Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư - Chương 2: Phân tích thị trường của dự án - Trần Minh Hùng

pdf 48 trang Gia Huy 2650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư - Chương 2: Phân tích thị trường của dự án - Trần Minh Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_thiet_lap_va_tham_dinh_du_an_dau_tu_chuong_2_phan.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư - Chương 2: Phân tích thị trường của dự án - Trần Minh Hùng

  1. Chương 2 PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN Mục tiêu bài giảng - Cách lựa chọn sản phẩm và dịch vụ cho dự án. - Phân tích môi trường kinh doanh theo ma trận SWOT - Biết được các phương pháp dự báo thị trường. - Xác định qui mô dự án. - Là cơ sở xác định đầu ra của dự án. - Vận dụng kiến thức thực tế vào thị trường của dự án. 2
  2. Tìm cơ hội đầu tư Thanh lý phát triển DA mới Đánh giá DA sau hoạt động Dự án hoạt động Xây dựng dự án Nghiên cứu khả thi Nghiên cứu Tiền khả thi Nghiên cứu cơ hội đầu tư Chu trình phát triển dự án 3
  3. Thanh lý phát triển DA mới Đánh giá DA sau hoạt động Dự án hoạt động Xây dựng dự án Nghiên cứu khả thi Nghiên cứu Tiền khả thi Nghiên cứu cơ hội đầu tư Chu trình phát triển dự án Ý tưởng kinh doanh 4
  4. Ý tưởng kinh doanh (Sự lựa chọn nghề nghiệp) KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG 19 April 2018 10 5
  5. • Thị trường là gì? • TT hoạt động ra sao? • Hành vi của Nhà SX ra sao? • TT hoạt động dựa trên qui luật nào? • Giá cả TT được xác định như thế nào? • Lựa chọn kênh phân phối ra sao? • Các đặc điểm chính của thị trường là gì? • Thông tin TT bao gồm những gì? 6
  6. Hệ thống kinh tế Doanh thu Thị trường Tiêu dùng hàng hoá & Hàng hoá Hàng hoá dịch dịch vụ bán dich vụ vụ được mua Doanh nghiệp Hộ gia đình Lao động, Các yếu tố sx Thị trường Đất, Vốn các yếu tố Tiền lương, sản xuất Thu Nhập lợi nhuận 13 ĐỊNH NGHĨA THỊ TRƯỜNG  Hiện đại  Cổ điển Là nơi diễn ra các hoạt -Là quá trình người mua và người động trao đổi, mua bán tác động qua lại lẫn nhau để bán hàng hóa. Có giải quyết giá cả & số lượng hàng nghĩa là đồng nhất TT hóa mua bán. Có nghĩa là thị với Chợ và những địa trường được hình thành qua một điểm mua bán hàng hóa cụ thể. quá trình hơn là tại một thời điểm cụ thể. -TT là một nhóm người có nhu cầu về SP/DV và có khả năng thanh toán để thỏa mãn nhu cầu. BAO GỒM CẢ CHỢ ĐẦU CHỢ ĐỊA PHƯƠNG MỐI, SÀN GIAO DỊCH, BUÔN BÁN LÂU DÀI QUA HỢP ĐỒNG TRONG NƯỚC VÀ XUẤT KHẨU 7
  7. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG  Cạnh tranh hoàn hảo: Người mua và người bán chấp nhận giá cả thị trường. Việc người mua tiêu dùng nhiều hơn/ít đi, hoặc người bán sản xuất/tiêu thụ nhiều hơn/ít đi không ảnh hưởng đến giá cả thị trường (ví dụ: điện, nước, xăng )  Độc quyền: có 4 loại độc quyền (người bán, người mua, tự nhiên, nhóm) PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG (tt)  Độc quyền người bán: Chỉ có một người bán duy nhất trên thị trường.  Độc quyền người mua: Chỉ có 1 người mua duy nhất.  Độc quyền tự nhiên: Có 1 DN riêng lẻ có thể phục vụ TT đó với giá thấp hơn bất kỳ sự phối hợp của 2 hay nhiều DN khác.  Độc quyền nhóm: khác với độc quyền người bán ở chỗ là các DN có đối thủ cạnh tranh. Khác với cạnh tranh hoàn hảo là các DN trong ngành có sự phụ thuộc lẫn nhau. 8
  8. HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG  Tác nhân tham gia thị trường là ai? • Trực tiếp • Gián tiếp  Vai trò của từng tác nhân 17 PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA NHÀ SẢN XUẤT (3 vấn đề cơ bản) 1. Sản xuất sản phẩm gì? 3. Sản xuất như thế nào??? 18 9
  9. Sản xuất sản phẩm gì? Thí dụ Sản xuất cây ăn trái: Thanh Long (what) Nhu cầu thị trường (Who) Xu hướng giá cả, Hàng hoá cạnh tranh do hội nhập kinh tế (How) 10
  10. SẢN XUẤT CHO AI?  Mục đích TD của họ là gì?  Khách hàng mục tiêu 1.1.TN cao: Ngon + An Toàn là ai? + Đẹp + Độc đáo 1. Người dân địa phương 1.2. TN thấp: rẻ tiền (thu nhập cao/thấp) 2. Khách du lịch 2. Ngon + Tiện lợi + Đẹp + 3. Nhà trung gian Độc đáo 3. Số lượng lớn + đồng đều 4. Người bán lẻ + Thường xuyên +giá rẻ 5. Chế biến 4. Ngon + Thường xuyên 6. Siêu thị 5. An toàn + Số lượng lớn + Thường xuyên + ổn định 7. Xuất khẩu SX cho XK: Qui mô lớn, chất lượng được chứng nhận, độ đồng đều PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG - Người địa phương - Khách du lịch - Nhà trung gian (kinh doanh) - Thu nhập cao/thấp - Phục vụ theo lứa tuổi - Xuất khẩu - . Mỗi khúc thị trường có nhu cầu về sản phẩm khác nhau! 11
  11. 1- Lựa chọn sản phẩm dịch vụ 1.1- Căn cứ lựa chọn, sản phẩm dịch vụ của DA - Nhu cầu thị trường về loại sản phẩm, dịch vụ dự án dự kiến sẽ đầu tư. - Mức độ phù hợp của sản phẩm với chủ trương, chính sách, kế hoạch phát triển của Nhà nước. - Sở trường của doanh nghiệp là yếu tố rất quan trọng giúp doanh nghiệp có nhiều thuận lợi trong cạnh tranh. - Khả năng đảm bảo các nguồn lực: nhất là tiền vốn, nguyên vật liệu, kỹ thuật, con người và khả năng quản lý điều hành. 1- Lựa chọn sản phẩm dịch vụ 1.2- Mô tả sản phẩm - Loại sản phẩm, tên sản phẩm, ký hiệu, mã vạch. - Công dụng của sản phẩm. - Quy cách: kích thước, trọng lượng, khối lượng/ phục vụ với SP dịch vụ. - Tiêu chuẩn chất lượng. - Hình thức: bao bì đóng gói. - Đặc điểm chủ yếu phân biệt với sản phẩm khác cùng loại đang được tiêu thụ trên thị trường. - Sản phẩm phụ nếu có. 12
  12. 1. Phân tích và đánh giá thị trường tổng thể  Nghiên cứu mức tiêu thụ sản phẩm của hiện tại và quá khứ  Nghiên cứu nguồn cung ứng (sản lượng, chất lượng, giá cả)  Xác định chênh lệch giữa cung – cầu về sản phẩm trên thị trường. Tìm ra các khoảng trống của thị trường từ đó làm căn cứ cơ sở dự báo tổng khối lượng và nguồn cung ứng các sản phẩm của dự án trong tương lai. 2- Môi trường kinh doanh 2.1- Vĩ mô: 2.1.1-Yếu tố kinh tế: - Giai đoạn chu kỳ kinh tế, xu hướng thu nhập quốc dân. - Tỷ lệ lạm phát/ Chỉ số giá tiêu dùng CPI (Consumer Price Index) - Lãi suất. - Những chính sách tiền tệ. - Mức độ thất nghiệp. - Các giải pháp can thiệp, kiểm soát của Nhà nước. 13
  13. Tỷ lệ lạm phát/ Chỉ số giá tiêu dùng CPI (Consumer Price Index) 2- Môi trường kinh doanh 2.1- Vĩ mô: 2.1.2- Yếu tố Chính trị - Chính phủ: - Thu hút, kêu gọi đầu tư. - Các chính sách miễn giảm thuế. - Những luật lệ mậu dịch quốc tế. - Những luật lệ thuê mướn lao động. - Sự ổn định của chính quyền 14
  14. 2- Môi trường kinh doanh 2.1- Vĩ mô: 2.1.3- Xã hội và dân số - Những thái độ với chất lượng đời sống (chỉ số HDI) + Những lối sống + Phụ nữ trong lực lượng lao động nghề nghiệp + Tính linh hoạt của người tiêu thụ. HDI của Việt Nam qua các năm: Nguồn số liệu UNDP. Chỉ số HDI của VN xếp thứ 116/188 nước năm 2014,. Ấn độ (đứng thứ 130) và Camphuchia (124), nhưng cần nhiều nỗ lực để theo kịp Thái Lan (đứng thứ 93) và Malaysia (62). 15
  15. 2- Môi trường kinh doanh 2.1- Vĩ mô: Dân số: - Tỷ suất tăng dân số - Những biến đổi về dân số - Mật độ dân số - Tôn giáo 2- Môi trường kinh doanh 2.1- Vĩ mô: 2.1.4- Yếu tố tự nhiên, thiên nhiên - Các loại tài nguyên - Ô nhiễm - Thiếu năng lượng - Sự tiêu phí những tài nguyên thiên nhiên. 16
  16. 2- Môi trường kinh doanh 2.1- Vĩ mô: 2.1.5- Yếu tố công nghệ và kỹ thuật Chỉ tiêu của Nhà nước về nghiên cứu và phát triển. Chỉ tiêu của công nghiệp về nghiên cứu và phát triển. Tập trung vào những nỗ lực kỹ thuật: - Bảo vệ bằng sáng chế - Những sản phẩm mới - Sự chuyển giao kỹ thuật mới - Sự tự động hóa. 2- Môi trường kinh doanh 2.2- Vi mô: 2.2.1- Môi trường bên ngoài: Có 5 yếu tố cơ bản là: đối thủ cạnh tranh, người mua, người cung cấp, các đối thủ mới tiềm ẩn và hàng hóa (sản phẩm) thay thế. 17
  17. 2- Môi trường kinh doanh 2.2- Vi mô: 2.2.1- Môi trường bên ngoài: - Thị trường tiêu thụ/Khách hàng hiện tại và tiềm năng - Các đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm ẩn. - Nhà cung cấp - Sản phẩm thay thế - Các thế mạnh của chủ đầu tư Những người gia nhập tiềm tàng Sự đe dọa Những Những cạnh tranh Khả Khả Những Nhà cùng ngành sản năng năng Khách cung thương xuất/Cạnh tranh thương lượng hàng cấp lượng giữa những dự án hiện có Sự đe dọa Những sản phẩm mới thay thế 18
  18. 2- Môi trường kinh doanh 2.2- Vi mô: 2.2.2- Môi trường bên trong: Các yếu tố chủ yếu của nội bộ mỗi tổ chức cần chú ý: - Marketing, - Sản xuất, - Tài chính, - Quản trị, - Nghiên cứu phát triển và - Hệ thống thông tin. 3- Phân tích ma trận SWOT xác định chiến lược cho dự án đầu tư - Dựa vào việc dự báo các yếu tố bên trong để chúng ta dự kiến điểm mạnh điểm yếu nếu dự án được đi vào hoạt động. - Dựa trên dự báo môi trường bên ngoài để ta xác định cơ hội và đe dọa nếu dự án được đưa vào hoạt động. 19
  19. Khái quát Ma trận SWOT CƠ HỘI (O) ĐE DỌA (t) (OPPORTUNITIES) (THREATS) LIỆT KÊ CÁC CƠ HỘI LIỆT KÊ CÁC ĐE DỌA ĐIỂM MẠNH (S) CÁC CHIẾN LƯỢC CÁC CHIẾN LƯỢC (STRENGHTS) (SO) (ST) LIỆT KÊ NHỮNG Sử dụng những điểm Sử dụng điểm mạnh ĐIỂM MẠNH mạnh để tận dụng để tránh mối đe doạ những cơ hội ĐIỂM YẾU (W) CÁC CHIẾN LƯỢC CÁC CHIẾN LƯỢC (WEAKNESSES) (WO) (WT) LIỆT KÊ NHỮNG Vượt qua những điểm yếu Tối thiểu hoá các điểm ĐIỂM YẾU bằng cách tận dụng cơ hội yếu và tránh các mối đe dọa Bảng - Điểm mạnh và điểm yếu của dự án ĐIỂM MẠNH (S) ĐIỂM YẾU (W) -Trình độ cán bộ giỏi, KH tốt - Trình độ cán bộ không cao -Công nhân có tay nghề cao - Thiếu công nhân lành nghề -Công nghệ hiện đại - Công nghệ lạc hậu -Công tác Marketing tốt - Quảng cáo, tiếp thị còn yếu -Giá thành thấp - Chi phí sản xuất cao -Đa dạng hoá sản phẩm - Chất lượng sản phẩm chưa tốt -Chất lượng sản phẩm tốt - Định hướng chiến lược không -Nguồn lực tài chính mạnh rõ ràng -Năng lực sản xuất cao - Nguồn lực tài chính yếu -Có uy tín đối với khách hàng. - Tụt hậu trong nghiên cứu & . v. v. . . phát triển v.v 20
  20. Bảng - Cơ hội và đe dọa CƠ HỘI (O) ĐE DOẠ (T) 1. Hội nhập kinh tế khu vực. 1. Hội nhập kinh tế khu 2. Nhiều nhóm khách hàng vực. tiềm năng. 2. Xuất hiện các đối thủ 3. Có khả năng mở rộng thị cạnh tranh mới. trường. 3. Thị trường bão hoà. 4. Hàng rào thuế quan thấp. 4. Tỷ giá hối đoái thay đổi 5. Thị trưởng tăng trưởng bất lợi. nhanh. 5. Thị trường tăng trưởng 6. Chính sách khuyến khích chậm. của nhà nước. 6. Suy thoái kinh tế. 7. Nguồn nguyên liệu dồi dào 4- Nhu cầu và khả năng đáp ứng của sản phẩm dự án. Xác định được qui mô của dự án: chúng ta dựa vào các vấn đề sau: - Dự báo mang tinh chính xác cao nhu cầu thị trường. - Trên cơ sở phân tích mô trường kinh doanh. - Khả năng tài chính nguồn lực của DA. - Khả năng quản lý điều hành của chủ dự án. 21
  21. 4- Nhu cầu và khả năng đáp ứng của sản phẩm dự án. Xác định khả năng cạnh tranh, có thể dựa vào những căn cứ sau đề sau: - Khả năng sản xuất của đối thủ cạnh tranh. - Khả năng sản xuất của dự án. - Tổ chức quản trị dự án. - Chiến lược Marketing của dự án chiến lược giá, chiến lược sản phẩm, chiến lược phân phối và chiêu thị). Khái niệm dự báo Vậy dự báo là gì? Dự báo là khoa học và nghệ thuật tiên đoán các sự việc có thể sẽ xảy ra trong tương lai. Tính khoa học của dự báo thể hiện ở chỗ khi tiến hành dự báo người ta phải căn cứ trên các dữ liệu phản ánh tình hình thực tế trong quá khứ và hiện tại, 22
  22. Phương pháp dự báo  Phương pháp dự báo định tính Lấy ý kiến của ban lãnh đạo Lấy ý kiến của lực lượng bán hàng Lấy ý kiến của khách hàng Điều tra thị trường Phương pháp chuyên gia /PP.Delphi Các phương pháp dự báo định lượng Bình quân giản đơn Bình quân di động giản đơn ƯỚC LƯỢNG CẦU Cầu hiện tại a. Phương pháp tiêu chuẩn Cầu thị trường = dân số x mức tiêu thụ ước lượng trung bình quân/người b. Phương pháp chuỗi hệ số. Thí dụ để ước lượng cầu về thịt heo: Cầu thị trường = dân số x thu nhập dành cho tiêu dùng /người x binh quân % thu nhập tiêu thụ dành cho thực phẩm x binh quân % chỉ tiêu cho thực phẩm dành cho thịt x bính quân % chi tiêu cho thịt dành cho thịt heo. 23
  23. ƯỚC LƯỢNG CẦU Cầu hiện tại c. Phương pháp tổng hợp thi trường. Thí dụ nghiên cứu khả thi về một xí nghiệp giết mổ gia cầm từ nguồn chăn nuôi gia cầm ở tỉnh X. Nếu các nơi tiêu thụ thịt gà làm sẵn chủ yếu là các chợ, thì nhu cầu tiềm năng về thị trường này có thể được tính như sau: Dự báo cầu tương lai  Điều tra về ý kiến khách hàng đánh giá nhu cầu  Tham khao ý kiến chuyên gia  Thử nghiệm thị trường  Sử dụng các tham số định chuẩn Ví dụ: Qt = dự báo về mức tiêu thụ đầu người của năm cần tính Qt-n = mức tiêu thụ đầu người của năm gốc ey = hệ số co giãn thu nhập về cầu y = tỉ lệ tăng trưởng thu nhập/năm n = số năm dự báo 24
  24. Dự báo cầu  Phân tích chuỗi thời gian • Phương pháp đường thẳng hay mức tăng trưởng trung bình • Tỉ lệ tăng trưởng trung bình  Phương pháp hồi qui Bảng. Các dang hàm số thường dùng để ước lượng cầu và hệ số co giãn tương ứng Áp dụng Phương pháp định lượng - Mô hình dự báo theo chuỗi thời gian và hàm số toán học - Thực hiện theo các bước: + Xác định mục tiêu dự báo + Chọn sản phẩm dự báo + Xác định thời gian dự báo + Chọn mô hình dự báo + Thu thập dữ liệu + Tiến hành dự báo + Kiểm định dự báo + Áp dụng kết quả 25
  25. So sánh dự báo định tính và định lượng Phương pháp định Phương pháp định tính lượng - Được sử dụng khi - Được sử dụng khi có không có đủ số liệu đầy đủ số liệu trong quá khứ - Sản phẩm mới + Sản phẩm hiện tại + Công nghệ hiện có - Công nghệ mới - Dựa vào các công - Dựa vào kinh thức đã có sẵn nghiệm và tài phán VD: Dự báo nhu cầu sử đoán dụng Tivi trắng đen sang màu/lead CHÚ Ý 26
  26. 4.1- Các loại dự báo thông dụng Để lập dự án, chủ yếu ta sử dụng các loại dự báo sau: Dự báo nhu cầu, nhằm trực tiếp phục vụ cho việc xác định nhu cầu thị trường tương lai. – Dự báo dài hạn: là không dùng dự đoán ngắn hạn hoặc trung hạn. Tức là cần phải dự báo cho suốt cả thời hạn đầu tư n năm. – Dự báo trực tiếp: là mọi tính toán dự báo đều tính trực tiếp trên sản phẩm của dự án (ví dụ: Tấn xi măng, Tấn gạo ) 4.1- Các loại dự báo thông dụng Để lập dự án, chủ yếu ta sử dụng các loại dự báo sau: – Dự báo gián tiếp: là dự báo thông qua một đại lượng trung gian. Ví dụ: dự báo nhu cầu tập học cho học sinh thì không thể dự báo trực tiếp lên số tập học mà trước hết ta cần dự báo số lượng học sinh các cấp học rồi từ đó suy ra số lượng tập học cần thiết cho học sinh. – Phương pháp dự báo là phương pháp dự báo theo thời gian, theo đường khuynh hướng. 27
  27. XÁC ĐỊNH GIÁ??? Thông tư số 25/2014/TT-BTC ngày 17/2/2014 quy định phương pháp định giá chung đối với hàng hóa, dịch vụ Thông tư quy định 2 phương pháp định giá chung XÁC ĐỊNH GIÁ??? 1. Phương pháp so sánh : là phương pháp căn cứ vào kết quả phân tích, so sánh giữa mức giá và các đặc điểm kinh tế, kỹ thuật ảnh hưởng lớn đến mức giá của hàng hóa, dịch vụ cần định giá với hàng hóa, dịch vụ tương tự được giao dịch trên thị trường trong nước; có tham khảo giá cả trên thị trường khu vực và thế giới (nếu có). 28
  28. XÁC ĐỊNH GIÁ??? 2. Phương pháp chi phí: là phương pháp định giá hàng hóa, dịch vụ căn cứ vào chi phí sản xuất, kinh doanh thực tế hợp lý, hợp lệ và mức lợi nhuận dự kiến (nếu có) phù hợp với mặt bằng giá thị trường và chính sách của Nhà nước có tác động đến giá hàng hóa, dịch vụ. XÁC ĐỊNH GIÁ??? 1. Đối với hàng hóa, dịch vụ sản xuất trong nước: Giá hàng Thuế giá Giá Lợi Thuế tiêu hóa, dịch trị gia thành nhuận dự thụ đặc vụ sản = + + + tăng, thuế toàn bộ kiến (nếu biệt (nếu xuất trong khác (nếu (Z) có) có) nước có) 29
  29. XÁC ĐỊNH GIÁ??? 2. Đối với hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu: Chi phí bán Thuế Lợi Giá hàng Giá vốn hàng, chi phí giá trị nhuận hóa, dịch nhập quản lý doanh gia tăng, = + + dự kiến + vụ nhập khẩu nghiệp, chi phí thuế (nếu khẩu (G ) tài chính (nếu khác V có) có) (nếu có) XÁC ĐỊNH GIÁ??? a) Giá vốn nhập khẩu (GV) xác định theo công thức sau: Các khoản Các khoản Giá mua thuế, phí Thuế chi bằng tại cửa Thuế khác phát tiêu thụ tiền khác G = khẩu Việt + nhập + + sinh tại + V đặc biệt theo quy Nam (giá khẩu khâu nhập (nếu có) định (nếu CIF) khẩu (nếu có) có) 30
  30. Bảng tính chi phí và giá thành toàn bộ hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu STT Nội dung chi phí Ký hiệu A Sản lượng nhập khẩu Q B Giá vốn nhập khẩu Gv 1 Giá mua tại cửa khẩu Việt Nam (giá CIF) GCIF 2 Thuế nhập khẩu TNK 3 Thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) TTTĐB 4 Các khoản thuế, phí khác (nếu có) T,Pkhác 5 Các khoản chi bằng tiền khác theo quy định (nếu có) Ckhác C Chi phí chung 6 Chi phí tài chính (nếu có) CTC 7 Chi phí bán hàng CBH 8 Chi phí quản lý CQL D Tổng chi phí TC Đ Giá thành toàn bộ 01 (một) đơn vị sản phẩm Zđv TC/Q Bảng tính chi phí và giá thành toàn bộ hàng hóa, dịch vụ sản xuất, kinh doanh trong nước STT Nội dung chi phí Ký hiệu A Sản lượng tính giá Q B Chi phí sản xuất, kinh doanh C I Chi phí trực tiếp: CTT Chi phí nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, nhiên liệu, năng 1 C lượng trực tiếp VT 2 Chi phí nhân công trực tiếp CNC Chi phí khấu hao máy móc thiết bị trực tiếp (trường hợp được 3 C trích khấu hao) KH Chi phí sản xuất, kinh doanh (chưa tính ở trên) theo đặc thù 4 C của từng ngành, lĩnh vực K II Chi phí chung CC 5 Chi phí sản xuất chung (đối với doanh nghiệp) CCM 6 Chi phí tài chính (nếu có) CTC 7 Chi phí bán hàng CBH 8 Chi phí quản lý CQL Tổng chi phí sản xuất, kinh doanh TC C Chi phí phân bổ cho sản phẩm phụ (nếu có) CP D Giá thành toàn bộ (TC-CP) Z Đ Giá thành toàn bộ 01 (một) đơn vị sản phẩm (TC-CP)/Q Zđv 31
  31. 4.2- Xác định nhu cầu 4.2.1- Nhu cầu quá khứ: Nếu chọn nhu cầu quá khứ không xác thì sẽ dẫn đến sự ước lượng sai nhu cầu thị trường trong tương lai. Y = Ysx + Ydk – Yck (2.1) Trong đó:  Y: Nhu cầu quá khứ.  Ysx : Sản phẩm sản xuất trong năm.  Ydk : Sản phẩm tồn đầu kỳ.  Yck : Sản phẩm tồn cuối kỳ. 4.2.2- Nhu cầu và dự trù tương lai: a- Phương pháp số học: Phương pháp này đơn giản nhưng độ chính xác không cao a.1- Phương pháp bình quân số học: (2.2) - ΔY : Sản lượn tăng trung bình hàng năm. - Ytn : Sản lượng năm thứ n - Ytn-1 : Sản lượng năm thứ n-1. 32
  32. 4.2.2- Nhu cầu và dự trù tương lai: a- Phương pháp số học: a.1- Phương pháp bình quân số học: (2.3a) - ΔY : Sản lượng tăng trung bình hàng năm. - Ytn : Sản lượng năm thứ n - Yt1 : năm làm gốc. 4.2.2- Nhu cầu và dự trù tương lai: a- Phương pháp số học: a.1- Phương pháp bình quân số học: (2.3b) - ΔY : Sản lượn tăng trung bình hàng năm. - ΔY: Sản lượng tăng giảm tuyệt đối so năm trước. - n : Số năm tính. 33
  33. Ví dụ 4.1 : Nhu cầu quá Xác định nhu cầu tương Năm lai cho loại sản phẩm khứ (SP) A nào đó trong khoảng Y thời gian từ 2016 – 2018, biết nhu cầu các 2010 3.500 năm trước qua bảng 2011 4.000 sau. Với điều kiện số lượng sản phẩm tăng 2012 4.600 bình quân hàng năm ở 2013 5.300 thời kỳ tương lai không thay đổi so với thời kỳ 2014 6.000 quá khứ. 2015 6.800 6.800 – 3.500 3.300 ∆Y = = = 660 SP. 2015 – 2010 5 Yd(n+1) = Yd(n) + ∆Y  Yd(2016) : 6.800 + 660 = 7.460 SP  Yd(2017) : 7.460 + 660 = 8.120 SP  Yd(2018) : 8.120 + 660 = 8.780 SP 34
  34. 4.2.2- Nhu cầu và dự trù tương lai: a- Phương pháp số học: a2- Phương pháp dự trù dựa vào tốc độ phát triển bình quân hàng năm: (2.4) (2.5) : Tỷ lệ phát triển của năn thứ n so với năm thứ n-1 :Tỷ lệ phát triển của năm thứ n-1 so với năm thứ n-2 Ví dụ 4.2 : Hãy xác định nhu cầu Nhu cầu quá dự trù tương lai của Năm sản phẩm M trong khứ (SP) giai đoạn 2016 – Y 2020 trên cơ sở nhu cầu quá khứ từ 2010 2010 3.000 –2015 được cho ở 2011 3.200 bảng sau. Với điều kiện tốc độ tăng bình 2012 3.100 quân hàng năm ở 2013 3.400 thời kỳ tương lai không thay đổi so với 2014 3.550 kỳ quá khứ. 2015 3.700 35
  35. Nhu cầu quá Tỷ lệ phát triển so năm Năm khứ (SP) trước (%) Y y 2010 3.000 2011 3.200 106,67 2012 3.100 96,88 2013 3.400 109,68 2014 3.550 104,41 2015 3.700 104,23 Tổng 19.950 Tỷ lệ phát triển tăng bình quân hàng năm = 5V106,67 × 96,88 × 109,68 × 104,41 × 104,23) y = 104,28% Nhu cầu dự trù tương lai các năm : Yd(2016) : 3.700 x 104,28% = 3.858 sp Yd(2017) : 3.858 x 104,28% = 4.023 sp Yd(2018) : 4.023 x 104,28% = 4.196 sp Yd(2019) : 4.196 x 104,28% = 4.375 sp Yd(2020) : 4.375 x 104,28% = 4.563 sp Phương pháp này có thể sử dụng đối với những sản phẩm mà nhu cầu quá khứ qua các năm tăng giảm không có sự chênh lệch lớn. 36
  36. 4.2.2- Nhu cầu và dự trù tương lai: b- Phương pháp thống kê: b.1-Phương pháp hồi quy tuyến tính: (HQTT) Yd = aX + b (2.6) Yd : Nhu cầu dự trù quá khứ và nhu cầu dự trù tương lai cho mỗi năm X : Trị số ta cho hay số tính từ năm ở khoảng giữa những năm trong quá khứ. a, b : Tham số được tính theo công thức sau : (2.7) n – Số năm trong quá khứ ; Y – Nhu cầu thực tế quá khứ. X: Giá trị ta cho theo nguyên tắc thống kê, theo có điều kiện sau: ∑ X = 0; ∆X = hằng số. ∆X = Xn – X(n-1) 37
  37. Áp dụng ví dụ 4.2: Nhu cầu quá khứ Năm (SP) Y 2010 3.000 2011 3.200 2012 3.100 2013 3.400 2014 3.550 2015 3.700 Tổng 19.950 2016 2017 2018 2019 Nhu cầu quá Giá trị x ta cho Năm khứ (SP) Δx =2 Y X 2010 3.000 -5 2011 3.200 -3 2012 3.100 -1 2013 3.400 1 2014 3.550 3 2015 3.700 5 Tổng 19.950 0 2016 7 2017 9 2018 11 2019 13 38
  38. Năm Y X X2 XY 2010 3.000 -5 25 -15.000 2011 3.200 -3 9 -9.600 2012 3.100 -1 1 -3.100 2013 3.400 1 1 3.400 2014 3.550 3 9 10.650 2015 3.700 5 25 18.500 Tổng 19.950 0 70 4.850 2016 7 2017 9 2018 11 2019 13 2020 15 Năm Y X X2 XY 2010 3.000 -5 25 -15.000 2011 3.200 -3 9 -9.600 2012 3.100 -1 1 -3.100 2013 3.400 1 1 3.400 2014 3.550 3 9 10.650 2015 3.700 5 25 18.500 Tổng 19.950 0 70 4.850 2016 3.810 7 2017 3.949 9 2018 4.087 11 2019 4.226 13 39
  39. 4.2.2- Nhu cầu và dự trù tương lai: b- Phương pháp thống kê: b.2-Phương pháp bình phương bé nhất (BPBN): Yd = aX + b (2.8) Yd : Nhu cầu dự trù quá khứ và nhu cầu dự trù tương lai cho mỗi năm X : Trị số ta cho hay số tính từ năm ở khoảng giữa những năm trong quá khứ. a, b : Tham số được tính theo công thức sau : 40
  40. (2.9)  Y: Nhu cầu dự trù quá khứ của các năm.  X: Trị số ta cho với điều kiện ∑X ≠ 0 và ∆X = hằng số. Áp dụng ví dụ 4.2: Nhu cầu quá khứ Năm (SP) Y 2010 3.000 2011 3.200 2012 3.100 2013 3.400 2014 3.550 2015 3.700 Tổng 19.950 2016 2017 2018 2019 41
  41. Năm Y X 2010 3.000 1 2011 3.200 2 2012 3.100 3 2013 3.400 4 2014 3.550 5 2015 3.700 6 Tổng 19.950 21 2016 7 2017 8 2018 9 2019 10 Năm Y X X2 XY 2010 3.000 1 1 3.000 2011 3.200 2 4 6.400 2012 3.100 3 9 9.300 2013 3.400 4 16 13.600 2014 3.550 5 25 17.750 2015 3.700 6 36 22.200 Tổng 19.950 21 91 72.250 2016 7 2017 8 a= 138,57 2018 9 b= 2.840,00 2019 10 42
  42. Năm Y X X2 XY 2010 3.000 1 1 3.000 2011 3.200 2 4 6.400 2012 3.100 3 9 9.300 2013 3.400 4 16 13.600 2014 3.550 5 25 17.750 2015 3.700 6 36 22.200 Tổng 19.950 21 91 72.250 2016 3.810 7 2017 3.949 8 2018 4.087 9 2019 4.226 10 4.2.2- Nhu cầu và dự trù tương lai: b- Phương pháp thống kê: b.3-Phương pháp Parabol: Yd = aX 2 + bx +c (2.10)  Yd : Nhu cầu dự trù tương lai hàng năm.  n : Số năm trong quá khứ. X : Trị số ta cho.  a, b, c : Các tham số được tính theo công thức: 43
  43. (2.11) a1- Phương pháp bình quân số học: a2- Phương pháp dựa vào tốc độ phát triển bình quân hàng năm: b1- Phương pháp hồi quy tuyến tính (HQTT): b2- Phương pháp bình phương bé nhất (BPBN): b3- Phương pháp Parabol: (Tham khảo SGK) * Chú ý: Tùy tính chất sản phẩm của dự án so với thị trường mà ta chọn phương pháp tính thích hợp, cũng như dùng các phương pháp thẩm tra để chọn phương pháp hợp lý nhất cho tính toán. 44
  44. 4.3- Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu: 4.3.1- Những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu quá khứ: - Tính chính xác và sai số trong tính toán thống kê. - Các số liệu không thể thống kê: như hàng trốn thuế, nhập lậu, hàng giả, hàng biếu tặng. - Tính trung thực của nhà cung cấp 4.3- Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu: 4.3.2- Nhưng nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu dự trù tương lai: - Nhu cầu tương lai xác định trên quá khứ, nếu nhu cầu quá khứ sai lệch thì ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu tương lai. - Ảnh hưởng trực tiếp thay đổi kinh tế chính trị trong tương lai, như chính sách thuế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khủng hoản kinh tế tài chính 45
  45. 5/- Khả năng cung cấp của sản phẩm dự án. Xác định được qui mô của dự án: chúng ta dựa vào các vấn đề sau: - Dự báo mang tinh chính xác cao nhu cầu thị trường. - Trên cơ sở phân tích mô trường kinh doanh. - Khả năng tài chính nguồn lực của dự án. - Khả năng quản lý điều hành của chủ DA. 5/- Khả năng cung cấp của sản phẩm dự án. Xác định khả năng cạnh tranh, có thể dựa vào những căn cứ sau đề sau: - Khả năng sản xuất của đối thủ cạnh tranh. - Khả năng sản xuất của dự án. - Tổ chức quản trị dự án. - Chiến lược Marketing của dự án 46
  46. 6- Xác định giá bán của sản phẩm DA - Giá cân bằng cung - cầu trên thị trường. - Sản phẩm thông thường kết hợp giá thành + lãi thích hợp cùng khả năng của khách hàng. - Sản phẩm đặc biệt thì chú ý đến khía cạnh đặc biệt của nó. - Khả năng cạnh tranh trên thị phần nhu cầu - Sản phẩm dịch vụ/sản phẩm không thể dự trữ xét tính chất, cự ly cạnh tranh và giá cạnh tranh. - Đối sản phẩm thay thế sản phẩm nhập khẩu thì cần đặc biệt quan tâm giá bán, tỷ giá, chính sách thuế quan 7- Tiếp thị quảng bá sản phẩm - Chọn phương thức phân phối: Trực tiếp hay trung gian như đại lý, nhà phân phối bán sỉ, bán lẻ các cửa hàng - Quảng cáo báo đài, tờ rơi, xúc tiến bán hàng và giới thiệu sản phẩm, phòng triển lãm, tham gia hội chơ 47
  47. * Câu hỏi ôn tập Chương 2: 1/- Anh chị hãy lập ma trận SWOT cho một dự án nào đó bất kỳ (Dự án của Nhóm)? 2/- Tại sao chương thị trường là cơ sở tính toán tất cả các nội dung còn lại của dự án? 3/ Sau khi đều tra công ty SX xe ôtô nhu cầu thị trường quá khứ cho mẫu xe Z cho ở bảng sau: Hãy xác định nhu cầu tương lai của mẫu xe Z trong 3 năm tới với Phương pháp hồi quy tuyến tính (HQTT) và Phương pháp bình phương bé nhất (BPBN) Nhu cầu Nhu cầu tương lai) Nhu cầu tương lai Năm quá khứ PP (HQTT) PP (BPBN) (chiếc) Y Yd (chiếc) Yd (chiếc) 2007 200 2008 300 2009 150 2010 200 2011 250 2012 270 2013 ? ? 2014 ? ? 2015 ? ? 48
  48. Tiếp tục chuyên đề sau: 49