Bài giảng Thí nghiệm quá trình và thiết bị công nghệ hóa học

pdf 105 trang cucquyet12 10130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thí nghiệm quá trình và thiết bị công nghệ hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_thi_nghiem_qua_trinh_va_thiet_bi_cong_nghe_hoa_hoc.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thí nghiệm quá trình và thiết bị công nghệ hóa học

  1. 1 THÍ NGHIỆM QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
  2. 2 NỘI DUNG CÁC BÀI THÍ NGHIỆM  Xác định chuẩn số Reynolds (Reynolds Number)  Chưng cất (Distillation)  Xác định mực chất lỏng (Tank Draining)  Khuếch tán (Stefan Diffusion)  Thí nghiệm thiết bị truyền nhiệt (Heat Exchanger)  Tổng quan về các phân xưởng, quá trình và thiết bị trong nhà máy lọc dầu (Overview of Refinery)  Tham quan hệ thiết bị chưng cất tại phòng thí nghiệm Lọc-Hóa Dầu và Viện Hóa Học Công Nghiệp Việt Nam
  3. 3 XÁC ĐỊNH CHUẨN SỐ REYNOLDS Chế độ dòng chảy của chất lỏng . Chảy dòng (tầng) (Re≤2320): các phần tử chất lỏng chuyển động song song nhau theo đường thẳng với vận tốc chậm được gọi là chảy dòng. . Chảy xoáy (rối) (Re≥10000): các phần tử chuyển động với vận tốc nhanh theo đường thẳng không thứ tự với các hướng khác nhau tạo thành một dòng rối được gọi là chảy xoáy. . Chảy chuyển tiếp (quá độ) (2320<Re<10000): từ tầng sang rối
  4. 4 CHUẨN SỐ REYNOLDS  Công thức xác định chuẩn số Reynolds Re=wlρ/µ=wl/ν Trong đó: w: vận tốc đặc trưng của dòng chảy (m/s) l: kích thước hình học đặc trưng (m) - chiều cao h nếu là tường phẳng - đường kính tương đương dtđ của mặt cắt mà lưu thể đi qua dtđ=4rtl rtl=f/U f: diện tích mặt cắt của dòng (ống) U: chu vi thấm ướt ρ: khối lượng riêng (kg/m3) µ: độ nhớt động lực học (dynamic viscosity) (kg/m.s hay Pa.s, N.s/m2) v: độ nhớt động học (kinetic viscosity) (m2/s) v= µ/ ρ
  5. 5 SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM REYNOLDS
  6. 6 CƠ SỞ LÝ THUYẾT THÍ NGHIỆM REYNOLDS  Thí nghiệm Reynolds là một thí nghiệm cổ điển đã được Reynolds tìm ra.  Để xem được cấu trúc của dòng chảy, Reynolds đã dùng một ống rất nhỏ để dẫn nước màu vào thẳng với đường tâm của ống lớn dẫn nước không màu.  Các nhận xét và kết luận mà Reynolds đã rút ra trong quá trình thí nghiệm.
  7. 7 CƠ SỞ LÝ THUYẾT THÍ NGHIỆM REYNOLDS 1. Khi tăng dần lưu lượng từ Q=0  Ở giá trị lưu lượng nhỏ, tia màu chảy theo một đường thẳng và theo đường tâm ống, không dao động, dung dịch màu không có sự hòa trộn với dung dịch nước chảy quanh nó.  Khi lưu lượng tăng đến một mức nào đó thì tia màu bắt đầu bị dao động (gợn sóng). Lúc này dòng chảy tầng đã kết thúc.  Nếu lưu lượng tiếp tục tăng thì tia màu sẽ dao động mạnh hơn dẫn đến bị đứt đoạn và sau đó sẽ bị hòa trộn hoàn toàn vào dòng chảy. Lúc này dòng chảy đã trở lên rối hoàn toàn.  Theo Reynolds dòng chảy chuyển từ trạng thái chảy tầng sang trạng thái chảy rối phải qua bước trung gian đó là trạng thái chảy quá độ.
  8. 8 CƠ SỞ LÝ THUYẾT THÍ NGHIỆM REYNOLDS 2. Khi lưu lượng giảm dần  Khi dòng chảy ở trạng thái rối hoàn toàn, nếu ta giảm dần lưu lượng thì tới mức nào đó tia màu trở lại mức gợn sóng.  Nếu tiếp tục giảm lưu lượng thì dòng chảy lại trở về trạng thái chảy tầng, tia màu lại chảy theo một đường thẳng dọc theo tâm ống.  Như vậy, dòng chảy đã chuyển trạng thái chảy từ trạng thái chảy rối về trạng thái chảy tầng qua trạng thái trung gian là trạng thái chảy quá độ.
  9. 9 XÁC ĐỊNH HỆ SỐ REYNOLDS TỪ THÍ NGHIỆM  Tính lưu lượng: Q = W/t  Tính vận tốc dòng chảy: w = Q/A  Tính chỉ số Reynolds: Re = w.D/v  Trong đó: . W là thể tích chất lỏng đo được trong 1 đơn vị thời gian . t là thời gian chất lỏng chảy được thể tích W . A là diện tích đường ống . D là đường kính ống . w là vận tốc trung bình trong ống . v là độ nhớt động học của chất lưu . Q là lưu lượng
  10. 10 XÂY DỰNG HỆ THÍ NGHIỆM REYNOLDS YÊU CẦU:  Bổ sung cơ sở lý thuyết của quá trình  Các trang thiết bị cần dùng cho thí nghiệm  Lắp đặt các thiết bị cho thí nghiệm  Chất màu (có thể dùng KMnO4)  Nguyên tắc đo các thông số  Tiến hành thí nghiệm (lặp lại khoảng 2-3 lần)  Ghi kết quả thí nghiệm  Xử lý các số liệu thí nghiệm  Dùng các ống có D khác nhau hoặc ống gấp khúc để nghiên cứu cho các trường hợp đặc biệt
  11. 11 CHƯNG CẤT (DISTILLATION) Mục đích của thí nghiệm: . Lý thuyết về chưng cất . Nguyên lý, cấu tạo của tháp chưng cất . Nguyên tắc hoạt động của tháp chưng cất . Xác định hiệu suất của tháp chưng cất . Xác định số đĩa lý thuyết của tháp và chỉ số hồi lưu tối thiểu . Đánh giá phương pháp McCabe-Thiele
  12. 12 CƠ SỞ LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH CHƯNG CẤT Thiết bị chưng cất Thiết bị chưng cất có cột đơn giản nhất chưng cất
  13. 13 CƠ SỞ LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH CHƯNG CẤT Thiết bị chưng cất ASTM D86
  14. 14 CƠ SỞ LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH CHƯNG CẤT Kết quả thí nghiệm (Bảng 1 nội suy ra Bảng 2)
  15. 15 ĐƯỜNG CONG CHƯNG CẤT
  16. 16 THÁP CHƯNG CẤT
  17. 17 THÁP CHƯNG CẤT Đĩa trong tháp chưng cất
  18. 18 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG THÁP CHƯNG CẤT
  19. 19 MỘT SỐ MÔ HÌNH THÁP CHƯNG CẤT
  20. 20 PHƯƠNG PHÁP McCabe-Thiele  Dùng cho quá trình chưng cất hệ hai chất lỏng tan vô hạn (Rượu+Nước)  Đường bay hơi cân bằng (a,b,c)  Sơ đồ nguyên lý một tháp chưng cất
  21. 21 PHƯƠNG PHÁP McCabe-Thiele Giả sử cần chưng cất hệ 2 chất (1) và (2) có áp suất hơi bão hòa lần lượt là P1 và P2 Nồng độ phần mol của chất thứ nhất trong lỏng và hơi lần lượt là x và y Theo Raoult và Dalton ta có: y=P1x và 1-y=P2(1-x) Hay: y=αx/[1+(α -1)x] với α =P1/P2 α càng lớn thì y càng khác x. Đường (a) với α =1 Đường (b), (c) với α tăng dần
  22. 22 PHƯƠNG PHÁP McCabe-Thiele Theo sơ đồ tháp chưng cất: . D là sản phẩm đỉnh . R là sản phẩm đáy . V là số mol hơi bay lên . L là số mol lỏng chảy xuống Tại mỗi đĩa của vùng cất: V(n) =L(n+1) + D Đối với chất thứ nhất: V(n) y(n) =L(n+1) x(n+1) + DxD
  23. 23 PHƯƠNG PHÁP McCabe-Thiele Theo giả thuyết Lewis, nhiệt bay hơi mol không phụ thuộc phân tử lượng (số mol lỏng chảy xuống từ các đĩa có thể coi là như nhau, số mol hơi bay lên từ các đĩa cũng như nhau). Khi đó ta có: V(n) y(n) =L(n) x(n+1) + DxD Hay: y(n) =(h/(h+1))x(n+1)+(1/(h+1))xD (*) Trong đó: h=L/D Phương trình (*) là tuyến tính, h càng lớn thì đồ thị càng dốc, h=∞ thì y(n)=x(n+1) (Đường chéo)
  24. 24 PHƯƠNG PHÁP McCabe-Thiele  Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc y(n) và x(n+1) là các đường làm việc - Tất cả các đường làm việc của vùng cất đều đi qua điểm D ứng với xD(DR, DP, DE, DH, )
  25. 25 PHƯƠNG PHÁP McCabe-Thiele Đồ thị biểu diễn giữa y(m) và x(m+1) là các đường làm việc vùng chưng  Chúng đều đi qua điểm R có tọa độ xR (RP) Tại vùng cất: L=hD V= L+D=(h+1)D Tại vùng chưng, dòng lỏng L’: ’ L =L+La=hD+La ’ ’ Còn dòng hơi V : V =V-Va=(h+1)D-Va Vì R=A-D nên độ hồi lưu s: s= V’/R=[(h+1)D-Va]/[A-D]
  26. 26 PHƯƠNG PHÁP McCabe-Thiele Tại vùng chưng: ’ ’ V (m)=L (m+1)-R Với R là số mol cặn lấy ra khỏi đáy tháp ’ V (m) là số mol hơi bay lên từ đĩa m ’ L (m+1) là số mol lỏng chảy xuống từ đĩa (m+1) Đối với chất thứ nhất: ’ ’ V (my(m) =L (m+1)x(m+1) – RxR Dùng giả thuyết Lewis ta có: ’ ’ ’ y(m)=(L /V )x(m+1)-(R/V )xR ( )
  27. 27 PHƯƠNG PHÁP McCabe-Thiele  Khi đó phương trình ( ) có dạng: ym=[(s+1)/s)]x(m+1)-(1/s)xR Hay: x(m+1)=[s/(s+1)]ym +[1/(s+1)]xR Đối với đĩa nạp liệu: - Ở vùng cất: , V(n )y=L(n’+1)x+DxD - Ở vùng chưng: ’ , ’ V (m )y=L (m’+1)x-RxR Trong đó đĩa (n’) của vùng cất cũng là đĩa (m’) của vùng chưng và đĩa (n’ +1) của vùng cất cũng là đĩa (m’ +1) của vùng chưng
  28. 28 PHƯƠNG PHÁP McCabe-Thiele  Trừ hai vế của phương trình:  A là số mol nguyên liệu được nạp  xA là phần mol của chất thứ nhất trong nguyên liệu được nạp  Va là số mol nguyên liệu đã bay hơi  La là số mol nguyên liệu ở trạng thái lỏng  (A=Va+La)
  29. 29 PHƯƠNG PHÁP McCabe-Thiele  Phương trình đường nạp liệu (qua M)  Khi x=xA thì y=x=xA, ta có điểm M  Góc nghiêng của đường nạp liệu phụ thuộc tỷ số Va/A, tức phụ thuộc nhiệt độ nạp liệu Ta, cụ thể phụ thuộc Ta và nhiệt độ sôi Ts, nhiệt độ ngưng tụ Thcủa nguyên liệu. Ta có các đường a, b,c d, e.
  30. 30 PHƯƠNG PHÁP McCabe-Thiele Vị trí đường nạp liệu:
  31. 31 PHƯƠNG PHÁP McCabe-Thiele Đường (a): Ta=Ts, nguyên liệu bắt đầu sôi, B=0, (B-1)/B=-∞ Đường (b): Ts Th, hơi quá nóng, B>1, (B- 1)/B>0 Đường (e): Ta 0
  32. 32 PHƯƠNG PHÁP McCabe-Thiele  Số liệu α=4, D=1/3A, R=2/3A  6 X 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 y 0,31 0,50 0,63 0,73 0,80 0,86 0,90 0,94 0,97  B=Va/A=1/2, nên đường nạp liệu: y=-x+2xA=-x+0,7 vì xA=0,35  Độ hồi lưu ứng với đường PD là h=2,17  Phương trình đường làm việc vùng cất PD: y=0,685x+0,3  Vì h=2,17 nên độ hồi lưu hơi s=0,835  Đường làm việc vùng chưng RP có phương trình: x=0,455y+0,027 Hoặc: y=2,198x-0,06
  33. 33 PHƯƠNG PHÁP McCabe-Thiele
  34. 34 PHƯƠNG PHÁP McCabe-Thiele Theo hình vẽ: . Để tìm số đĩa lý thuyết ta vẽ lần lượt các đường thẳng đứng và nằm ngang nằm giữa đường bay hơi cân bằng và đường làm việc. . Số đĩa vùng cất lớn hơn 4 . Số đĩa vùng chưng gần 3 . Số đĩa của cả tháp là 4+3=7 Trường hợp hồi lưu hoàn toàn, đường làm việc là RD, số đĩa lý thuyết là lớn hơn 4 Đường bay hơi cân bằng càng cong (α càng lớn) thì số đĩa lý thuyết tăng hay giảm và hệ các chất càng dễ hay khó tách? Vì sao?
  35. 35 PHƯƠNG PHÁP McCabe-Thiele  Số đĩa lý thuyết của tháp phụ thuộc: . Bản chất hệ . Độ hồi lưu . Nhiệt độ vùng nạp liệu . Nồng độ distillat . Nồng độ cặn (sản phẩm đáy)  Khái niệm đĩa lý thuyết là một cái gì đó rất lý thuyết, một đĩa lý thuyết có thể không phải là một đĩa thực mà gồm n đĩa thực  Giá trị n phụ thuộc: cấu trúc hình học của tháp, tốc độ, cách thức di chuyển của pha hơi, pha lỏng, nhiệt độ, áp suất,
  36. 36 PHƯƠNG PHÁP McCabe-Thiele Quan hệ giữa độ hồi lưu và số đĩa lý thuyết
  37. 37 PHƯƠNG PHÁP McCabe-Thiele Các bước xác định số đĩa lý thuyết
  38. 38 PHƯƠNG PHÁP McCabe-Thiele Các bước xác định số đĩa lý thuyết
  39. 39 PHƯƠNG PHÁP McCabe-Thiele Các bước xác định số đĩa lý thuyết
  40. 40 PHƯƠNG PHÁP McCabe-Thiele Các bước xác định số đĩa lý thuyết
  41. 41 PHƯƠNG PHÁP McCabe-Thiele
  42. 42 MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM CHƯNG CẤT (UOP)
  43. 43 MỘT SỐ NỘI DUNG KHÁC Hệ chưng cất trong thực tế (UOP-UC DAVIS) Mô hình quá trình chưng cất (Michigan) Mô hình tháp chưng cất trong HYSYS Tháp chưng cất dầu thô trong nhà máy lọc dầu Dung Quất Tổng quan về các quá trình và thiết bị trong nhà máy lọc dầu Dung Quất
  44. 44 HỆ CHƯNG CẤT UOP
  45. 45 CÁC MÔ HÌNH THÁP TRONG THỰC TẾ
  46. 46 CÁC MÔ HÌNH THÁP CHƯNG CẤT Tháp chưng cất khí quyển (Atmospheric) Tháp chưng cất chân không (Vacuum) Tháp chưng cất phản ứng (Reactive) Tháp chưng cất ba pha (3 phases)
  47. 47 THÁP CHƯNG CẤT KHÍ QUYỂN
  48. 48 THÁP CHƯNG CẤT CHÂN KHÔNG
  49. 49 THÍ NGHIỆM VỀ CHƯNG CẤT  YÊU CẦU: . Xây dựng cơ sở lý thuyết về quá trình chưng cất (cân bằng lỏng hơi, ) . Tìm hiểu cấu tạo của thiết bị chưng cất, tháp chưng cất dầu thô, . Nguyên lý hoạt động của tháp chưng cất . Phương pháp xác định số đĩa của tháp chưng cất . Vẽ sơ đồ một hệ thiết bị về chưng cất (tham khảo mô hình tháp chưng cất) có các thiết bị phụ trợ và cách vận hành . Xác định số đĩa của tháp chưng cất theo phương pháp MacCabe-Thiele
  50. 50 XÁC ĐỊNH MỰC CHẤT LỎNG TRONG BÌNH Mục đích của thí nghiệm (Tank Draining) . Xác định hệ số thoát của chất lỏng trong bình qua một lỗ thủng. . Khảo sát sự ảnh hưởng của kích thước lỗ khác nhau đến động lực của quá trình chảy. . Dữ liệu thực nghiệm cho phép sinh viên phân tích sai số (phương sai), nội và ngoại suy số liệu.
  51. 51 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH Khi nước chảy qua bình chứa (Minh họa ở hình 1), lưu lượng thể tích có thể biểu diễn như sau: Q CD A0 2 gh (1) Trong đó: . CD: Được xác định bằng thực nghiệm (Hệ số thoát của dòng chảy) . Ao: Diện tích lỗ . h: Chiều cao mực chất lỏng . g: gia tốc trọng trường
  52. 52 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH  Phương trình (1) đôi khi cũng được xem như nguyên lý chảy Torricelli.  Dẫn xuất của phương trình trên có thể viết như sau: Q CCA 0 2gh  Cc: Hệ số thắt của dòng chảy=S2/S0  S2: Diện tích mặt cắt dòng nhỏ nhất  S0: Diện tích lỗ (A0)  Trong thực nghiệm, sẽ đo độ sâu của nước (h) như là hàm của thời gian (t) và xác định hệ số thoát chất lỏng (CD)  Xác định hệ số CC hay CD phù hợp nhất với các số liệu cho trong các tài liệu
  53. 53 XÁC ĐỊNH MỰC CHẤT LỎNG TRONG BÌNH  Quy trình thực hiện thí nghiệm: . Đổ nước vào bình tới vị trí vạch sẵn . Chạy đồng hồ bấm giây và mở nút . Đo mực chất lỏng trong bình như là hàm của thời gian với các kích thước lỗ khác nhau . Lặp lại số thí nghiệm cần thiết . Xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình . Vẽ đồ thị quan hệ giữa h(in) và t (s) . Xác định các sai số . Xác định CD từ các số liệu thu được với các kích thước lỗ khác nhau . So sánh các số liệu CD tính toán được và các số liệu CD trong các sổ tay
  54. 54 XÁC ĐỊNH MỰC CHẤT LỎNG TRONG BÌNH  Kết quả thí nghiệm (dtank = 10,75 in; dorifice=0,609 in; htank= 12 in ): Thời 0 5.93 11.3 17.2 23.2 29.67 36.17 gian (s) (x) Chiều 12 11 10 9 8 7 6 cao (inches) (y) Thời gian (s) 43.37 51.03 60 70.73 84.73 (x) Chiều cao 5 4 3 2 1 (inches) (y)  Xác định mối quan hệ giữa x và y (bậc 1 và bậc 2) theo các phương pháp của Quy hoạch thực nghiệm và xác định sai số?
  55. 55 XÁC ĐỊNH MỰC CHẤT LỎNG TRONG BÌNH  Kết quả thí nghiệm (dtank = 1 in; dorifice= 0,043 in; htank= 15 in ): Thời 0 6 12.2 18.7 25.5 32.7 40.3 48.3 56.7 gian (s) (x) Chiều 15 14 13 12 11 10 9 8 7 cao (inches) (y) Thời gian (s) 66.1 76.2 87.6 101 117.5 140.7 (x) Chiều cao 6 5 4 3 2 1 (inches) (y)  Xác định mối quan hệ giữa x và y (bậc 1 và bậc 2) theo các phương pháp của Quy hoạch thực nghiệm và xác định sai số?
  56. 56 PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM Phương pháp bình phương cực tiểu . Nội dung: cần biểu diễn mối quan hệ giữa x1, x2, ,xk và y . Bài toán đặt ra là tìm một hàm số biểu diễn gần đúng nhất mối quan hệ này bằng một hàm số nào đó . Nghĩa là, tìm một hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa x1, x2, ,xk và y sao cho tổng bình phương các sai số là nhỏ nhất. y=f(x1,x2, ,xk) và S(b0,b1) đạt min . Thông thường ta hay chọn hàm đa thức
  57. 57 PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU Đối với các hàm đa thức (bậc nhất) nói chung thì theo phương pháp này các hệ số bj được xác định theo công thức sau: Giả sử (XXBXXXYTTT ) 1 0  ( ) 1 ( ) Trong đó: X là ma trận thí nghiệm Y là ma trận các kết quả thí nghiệm B là ma trận các hệ số bj
  58. 58 PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU Các ma trận X, B, Y b0 y1 1 x11 x 12 ( x 1k ) b1 y2 (1) x21 x 22 ( x 2k ) . . X B Y . . . . bk yN (1) xN1 x N 2 ( x Nk ) Áp dụng với hàm một biến 2 y = b0 + b1x (Bậc 1) và y = b0 + b1x + b2x (Bậc 2)
  59. 59 PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU Các hệ số bj được xác định theo công thức sau (Bậc 1): NNNN 2 yi  xi  xi  xiyi TT 1 i 1 i 1 i 1 i 1 B ()() X X X Y b0 NN 2 2 N xi ()  x i i 1 i 1 NNN N xiyi  xi  yi i 1 i 1 i 1 b1 NN 2 2 N xi ()  x i i 1 i 1
  60. 60 PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU  Hàm bậc nhất: y = b0 + b1x (Theo cách khác)  Cho N kết quả đầu ra y1, y2, ,yn tương ứng với n giá trị đầu vào x1, x2, ,xN, cần phải xác định các hệ số b0, b1 sao cho: N 2 đạt Min S(,)() b0 b 1  yi b 0 b 1 x i i 1 Ta có hệ phương trình sau: N S(,) b0 b 1 2 (yi b0 b 1 x i ) 0; b0 i 1 N S(,) b0 b 1 2 (yi b0 b 1 x i ) x i 0 b1 i 1
  61. 61 PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU  Hay ta có: NN Nb0 b 1  xi  y i 0 i 1 i 1 NNN 2 b0 xi b 1  x i  x i y i 0 i 1 i 1 i 1 Hay : nb0 nb 1 x ny; 2 nb0 x nb 1(). x nx y
  62. 62 PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU  Giải hệ phương trình ta có (Bậc 1): y x2 x x y x y x y b0 b1 x2 () x 2 x2 () x 2  Trong đó: 1NN 1 x  xi; y  y i NNi 1 i 1 NN 12 1 2 x.; y  xi y i x  x i NNi 1 i 1
  63. 63 PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU  Các hệ số tương quan (Bậc 1): N 2 2  xi N() x N 2 i 1 1 Sx ; x  x i NN 1 i 1 N 2 2  yi N() y N 2 i 1 1 Sy ; y  y i NN 1 i 1 S x rx y b 1 S y
  64. 64 PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU  Tổng dư bình phương được tính như sau: 2 2 S( b0 , b 1 ) ( N 1) Sy (1 r xy )  Nếu S(b0,b1) càng gần 0, rxy càng gần 1, đường hồi quy càng gần N điểm thực nghiệm.  Ví dụ: Cho bảng số liệu thực nghiệm sau: x 1 2 3 4 5 6 7 8 y 2.35 2.41 2.60 2.73 2.90 3.11 3.25 3.45
  65. 65 PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU  Kết quả: b1= 0,1381; b0 =2,2285; Sx = 2,4494; Sy = 0,3524; rxy= 0,9598; S(b0, b1) = 0,06848 Ví dụ: Cho bảng số liệu sau: X 2 3 4 5 6 7 y 11.52 15.12 18.47 22.05 25.61 28.05  Kết quả: b0 = 4,5759; b1 = 3,4913; Sx = 1,8708; Sx = 6,5322; rxy= 0,9998; S(b0, b1) = 0,04412
  66. 66 PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU  Trong trường hợp các số liệu thí nghiệm được lặp lại ni lần, ta có: N  xi n i N i 1 x ; n  n i n i 1 NN xi y i n i  y i n i x y i 1; y i 1 n n N 2 2 2 Sx (/()) x i n i n x i 1 N 2 2 2 Sy (/()) y i n i n y i 1 x y ()() x y r x y SSx y
  67. 67 PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU  Cho bảng số liệu thực nghiệm sau: x 10 14 18 18 20 20 24 24 30 30 32 36 40 44 y 2.5 2.6 3.2 3.5 4 4.4 5 5.4 6 6.2 6.3 6.8 7 7.5 ni 4 3 4 3 4 3 5 4 2 4 3 4 4 2  Áp dụng các công thức trên ta thu được các kết quả sau: y = 0,1656x + 0,79 Sx = 138,755; Sy = 1,5772 rxy= 0,9715
  68. 68 PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU 2  Đối với hàm bậc 2: y=b0+b1x+b2x  Nếu phương trình hồi quy có dạng đa thức bậc cao, thì khi dùng phương pháp bình phương bé nhất sẽ tìm được các hệ số đa thức bằng hệ phương trình tuyến tính.  Theo phương pháp BPCT: f()()() x  f x  f x 1; x ; x2 b0  b 1  b 2
  69. 69 PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU  Các công thức xác định b0, b1, b2 được xác định theo hệ phương trình sau: NNN 2 b0 N b 1 xi b 2  x i  y i i 1 i 1 i 1 NNNN 2 3 b0 xi b 1  x i b 2  x i  x i y i i 1 i 1 i 1 i 1 NNNN 2 3 4 2 b0 xi b 1  x i b 2  x i  x i y i i 1 i 1 i 1 i 1  Thực hành tại lớp tính toán các hệ số bj
  70. 70 XÁC ĐỊNH MỰC CHẤT LỎNG TRONG BÌNH YÊU CẦU: . Cơ sở lý thuyết của quá trình . Xây dựng hệ thí nghiệm quá trình . Nguyên tắc vận hành và đo các thông số . Xử lý các số liệu thực nghiệm (cho trước) theo phương pháp quy hoạch thực nghiệm (Bậc 1 và Bậc 2) . Xác định các sai số . Phương pháp xác định các hệ số CD
  71. 71 KHUẾCH TÁN STEFAN (DIFFUSION) Mục đích của thực nghiệm: . Đo hệ số khuếch tán hơi của các hợp phần riêng biệt (Methanol, Axeton, Hexan, ) trong không khí của hệ thí nghiệm khuếch tán theo bề mặt phân cách lỏng khí. . Nghiên cứu hệ thống đo hệ số khuếch tán của Trường ĐH UC at Davis . Phân tích các kết quả thu được
  72. 72 KHUẾCH TÁN STEFAN (DIFFUSION) Cơ sở lý thuyết của quá trình Giả thiết quá trình khuếch tán ở trạng thái tĩnh (khuếch tán đối lưu tự nhiên) với ReDT<20 Phương trình xác định hệ số khuếch tán: 2 2 –  – o  D 2 t – to ln l–xe Hoặc: – 2D(t – t )ln (1 – x ) 2 o e 2  o
  73. 73 KHUẾCH TÁN STEFAN (DIFFUSION)  Trong đó: 3 . CG nồng độ mol trong pha khí, mol/cm 3 . CL nồng độ mol trong pha lỏng, mol/cm . d đường kính trong của ống khuếch tán, cm . D hệ số khuếch tán (cm2/s ) . l chiều dài phần khuếch tán tại thời điểm t; l0 chiều dài phần khuếch tán ứng với t = 0 d u . Re chuẩn số Reynolds= DT  . t là thời gian; t0 là thời gian đầu . u là vận tốc khí trung bình, cm/s . xe nồng độ phần mol của cấu tử khuếch tán tại bề mặt . λ= CL/CG . ρ khối lượng riêng, g/cm3 . µ độ nhớt động lực học, g/cm.s
  74. 74 KHUẾCH TÁN STEFAN (DIFFUSION) Tiến trình làm thực nghiệm . Cho chất lỏng dễ bay hơi vào ống . Ổn định nhiệt trong bình . Đo lưu lượng dòng không khí để đảm bảo ReDT<20 . Lắp đặt các thiết bị đo nồng độ . Chụp ảnh liên tục quá trình để theo dõi sự thay đổi mực chất lỏng trong ống . Ghi thời gian và vị trí của mặt chất lỏng
  75. 75 KHUẾCH TÁN STEFAN (DIFFUSION) Phân tích dữ liệu . Tính toán hệ số khuếch tán của 3 chất lỏng khác nhau theo phương trình đã cho . Vẽ biểu đồ hệ số khuếch tán theo nhiệt độ . So sánh giá trị khuếch tán thực nghiệm với các số liệu trong các sổ tay . So sánh các giá trị hệ số khuếch tán thu được với một số mô hình dự đoán . Đánh giá phương pháp Stefan xác định các hệ số khuếch tán của các chất khác nhau
  76. 76 KHUẾCH TÁN STEFAN (DIFFUSION) Hệ thống đo hệ số khuếch tán Thermostat Air outlet Air inlet Dessicant Diffusion tubes Water bath
  77. 77 KHUẾCH TÁN STEFAN (DIFFUSION) Ống khuếch tán Flowing Air (Re<20) l0 Stagnant Air NA l z Species A r
  78. 78 KHUẾCH TÁN STEFAN (DIFFUSION) Hệ thống khuếch tán Diffusion Manifold & Tube 316 Stainless Steel
  79. 79 KHUẾCH TÁN STEFAN (DIFFUSION) YÊU CẦU: . Cơ sở lý thuyết của quá trình . Xây dựng hệ thí nghiệm quá trình (các trang thiết bị cần có, thiết bị phụ trợ, ) . Nguyên tắc vận hành và đo các thông số . Xác định hệ số khuếch tán . Mô hình dự đoán hệ số khuếch tán của các chất khác nhau
  80. 80 THÍ NGHIỆM THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT Cơ sở lý thuyết quá trình truyền nhiệt Các phương thức truyền nhiệt . Dẫn nhiệt (Conduction) . Nhiệt đối lưu (Convection) • Natural Convection (Đối lưu tự nhiên) • Forced Convection (Đối lưu cưỡng bức) . Bức xạ nhiệt (Radiation)
  81. 81 THÍ NGHIỆM THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT  Cấu tạo thiết bị trao đổi nhiệt: . Loại gián tiếp: nhiệt truyền từ chất tải nhiệt này sang chất tải nhiệt khác qua bề mặt phân cách (bề mặt truyền nhiệt) . Loại đệm: quá trình trao đổi nhiệt thực hiện trên cùng một bề mặt của vật rắn và tiến hành theo các giai đoạn nối tiếp nhau • Đầu tiên, cho chất tải nhiệt nóng tiếp xúc với bề mặt rắn (đệm), vật rắn sẽ được đun nóng đến một nhiệt độ cần thiết • Khi đó ngừng cung cấp chất tải nhiệt nóng, cho chất tải nhiệt lạnh vào, vật rắn sẽ truyền nhiệt cho chất tải nhiệt lạnh . Loại trực tiếp: Hai chất tải nhiệt tiếp xúc trực tiếp với nhau
  82. 82 THÍ NGHIỆM THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT Thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp . Loại có vỏ bọc . Loại ống . Loại tấm . Loại xoắn ốc . Loại ống gân
  83. 83 THÍ NGHIỆM THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT Loại có vỏ bọc:
  84. 84 THÍ NGHIỆM THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT Loại có vỏ bọc
  85. 85 THÍ NGHIỆM THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT Loại ống
  86. 86 THÍ NGHIỆM THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT Loại ống
  87. 87 THÍ NGHIỆM THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT Loại ống
  88. 88 THÍ NGHIỆM THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT Thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm
  89. 89 THÍ NGHIỆM THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT Cách bố trí ống trên lưới
  90. 90 THÍ NGHIỆM THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT Cách chia ngăn
  91. 91 THÍ NGHIỆM THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT Bù giãn nở
  92. 92 THÍ NGHIỆM THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT Bù giãn nở
  93. 93 THÍ NGHIỆM THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT Loại tấm
  94. 94 THÍ NGHIỆM THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT Loại xoắn ốc
  95. 95 THÍ NGHIỆM THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT Loại có gân
  96. 96 THÍ NGHIỆM THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT Một số mô hình thiết bị trao đổi nhiệt
  97. 97 THÍ NGHIỆM THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT Một số mô hình thiết bị trao đổi nhiệt
  98. 98 CÁC MÔ HÌNH THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT Làm lạnh bằng không khí (Air cooler) Đun nóng và làm lạnh (Heater/Cooler) Trao đổi nhiệt (Heat Exchanger) Lò đốt (Furnace-Fired Heater) Trao đổi nhiệt nhiều dòng LNG (Liquefied Natural Gas)
  99. 99 THÍ NGHIỆM THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT Thiết lập hệ thí nghiệm quá trình truyền nhiệt Mô hình các thiết trị trao đổi nhiệt trong phần mềm mô phỏng HYSYS Tính toán các hệ số truyền nhiệt (xem lại các bài tập) Thực hành Mô phỏng Một số bài tập về thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm (xem lại)
  100. 100 THÍ NGHIỆM THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT Thiết lập hệ thí nghiệm truyền nhiệt
  101. 101 THÍ NGHIỆM THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT YÊU CẦU: . Cơ sở lý thuyết quá trình truyền (trao đổi) nhiệt . Nguyên lý và cấu tạo các thiết bị trao đổi nhiệt trong thực tế (bao gồm cả các thiết bị làm lạnh bằng không khí, lò đốt, ) . Thiết lập một mô hình quá trình trao đổi nhiệt trong thực tế
  102. 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO (REFERENCES)  Chương trình thí nghiệm quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa học, UC Davis, USA, 2012  Giáo trình Công nghệ lọc dầu, Phan Tử Bằng, ĐH Mỏ-Địa chất, NXBXD, 2002  Quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa học, Tập 1, Nguyễn Bin, ĐH bách khoa Hà nội, NXB KH&KT, 2004  Sổ tay quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa học, Tập 1&2 , NXB KH&KT, 2006  Quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa học, Tập 3, Phạm Xuân Toản, ĐH bách khoa Hà nội, NXB KH&KT, 2011  Các tài liệu thí nghiệm các quá trình công nghệ hóa học, UC Davis, USA, 2012
  103. 103 YÊU CẦU ĐỐI VỚI BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Viết tay khoảng 25-30 trang Vẽ hình hoặc cắt dán hình (nếu phức tạp) Nộp lại sau đúng 2 tuần sau khi đi tham quan thực tập (Hệ chưng cất tại Phòng thí nghiệm) Chấm điểm báo cáo và bảo vệ (vấn đáp) để lấy điểm thi Vẽ sơ đồ chi tiết và mô tả kỹ lưỡng trình tự và nguyên tắc thực hiện các thí nghiệm Khuyến khích xây dựng một số hệ thí nghiệm đơn giản theo cơ sở lý thuyết đã được học
  104. 104 NỘI DUNG BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Đối với từng bài thí nghiệm: . Cơ sở lý thuyết . Xây dựng hệ thí nghiệm . Nguyên tắc đo và tính toán các thông số . Xử lý các số liệu thực nghiệm . Kết luận THỰC HIỆN THEO YÊU CẦU CỤ THỂ ĐÃ CHO CỦA TỪNG BÀI THÍ NGHIỆM
  105. 105 THÍ NGHIỆM QT&TB TRONG CNHH THE END