co mạch để phân bổ lại máu lưu thơng từ ngo ại vi về tim ph ổi do đĩ sức cản mạch máu cũng tăng dần. Tim tăng ho ạt độ ng bù tr ừ và dẫn đế n dày th ất trái, lưu lượ ng tim và lưu lượ ng tâm thu càng gi ảm, cu ối cùng đư a đế n suy tim . •Hệ th ống độ ng mạch th ườ ng bị tổn th ươ ng sớm và tồn bộ. Các ti ểu độ ng mạch, các mạch máu lớn bị co mạch làm gia tăng sức cản ngo ại biên. • Các độ ng mạch lớn bị gi ảm các xung độ ng và gi ảm lưu lượ ng máu do tim bĩp ra. • Làm hư hỏng cấu trúc đàn hồi sinh học của thành độ ng mạch, tăng độ cứng của các độ ng mạch lớn, về lâu dài sẽ làm tăng cơng tim dẫn đế n phì đạ i th ất trái.
  10. CƠ CH Ế SINH B ỆNH • Gia tăng nh ịp đậ p (hyperpulsatilité) ĐM đư a đế n sự hư hỏng các cấu trúc đàn hồi sinh học của thành ĐM. •Tại th ận, tăng sức cản mạch th ận, gi ảm lưu lượ ng máu tại th ận làm ch ức năng th ận suy gi ảm. •Tại não, lưu lượ ng vẫn gi ữ đượ c th ăng bằng trong một gi ới hạn nh ất đị nh ở th ời kỳ cĩ tăng huy ết áp rõ. • Khi THA, sức cản ngo ại biên tăng, th ể tích huy ết tươ ng cĩ xu hướ ng gi ảm cho đế n khi th ận suy, th ể tích dịch trong máu tăng dẫn đế n phù.
  11. CƠ CH Ế SINH B ỆNH 3.2. Bi ến đổ i về th ần kinh: • Ở th ời kỳ đầ u ảnh hưở ng của hệ giao cảm: tăng tần số tim và tăng lưu lượ ng tim. •Tăng lượ ng Catecholamine trong huy ết tươ ng và dịch não tủy nh ư adrenalin, no -adrenalin . •Hệ th ần kinh tự độ ng giao cảm đượ c điều khi ển bới hệ th ần kinh trung ươ ng hành não-tủy sống và cả hai hệ này liên hệ nhau qua trung gian các th ụ cảm áp lực. Trong tăng huy ết áp các th ụ cảm áp lực đượ c điều ch ỉnh đế n mức cao nh ất và với ng ưỡ ng nh ạy cảm cao nh ất.
  12. CƠ CH Ế SINH B ỆNH 3.3. Bi ến đổ i về dịch th ể : Cĩ 2 bất th ườ ng: - Tăng ho ạt hệ th ống co mạch - Gi ảm ho ạt hệ th ống giãn mạch a) Tăng ho ạt hệ th ống co mạch nh ư: hệ th ần kinh giao cảm, hệ renin-angiotensin, vasopressin, thromboxane A2, sérotonin.
  13. CƠ CH Ế SINH B ỆNH •Hệ renine-angiotensin: Trong THANP ho ạt tính renine huy ết tươ ng (ARP) trong gi ới hạn bình th ườ ng, ch ỉ cĩ 15% gia tăng và gi ảm th ấp trong 25% tr ườ ng hợp. Angiotensine II đượ c tổng hợp từ angiotesinegène ở gan và dướ i tác dụng renine sẽ tạo thành angiotesine I rồi chuy ển thành angiotesine II là một ch ất co mạch rất mạnh và làm tăng ti ết aldosterone. •Sự phĩng thích renine đượ c điều khi ển qua ba yếu tố: áp lực tướ i máu th ận, lượ ng Na+ đế n từ ống lượ n xa và hệ th ần kinh giao cảm. Sự th ăm dị hệ R.A.A, dựa vào sự đị nh lượ ng renine tr ực ti ếp huy ết tươ ng hay gián ti ếp ph ản ứng mi ễn dịch và angiotensine II, nh ưng tốt nh ất là qua tác dụng của các ức ch ế men chuy ển.
  14. CƠ CH Ế SINH B ỆNH • Vasopressin hay hormon ch ống lợi ni ệu (ADH): Tăng Vasopressine ở ng ườ i THA là một hi ện tượ ng nguyên phát. • Thromboxane A2: yu t thu ận lợi của aspirine trong nhi ễm độ c thai nghén và THA do mạch th ận. • Serotonin: serotonin làm tăng sức cản ngo ại biên trong THANP, hi ệu qu ả điều tr ị THA của kétanserin, ch ất đố i kháng th ụ th ể S2
  15. CƠ CH Ế SINH B ỆNH b) Gi ảm ho ạt c ủa h ệ th ống giãn m ạch •Hệ kinin-kallicrein: • Prostaglandin (PG) giãn mạch: • Yếu tố lợi ni ệu nh ĩ (ANF) : hạ HA th ườ ng đi kèm sự gi ảm nồng độ ANF lưu hành và tăng ti ết ANF do sự tăng nh ạy cảm các ti ểu nh ĩ ở ng ườ i THA.
  16. VAI TRỊ CÁC HORMON • Hormon co m ạch 1) h ệ renine- angiotensine: renine, angiotensine II 2) endotheline: t ế bào n ội m ạc 3) hormone l ợi ni ệu nh ĩ (anh): steroid, digoxine-like, d ướ i đồ i 4) vasopressine (ADH): tuy ến yên sau V1: tác d ụng th ận ADH V2: di chuy ển Ca++ n ội bào -> co m ạch 5) thromboxanes, leucotrienes 6) serotonine: (5-HT) 7) neuropeptid Y : đồ ng v ận chuy ển na, ở htktw và h ệ giao c ảm. 8) aldosterone: h ệ RAA
  17. VAI TRỊ CÁC HORMON Hormon giãn m ạch 1)y ếu t ố l ợi ni ệu nh ĩ (ANF): nh ĩ giãn, l ợi ti ểu m ạnh. 2) PGE2 & I2 3) y ếu t ố giãn m ạch n ội m ạc (EDRF): liên quan NO, c ơ tr ơn, GMP vịng -> giãn c ơ. 4) Kallicreine/kinine: enzyme, gan. 5) Bradykinine 6) Dopamin 7) th ụ th ể DA1: giãn c ơ tr ơn m ạch máu. 8) th ụ th ể DA2: h ệ tktv, t ận cùng giao c ảm.
  18. TRI ỆU CH ỨNG H ỌC 1. C ơ n ăng • Đa s ố b ệnh nhân t ăng huy ết áp khơng cĩ tri ệu ch ứng gì cho đế n khi phát hi ện b ệnh. • Đau đầ u vùng ch ẩm là tri ệu ch ứng th ườ ng g ặp. • Các tri ệu ch ứng khác cĩ th ể g ặp là xồng đầ u, hồi h ộp, m ệt, khĩ th ở, m ờ m ắt, d ấu hi ệu ru ồi bay •Một s ố tri ệu ch ứng khác tùy vào nguyên nhân tăng huy ết áp ho ặc bi ến ch ứng t ăng huy ết áp.
  19. TRI ỆU CH ỨNG H ỌC 2.Tri ệu ch ứng th ực th ể 2.1. Đo huy ết áp: là độ ng tác quan tr ọng: •Băng cu ốn ph ải ph ủ đượ c 2/3 chi ều dài cánh tay, bờ dướ i băng qu ấn trên nếp khu ỷu tay 3 khoat ngĩn tay. • Khi đo cần bắt mạch tr ướ c, bơm đế n 30mmHg trên mức áp lực đã làm mất mạch, xả xu ống và xác đị nh HATT khi mạch xu ất hi ện. • Đặ t ống nghe lên độ ng mạch cánh tay, bơm nhanh bao hơi lên trên mức HATT đã xác đị nh lần đầ u 30mmHg, xả từ từ với tốc độ 2mmHg trong 1 giây (hay mỗi nh ịp đậ p). Huy ết áp tâm tr ươ ng nên ch ọn lúc mất mạch (pha V Korottkoff). Ở tr ẻ em và và ph ụ nữ cĩ thai nên ch ọn pha IV Korottkoff.
  20. 2.1. Đo huy ết áp: •Nếu đo lần 2 cần ch ờ 30 giây. Nếu lo ạn nh ịp tim ph ải đo lại lần 3 và lấy trung bình cộng của các tr ị số. • Đo huy ết áp nhi ều lần, ở nhi ều th ời điểm trong ít nh ất 3 ngày liên ti ếp. • Đo huy ết áp cả chi trên và chi dướ i, cả tư th ế nằm và đứ ng. Ch ọn huy ết áp tay trái làm chu ẩn.
  21. TRI ỆU CH ỨNG H ỌC 2.2. Dấu hi ệu lâm sàng • Béo phì, mặt trịn trong hội ch ứng Cushing. •Cơ chi trên phát tri ển hơn cơ chi dướ i trong bệnh hẹp eo độ ng mạch ch ủ. • Bi ểu hi ện xơ vữa độ ng mạch trên da (u vàng, u mỡ, cung vàng giác mạc ). • Khám tim mạch phát hi ện dày th ất trái, suy tim trái, các độ ng mạch gian sườ n đậ p trong hẹp eo độ ng mạch ch ủ. •Sờ để phát hi ện ph ồng mạch, mất mạch • Nghe độ ng mạch để phát hi ện ti ếng th ổi trong tr ườ ng hợp hẹp độ ng mạch lớn nh ư ĐM cảnh, ĐM ch ủ bụng
  22. TRI ỆU CH ỨNG H ỌC •Lưu ý hi ện tượ ng THA gi ả tạo gặp ở nh ững ng ườ i già, đái đườ ng, suy th ận do xơ cứng độ ng mạch làm cho tr ị số huy ết áp đo đượ c cao hơn HA th ực. •Cố gắng lo ại tr ừ hi ệu ứng “áo chồng tr ắng” bằng cách sử dụng ph ươ ng pháp đo liên tục huy ết áp (Holter HA). • Phát hi ện ti ếng th ổi tâm thu hai bên rốn trong hẹp độ ng mạch th ận, ph ồng độ ng mạch ch ủ ho ặc khám phát hi ện th ận to, th ận đa nang. • Khám th ần kinh cĩ th ể phát hi ện các tai bi ến mạch não cũ ho ặc nh ẹ.
  23. Đo HA các tr ườ ng h ợp đặ c bi ệt 1.Bệnh nhân béo phì • Sai số do áp su ất khơng đủ khi dùng băng qu ấn quá nh ỏ cĩ th ể dẫn đế n phân lo ại sai mức độ THA và dùng thu ốc khơng cần thi ết. •Cần cĩ băng qu ấn dài và rộng để tạo lực ép cần thi ết lên ĐM cánh tay ở ng ườ i béo phì.
  24. 2. Đo huy ết áp ở tr ẻ em • HA th ườ ng đượ c đo bằng HA kế thu ỷ ngân. •Băng qu ấn ph ải thích hợp theo tu ổi, cần bao ph ủ ít nh ất 40% chu vi của cánh tay, 80-100% chi ều dài của cẳng tay. • Đố i với tr ẻ mới sinh nên dùng băng qu ấn kích cỡ 4 x 8 cm. •Kỹ thu ật đo HA tươ ng tự nh ư ng ườ i lớn. • Các thi ết bị đo HA tự độ ng đang đượ c sử dụng ngày càng nhi ều. • Tr ẻ em cĩ th ể cĩ THA áo chồng tr ắng nh ưng theo dõi HA lưu độ ng cĩ vai trị ch ưa rõ ràng.
  25. 3.Ph ụ n ữ cĩ thai • Huy ết áp kế thu ỷ ngân vẫn đượ c khuy ến cáo sử dụng để đo HA ở ph ụ nữ cĩ thai. • Huy ết áp th ườ ng đượ c đo ở tư th ế ng ồi, nh ưng tư th ế nằm nghiêng trái là tư th ế thích hợp, đặ c bi ệt trong khi sinh. • Pha V của Korotkoff nên đượ c sử dụng để đánh giá HATTr, nh ưng nên dùng pha IV khi ti ếng đậ p cịn nghe đượ c ngay cả khi xả xẹp băng qu ấn.
  26. 3. C ận lâm sàng Mục đích để đánh giá nguy cơ tim mạch, tổn th ươ ng th ận và tìm nguyên nhân. 3.1. Billan tối thi ểu (theo Tổ ch ức Y tế th ế gi ới): • Máu: Kali máu, Créatinine máu, Cholestérol máu, Đườ ng máu, Hématocrite, Acide Uric máu. Nướ c ti ểu: Hồng cầu, Protein . •Nếu cĩ điều ki ện nên làm thêm, soi đáy mắt, điện tim, X quang tim, siêu âm 3.2. Các xét nghi ệm hay tr ắc nghi ệm đặ c bi ệt: • Đố i với tăng huy ết áp th ứ phát hay tăng huy ết áp khĩ xác đị nh.Ví dụ: bệnh mạch th ận cần ch ụp UIV nhanh, th ận đồ , tr ắc nghi ệm Saralasin. U tủy th ượ ng th ận (Pheochromocytome): đị nh lượ ng Catecholamine nướ c ti ểu trong 24 gi ờ, tr ắc nghi ệm Régitine.
  27. Xét nghi ệm thơng d ụng Th c hi n đ i v i t t c b nh nhân THA 1. Phân tích n ư c ti u 2. Cơng th c máu tồn b . 3. Sinh hố máu (Kali, Natri, creatinine) 4. Glucose máu khi đĩi 5. Cholesterol khi đĩi và lipoprotein t tr ng cao (HDL), lipoprotein t tr ng th p (LDL), triglycerides 6. ECG 12 chuy n đ o
  28. ĐIỆN TÂM ĐỒ giúp phát hi ện dày th ất
  29. X QUANG TIM PH ỔI
  30. SIÊU ÂM TIM ĐÁNH GIÁ CH ỨC N ĂNG TH ẤT TRÁI
  31. CH P ð NG M CH CHO CÁC TR Ư NG H P THA TH PHÁT
  32. CH ẨN ĐỐN 1.Ch ẩn đốn xác đị nh: bằng cách đo huy ết áp theo đúng quy đị nh. Tuy nhiên điều quan tr ọng là nên tổ ch ức nh ững đợ t khám sức kh ỏe để khám xét tồn di ện nh ằm phát hi ện sớm nh ững tr ườ ng hợp ti ền THA ho ặc THA ch ưa cĩ tri ệu ch ứng.
  33. CH ẨN ĐỐN 2.Ch ẩn đốn giai đoạn tăng huy ết áp: cĩ hai cách phân giai đoạn. 2.1.Theo TCYTTG (1996) chia làm 3 giai đoạn. - Giai đoạn I: tăng HA th ật sự nh ưng khơng cĩ tổn th ươ ng th ực th ể các cơ quan. - Giai đoạn II: Cĩ ít nh ất một trong các bi ến đổ i các cơ quan sau : + Dày th ất trái: phát hi ện bằng lâm sàng, X quang, điện tim, siêu âm. + Hẹp lan tỏa hay từng vùng các độ ng mạch võng mạc (giai đoạn I và II đáy mắt của Keith-Wagener-Baker). + Th ận: Anbumine ni ệu vi th ể, Protein ni ệu, uré ho ặc créatinine máu tăng nh ẹ. + Cĩ mảng vữa xơ ĐM trên siêu âm ho ặc X quang (ở ĐM ch ủ, ĐM cảnh, ĐM ch ậu ho ặc ĐM đùi)
  34. CH ẨN ĐỐN Giai đoạn III: Cĩ d ấu hi ệu ch ức n ăng và th ực th ể do t ổn th ươ ng các c ơ quan đích: + Tim: suy tim trái, c ơn đau th ắt ng ực, nh ồi máu c ơ tim. + Não: tai bi ến m ạch não thống qua, xu ất huy ết não, ti ểu não ho ặc thân não. B ệnh não THA. Lo ạn th ần do m ạch não (vascular dementia) + Đáy m ắt: xu ất huy ết võng m ạc xu ất ti ết cĩ hay khơng cĩ phù gai th ị (giai đoạn III và IV) các d ấu hi ệu này là đặ c bi ệt c ủa giai đoạn ác tính (giai đoạn ti ến tri ển nhanh). Các bi ểu hi ện khác th ườ ng g ặp ở giai đoạn III nh ưng khơng đặ c hi ệu l ắm c ủa t ăng huy ết áp.
  35. CH ẨN ĐỐN + Th ận: creatinine huy ết t ươ ng t ăng rõ (> 2mg%), suy th ận. + M ạch máu: ph ồng tách, bít t ắc độ ng m ạch, t ắc độ ng m ạch ngo ại biên cĩ tri ệu ch ứng rõ. *T ăng HA ác tính hay ti ến tri ển nhanh là m ột h ội ch ứng g ồm cĩ: • Huy ết áp t ối thi ểu r ất cao trên 130mmHg. • Đáy m ắt giai đoạn III và IV theo Keith-Weigener. • Cĩ bi ến ch ứng ở th ận, tim, não. •Bệnh nhân tr ẻ tu ổi d ướ i 40. • Ti ến tri ển nhanh, t ử vong trong vịng 2-3 n ăm.
  36. TI ẾN TRI ỂN VÀ BI ẾN CH ỨNG 1. Tim: Suy tim và bệnh mạch vành là hai bi ến ch ứng chính và nguyên nhân gây tử vong cao nh ất đố i với tăng huy ết áp. Dày th ất trái là bi ến ch ứng sớm do dày cơ tim trái. Để đố i phĩ sức cản ngo ại biên nên gia tăng sức co bĩp làm cơng tim tăng lên và vách cơ tim dày ra. Dần dần suy tim trái và với khĩ th ở khi gắng sức, hen tim ho ặc phù ph ổi cấp sau đĩ chuy ển sang suy tim tồn bộ với phù, gan to, tĩnh mạch cổ nổi. Xquang và điện tim cĩ dấu dày th ất ph ải.
  37. TI ẾN TRI ỂN VÀ BI ẾN CH ỨNG • Suy mạch vành bi ểu hi ện bằng các cơn đau th ắt ng ực điển hình hay cĩ rối lo ạn nh ịp. Điện tim cĩ ST chênh xu ống, sĩng T âm bi ểu hi ện tổn th ươ ng cơ tim dướ i nội tâm mạc ho ặc ST chênh lên, sĩng Q ho ại tử nếu nh ồi máu cơ tim . 2. Não: TBMMN nh ư nh ũn não, xu ất huy ết não, tai bi ến mạch não thống qua (các tri ệu ch ứng th ần kinh hồi ph ục trong vịng 24gi ờ), bệnh não do tăng huy ết áp với lú lẫn, hơn mê kèm theo co gi ật, nơn mửa, nh ức đầ u dữ dội.
  38. TI ẾN TRI ỂN VÀ BI ẾN CH ỨNG 3. Th ận:Vữa xơ độ ng mạch th ận sớm và nhanh. -Xơ hĩa cầu th ận gây suy th ận dần dần. - Ho ại tử dạng tơ huy ết ti ểu độ ng mạch th ận gây THA ác tính. - Ở giai đoạn cu ối thi ếu máu cục bộ nặng ở th ận sẽ dẫn đế n cườ ng aldosterone th ứ phát. 4. Mạch máu - THA là yếu tố sinh vữa xơ độ ng mạch, tạo điều ki ện cho sự hình thành vữa xơ độ ng mạch. - Ph ồng độ ng mạch ch ủ, bĩc tách. Hi ếm gặp nh ưng bệnh cảnh rất nặng dễ dẫn đế n tử vong.
  39. TI ẾN TRI ỂN VÀ BI ẾN CH ỨNG 5. Mắt: khám đáy mắt rất quan tr ọng vì đĩ là dấu hi ệu để tiên lượ ng. Theo Keith- Wagener-Barker cĩ 4 giai đoạn tổn th ươ ng đáy mắt. - Giai đoạn 1: ti ểu độ ng mạch cứng và bĩng . - Giai đoạn 2: ti ểu độ ng mạch hẹp cĩ dấu bắt chéo (d ấu Gunn). - Giai đoạn 3: xu ất huy ết và xu ất ti ết võng mạc. - Giai đoạn 4: phù lan tỏa gai th ị.
  40. Thái độ x ử trí theo các m ức độ THA
  41. Phác đồ điều tr ị THA
  42. CÁC B Ư C ðIU TR Mc Tiêu <140/90 mmHg Ci thi n l i sng Thiazide Long-acting Ch n Beta- ACE-I ARB DHP-CCB CONSIDER • Khơng h p tác? Kt h p 2 lo i • THA th phát? • Giao thoa thu c ho c l i sng? • Hi u qu áo chồng tr ng? Kt h p 3 ho c 4 lo i
  43. Các m ức HA c ần điều tr ị Các tình hu ng Gi ý HATThu / HATTr mmHg THA Tâm tr ươ ng±tâm thu ≥140/90 THA tâm thu đơ n đ c ≥140 ðái tháo đư ng ≥130/80 Bnh th n ≥130/80 Protein ni u >1 g/ngày ≥125/75
  44. Mục tiêu điều tr ị Mc tiêu Mc tiêu đ t đư c HATTh/HATTr Hn ch mu i 100 mmol/ngày -5.8 / -2.5 Gi m cân - 4.5 kg -7.2 / -5.9 Gi m r ư u - 2.7 chai/ngày -4.6 / -2.3 Gng s c 3 l n/tu n -10.3 / -7.5 Ăn kiêng DASH -11.4 / -5.5 Result of aggregate and metaanalyses of short term trials. Miller ER et al. J Clin Hyper 1999: Nov/Dec:191-8.
  45. Ho ạt độ ng th ể l ực trong THA Cn áp d ng đ làm h HA F Frequency -Tt c các ngày trong tu n I Intensity - Va ph i T Time - 30-45 minutes Type gng s c đ ng T - đi b , ch y. - ði xe -Bơi th ư giãn For patients who are prescribed pharmacological therapy: Exercise should be prescribed as adjunctive therapy
  46. Khuy ến cáo ch ế độ ăn trong THA Mu i/ th c ăn Hn ch m c 65-100 mmol/day - Rau t ươ i - ð ăn ít ch t béo Kali/th c ăn Nên >80 mmol B sung Calcium Ch ưa xác đ nh giá tr B sung Magnesium Ch ưa xác đ nh giá tr
  47. Rượ u /THA Gi m nguy c ơ do r ư u • 0-2 chai/ngày • ðàn ơng: <14 chai/tu n • ðàn bà: < 9 chai/tu n 1 drink = one beer, or 1 glass of wine or 1 ounce of 40% spirit
  48. CÁC THU ỐC ĐIỀU TR Ị T ĂNG HUY ẾT ÁP  Ức ch ế canxi  Ức ch ế men chuy ển  Ức ch ế th ụ th ể Angiotensin II  Ức ch ế bêta  Lợi ti ểu  Ức ch ế th ần kinh trung ươ ng
  49. LỢI TI ỂU
  50. Các thu ốc ức ch ế giao c ảm
  51. Tác d ụng Ca++ trên c ơ tim
  52. Tác d ụng Ca++ trên c ơ tim
  53. Các thu ốc ức ch ế Canxi Nifedipine và Diltiazem Verapamil dihydropyridine Tác dng mch máu · Ngo i biên ++ + + ·Mch vành ++ + + Tác dng lên tim ·Tác dng gi m co bĩp 0 ? + ++ tim · Ch ng lo n nh p 0 + ++ nhĩm IV · Ch ng lo n nh p 0 0 0 ? nhĩm I
  54. THUỐC ỨC CHẾ CANXI -Chronotropy : giảm tần số tim -Dromotropy : giảm dẫn truyền -Inotropy : giảm co bóp -Vasodilation : dãn mạch TL : Murphy JG. Mayo Clinic Cardiology Review. Lippincott Williams & Wilkins 2nd ed 2000, p. 2000
  55. Verapamil & Diltiazem TL : Opie LH. Drugs for the Heart. WB Saunders 5 th ed 2001, p. 63
  56. Ch ống ch ỉ đị nh Dihydropyridine TL : Opie LH. Drugs for the Heart. WB Saunders 5 th ed 2001, p. 74
  57. Ch ống ch ỉ đị nh Verapamil &Diltiazem TL : Opie LH. Drugs for the Heart. WB Saunders 5 th ed 2001, p. 65
  58. Tác d ng thu c ƯC TKTW
  59. ỨC CHẾ MEN CHUYỂN: HAI CON ĐƯỜNG THEN CHỐT
  60. Thu ốc ức ch ế th ụ th ể Angiotensin II
  61. CH ð NH DÙNG THU C C CH H RAA (Theo guidelines JNC 7) Ch ỉ đị nh ACE-I ARB * Suy tim yes yes * Nh ồi máu c ơ tim yes yes * Nguy c ơ m ạch vành cao yes yes * Ti ểu đườ ng yes yes * B ệnh th ận mãn yes yes * Ti ểu đườ ng m ới kh ởi phát yes yes * Phịng độ t qu ỵ tái phát yes Not yes
  62. Các lo ại thu ốc điều tr ị THA
  63. Các lo ại thu ốc điều tr ị THA
  64. Các lo ại thu ốc điều tr ị THA
  65. Các lo ại thu ốc điều tr ị THA(tt)
  66. Các lo ại thu ốc điều tr ị THA
  67. Tác d ụng ph ụ c ủa thu ốc h ạ huy ết áp Lợi ti ểu BBs CCBs ACEIs ARBs * V ọp b ẻ * Tr ầm c ảm * Phù * Ho * T ăng kali * B ất l ực * RL r ối gi ấc * B ừng m ặt * N ỗi ban máu * Gout ng ủ * Nh ức đầ u * T ăng kali * Phù m ạch * RL dung n ạp * Kém g ắng * Chĩng m ặt máu (hi ếm) glucose sức * RL Tiêu * Phù m ạch * H ạ kali máu * RL lipide hố * T ăng uric máu * Thay đổ i máu * RL dung nh ịp tim * H ạ Magne nạp glucose máu * B ất l ực * T ăng Calxi máu
  68. Ch ỉ đị nh đố i v ới các nhĩm thu ốc THA chính
  69. Ch ỉ đị nh đố i v ới các nhĩm thu ốc THA chính
  70. Sơ đồ ph ối h ợp thu ốc THA
  71. Ph ối h ợp thu ốc
  72. Ph ối h ợp thu ốc
  73. Tươ ng tác thu ốc điều tr ị THA
  74. Tươ ng tác thu ốc điều tr ị THA
  75. CH ð NH ðIU TR T ĂNG HA VÀ B NH TH N TI U ðƯ NG (Guidelines ADA) * ACEIs ho c ARBs đư c khuy n cáo cho tt c các bnh nhân cĩ vi đ m ni u ho c bnh th n giai đon nng. * Trong ti u đư ng type 1 khi bnh nhân cĩ vi đ m ni u ho c ti u đ m lâm sàng, thu c ch n la kh i đ u là ACEIs * bnh nhân tăng HA ti u đư ng type 2 cĩ vi đ m ni u ho c ti u đ m lâm sàng, thu c ch n la kh i du là ARBs. *Ci thi n ki m sốt đư ng huy t, điu tr h áp tích cc, và dùng ACEIs ho c ARBs s làm ch m tc đ ti n tri n bnh th n.
  76. THA kháng tr ị
  77. THA kháng tr ị
  78. Xử trí THA kh ẩn c ấp
  79. Xử trí THA kh ẩn c ấp (tt)