Bài giảng Thực hành tiêu chuẩn về chất lượng nước - Bùi Thị Ngọc Hà

ppt 20 trang cucquyet12 3970
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Thực hành tiêu chuẩn về chất lượng nước - Bùi Thị Ngọc Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_thuc_hanh_tieu_chuan_ve_chat_luong_nuoc_bui_thi_ng.ppt

Nội dung text: Bài giảng Thực hành tiêu chuẩn về chất lượng nước - Bùi Thị Ngọc Hà

  1. BÀI GIẢNG THỰC HÀNH TIÊU CHUẨN VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT VÀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT Ts. Bùi Thị Ngọc Hà Phòng xét nghiệm trung tâm
  2. Nước Nước sinh hoạt Nước thải Nước Nước Nước Nước thải nông thải bệnh thải sinh thải công nghiệp viện hoạt: nghiệp Thông số hóa học: Thông số vật lý: TDS; DO, pH, các ion nhiệt độ, độ đục, mùi vị, Ca++, Na, clo ; Kim loại màu sắc, độ dẫn điện nặng, độ cứng
  3. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ • QCVN 01(02) – Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất lượng Nước ăn uống. • QCVN 14 : 2008/BTNMT: Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất lượng nước thải sinh hoạt
  4. Mục tiêu 1 • Thao tác được chính xác một số kỹ thuật một số chỉ tiêu cơ bản đo lường chất lượng nước sinh hoạt : – pH – Độ cứng – Clorin dư • Nhận định được kết quả xét nghiệm theo tiêu chuẩn: QCVN 02 – Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất lượng Nước ăn uống.
  5. Mục tiêu 2 • Thao tác được chính xác một số kỹ thuật một số chỉ tiêu cơ bản đo lường chất lượng nước thải sinh hoạt : – Xác định cặn lơ lửng bằng phương pháp khối lượng. – Đo độ đục • Nhận định được kết quả xét nghiệm theo tiêu chuẩn: QCVN 14 : 2008/BTNMT: Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất lượng nước thải sinh hoạt
  6. MẪU XÉT NGHIỆM 1. Mẫu nước sinh hoạt của trường ĐH YTCC 2. Mẫu nước thải sinh hoạt của trường ĐH YTCC
  7. Xác định pH bằng phương pháp điện thế Dụng cụ: Máy đo pH điện cực thủy tinh. Các dung dịch chuẩn Cốc đong thủy tinh 250 ml Tiến hành: - Đo mẫu ở nhiệt độ phòng (khoảng 20-25oC) - Đổ mẫu vào cốc đong (khoảng 150 ml mẫu). - Tráng điện cực với dung dịch mẫu 2-3 lần - Cho điện cực vào dung dịch mẫu sao cho ngập khoảng 1/3 bầu điện cực . - Để pH ổn định - Đọc kết quả
  8. Xét nghiệm độ cứng của nước Nguyên lý: Ion Ca++ và Mg++ trong nước tạo phức với chất chỉ thị eriocrom tạo phức có màu; EDTA tạo phức bền hơn với Ca++ và Mg++ nên chiếm ion của phức trên. Hóa chất: - Kit đo độ cứng của nước (sử dụng EDTA VÀ chỉ thị canxi) : Gồm: Chất chỉ thị Ca++ Mg+ KOH 8N EDTA 0.8 M Buret Ống đong 10 – 25 ml Bình tam giác 250 ml
  9. Tiến hành - Lấy 100 ml mẫu nước sinh hoạt - Cho vào bình tam giác - Nhỏ vào 2 ml KOH và lắc đều - Cho gói bột chỉ thị vào, lắc đều và dung dịch có màu đỏ - Dùng buret để chuẩn độ bằng cách vặn từ từ núm buret đến khi dung dịch bắt đầu chuyển sang màu xanh lơ thì dứng lại (ở thể tích V). Ghi số ở buret trước khi chuẩn và sau khi chuẩn. Tính kết quả =V (mg/l)
  10. Xét nghiệm nồng độ clorin dư Nguyên lý: Chlorin trong nước ở dạng hypochlorous acid hay hypochlorous ion sẽ phản ứng với chất chỉ thị diethyl – p phenylenediamin tạo nên phức chất có màu hồng. Phức chất sẽ được đo ở bước sóng 530 mm bằng máy đo quang. Hóa chất: Gồm: Chất chỉ thị diethyl – p phenylenediamin Ống đong 10 – 25 ml Bình tam giác 250 ml Máy đo nước đa chỉ tieu DR2800, Hach
  11. Tiến hành - Lấy mẫu nước sinh hoạt vào cốc đong hoặc chai thủy tinh (chú ý không lấy vào đồ nhựa) - Đổ 10ml nước sinh hoạt cần thử nghiệm vào cell đựng mẫu. - Khởi động máy, chọn chương trình đo clorin free. - Lau sạch cell và nhấn zero để đo blank. - Chuẩn bị 10 ml mẫu vào một cell khác, bổ xung vào trong cell một gói bột chỉ thị. - Lắc đều trong vòng 20 giây. - Đặt vào khoang đo.
  12. Chất lượng nước sinh hoạt : – pH – Độ cứng – Clorin dư • Nhận định được kết quả xét nghiệm theo tiêu chuẩn: QCVN 02 – Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất lượng Nước ăn uống. • Kết quả ???????
  13. • Thao tác được chính xác một số kỹ thuật một số chỉ tiêu cơ bản đo lường chất lượng nước thải sinh hoạt : – Xác định cặn lơ lửng bằng phương pháp khối lượng. – Đo độ đục • Nhận định được kết quả xét nghiệm theo tiêu chuẩn:
  14. Xét nghiệm hàm lượng cặn lơ lửng bằng phương pháp trọng lượng Nguyên lý: Cặn lơ lửng trong mẫu được xác định bằng cách lọc một thể tích chính xác mẫu nước thải qua giấy lọc (đã được sấy khô đến khối lượng không đổi) và sấy khô, cân khối lượng cặn. Dụng cụ: Tủ sấy Cân phân tích Phễu lọc Giấy lọc không kho
  15. Tiến hành – Sấy khô giấy lọc ở 103-105oC đến khối lượng không đổi. – Cân khối lượng và ghi khối lượng trước cân (m). – Cho giấy lên phễu và bình tam giác – Lắc kỹ mẫu nước, lọc 1 thể tích nước nhất định (100 ml) qua giấy lọc ban đầu. – Rửa kĩ 2 lần bằng nước cất . – Sấy khô ở 103-105oC đến khối lượng không đổi. – Cân giấy lọc và ghi khối lượng (m1). Cặn lơ lửng được tính theo công thức: SS = ((m1-m)/100)*1000
  16. ĐO ĐỘ ĐỤC CỦA NƯỚC THẢI ENTER