Bài giảng Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_tho_may_khong_xam_lan_trong_suy_ho_hap_cap.pdf
Nội dung text: Bài giảng Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp
- THỞ MÁY KHÔNG XÂM LẤN TRONG SUY HÔ HẤP CẤP BS CK2. Hoàng Đại Thắng Khoa HSTC – Chống độc
- I. ĐẠI CƢƠNG - Thở máy không xâm lấn (Thở máy qua mặt nạ) là thở máy không sử dụng ống nội khí quản hay mở khí quản - Thở máy không xâm lấn (NIPPV) bao gồm : . Thở máy hai mức áp lực dƣơng ( BiPAP) . Thở máy áp lực dƣơng liên tục (CPAP)
- ĐẠI CƢƠNG Phân biệt BiPAP và BIPAP: BiPAP (Bilevel Positive Airway Pressure ) là hai mức áp lực dƣơng gồm IPAP (Inspiratory Positive Airway Pressure) tƣơng đƣơng PSV và EPAP (Expiratory Positive Airway Pressure) tƣơng đƣơng PEEP BIPAP (Biphasic Positive Airway Pressure) là gồm hai mức PEEP: PEEP cao có tác dụng mang Oxy tới các cơ quan (Oxygentation), PEEP thấp có tác dụng giải phóng CO2 (Release of CO2) dùng trong thông khí giải phóng áp lực đƣờng thở (Airway Relaese Pressure Ventilation)
- ĐẠI CƢƠNG NIPPV (Noninvasive Positive Pressure Ventilation) là phƣơng thức thở mà bệnh nhân thở tự nhiên nhƣng bị áp đặt một áp lực dƣơng liên tục (CPAP) hay áp lực dƣơng hai mức (BiPAP) trong suốt chu kỳ hô hấp Khi áp dụng mode thở này bắt buộc bệnh nhân phải tỉnh táo và cơ hô hấp còn hoạt động đƣợc và tránh đƣợc phải dùng mode thở xâm lấn mà gây nhiều biến chứng và tác dụng phụ cho bệnh nhân
- ĐẠI CƢƠNG Lịch sử thở Không xâm lấn : -1832: Máy thở thùng (tank respirator) do Bác sĩ John Dalziel ngƣời Scotland khởi xƣớng -1920 - 1950 : Thời kỳ dịch bại liệt hoành hành, máy thở không xâm nhập áp lực âm đƣợc dùng rộng rải với nhiều kiểu máy khác nhau: Máy thở thùng , giƣờng lục lạc ( rocking bed), phổi sắt (iron lung), máy thở áo giáp (cuirass respirator). -1952 : trong trận đại dịch bại liệt Copenhagen, sử dụng thông khí áp lực dƣơng xâm lấn thay cho thông khí áp lực âm KXL, vì thiếu máy thở nên hai Bác sĩ ngƣời Đan Mạch Lassen và Ibsen đã phát triển kỷ thuật mở khí quản và thông khí áp lực dƣơng bằng tay ngắt quảng đã thành công mỹ mãn.
- ĐẠI CƢƠNG - 1973 : Một tai nạn rớt may bay Boeing 707 ở Pháp làm 125 ngƣời chết và 3 ngƣời sống sót bị suy hô hấp do chấn thƣơng nặng. Bác sĩ Georges Boussignac (Pháp) đã dùng một bao nylon chùm kín đầu và cho thở với dòng khí có áp lực lớn hơn áp lực khí quyển : CPAP đầu tiên ra đời - 1980 : CPAP đƣợc dùng điều trị suy hô hấp ở bệnh nhân khó thở lúc ngủ. - Sau 1980 đƣợc dùng rộng rải với nhiều nguyên nhân suy hô hấp khác nhau và ở nhiều khoa khác nhau (ICU, CCU, phòng mổ )
- Đặc điểm Áp lực dƣơng làm nở phổi: ‒ Cải thiện trao đổi khí. ‒ Giảm công hô hấp. ‒ Không cần đặt NKQ hoặc MKQ: ‒ Dễ chịu hơn. ‒ Giảm nguy cơ biến chứng do NKQ hoặc MKQ. ‒ Đơn giản, hiệu qủa và chi phí thấp: ‒ Dễ sử dụng trong BV và gia đình. ‒ Cải thiện chất lƣợng cuộc sống.
- Lợi ích - Tránh đƣợc biến chứng TKCH Xâm Nhập . Viêm phổi nhiễm khuẩn bệnh viện . Tổn thƣơng đƣờng thở. . Mất khả năng tống khạc đờm và làm ấm ẩm khí thở - Có thể nhanh và dễ sử dụng tại nhà và BV - Cải thiện giao tiếp và sinh hoạt (ăn uống, nói) - Giảm chi phí sử dụng và duy trì
- Hạn chế ‒ Không đảm bảo cấp cứu hồi sinh ‒ Có thể khó đƣợc chấp nhận sử dụng ‒ Nhân viên y tế bận, cần kiên nhẫn ‒ Bệnh nhân khó chịu lúc bắt đầu sử dụng ‒ Cần theo dõi sát và liên tục
- Phƣơng thức (mode) TKCH Không Xâm Lấn 1/ CPAP (Continous Positive Airway Pressure) 2/ PSV (Pressure Support Ventilation) - PSV đơn thuần - PSV + PEEP = BiPAP 3/ PCV (Presssure Control Ventilation)