Bài giảng Thuế Nhà nước - Chương 5: Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp - Hoàng Thị Ngọc Nghiêm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thuế Nhà nước - Chương 5: Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp - Hoàng Thị Ngọc Nghiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_thue_nha_nuoc_chuong_5_ke_toan_thue_thu_nhap_doanh.ppt
Nội dung text: Bài giảng Thuế Nhà nước - Chương 5: Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp - Hoàng Thị Ngọc Nghiêm
- Th.s Hịang.T.Ngọc Nghiêm MƠN: THUẾ NHÀ NƯỚC DÀNH CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH KẾ TỐN 1
- CHƯƠNG 5: KẾ TỐN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ TNDN II. KẾ TỐN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 2
- CHƯƠNG 5: KẾ TỐN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ TNDN 1. Khái niệm và mục đích 2. Đối tượng nộp thuế 3. Đối tượng khơng chịu thuế 4. Căn cứ tính thuế 5. Đăng ký, kê khai, nộp,QT thuế 6. Miễn thuế, giảm thuế TNDN 3
- I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ TNDN 1. Khái niệm và mục đích: KN: Là thuế trực thu, được thu trực tiếp trên thu nhập của các tổ chức, cá nhân SX, kinh doanh cĩ phát sinh thu nhập. 4
- I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ TNDN * Mục đích: - Tạo cho Nhà nước một khoản thu gắn với hiệu quả kinh doanh của DN - Bao quát và điều tiết được các khoản thu nhập. - Thơng qua ưu đãi về thuế => khuyến khích đầu tư. - Tạo sự cơng bằng giữa các DN 5
- I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ TNDN 2. Đối tượng nộp thuế: - Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ (gọi chung là cơ sở kinh doanh) - Trừ các trường hợp: cĩ thu nhập từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuơi, nuơi trồng thuỷ sản. (trừ trường hợp SX HH lớn, cĩ thu nhập cao). 6
- I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ TNDN 3. Đối tượng khơng chịu thuế: - Hộ gia đình, cá nhân, hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất nơng nghiệp cĩ thu nhập từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuơi, nuơi trồng thuỷ sản, trừ sản xuất hàng hố lớn, cĩ thu nhập cao (trang trại). 7
- I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ TNDN 4. Căn cứ tính thuế: Thuế Thu Thu Thuế suất nhập doanh nhập thuế Thu nghiệp phải chịu nhập nộp trong kỳ = thuế x doanh tính thuế trong kỳ nghiệp tính 8 thuế
- I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ TNDN 4. Căn cứ tính thuế (tt): * Thu nhập chịu thuế TN chịu thuế trong kỳ tính thuế = Dthu để tính TN chịu thuế (1) - Chi phí hợp lý (2) + Thu nhập chịu thuế khác (3) 9
- I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ TNDN 4 Căn cứ tính thuế (tt): * Thu nhập chịu thuế Cơ sở kinh doanh được trừ số lỗ của các kỳ tính thuế trước chuyển sang trước khi xác định số thuế TNDN. 10
- I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ TNDN 4. Căn cứ tính thuế (tt): (1) Doanh thu để tính TN chịu thuế - Là tồn bộ tiền bán hàng, tiền cung cấp Dvụ bao gồm cả trợ giá, phụ thu, phụ trội. - Nếu cơ sở KD nộp thuế GTGT theo ppháp khấu trừ thuế: là doanh thu chưa cĩ thuế GTGT. (VD) 11
- I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ TNDN 4. Căn cứ tính thuế (tt): (1) Doanh thu để tính TN chịu thuế - Nếu cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp: là doanh thu bao gồm cả thuế GTGT. (VD). 12
- I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ TNDN 4. Căn cứ tính thuế (tt): (2) Chi phí hợp lý: (GTrình) - Các chi phí cĩ liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ. - Chi phí quản lý kinh doanh do cơng ty ở nước ngồi phân bổ cho cơ sở thường trú tại Việt Nam. 13
- I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ TNDN 4. Căn cứ tính thuế (tt): (2) Chi phí hợp lý: (GTrình) Tổng số Chi phí quản Tổng doanh thu của cơ sở chi phí lý kinh doanh thường trú tại Việt Nam quản lý do cơng ty ở trong kỳ tính thuế kinh nước ngồi = X doanh phân bổ cho Tổng doanh thu của cơng của cơng cơ sở thường ty ở nước ngồi, bao gồm ty ở nước trú tại Việt cả doanh thu của các cơ sở ngồi Nam trong kỳ thường trú ở các nước khác trong kỳ tính thuế trong kỳ tính thuế tính thuế. 14
- I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ TNDN 4. Căn cứ tính thuế (tt): (3) Thu nhập chịu thuế khác: (GT) - Là các khoản thu nhập khác của đơn vị ngồi Dthu bán hàng, cung cấp Dvụ. (4) Thuế suất: Mức thuế suất chung là 25%. 15
- I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ TNDN 5. Đăng ký, kê khai, nộp,QT thuế 5.1- Đăng ký: - Các đơn vị hạch tốn độc lập: cĩ nghĩa vụ kê khai, nộp thuế, quyết tốn thuế TNDN. - Các đơn vị hạch tốn phụ thuộc: chỉ đăng ký thuế tại địa phương, khơng kê khai, nộp thuế. 16
- I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ TNDN 5. Đăng ký, kê khai, nộp, QT thuế (tt) 5.2 Kê khai: - Kê khai và nộp tờ khai thuế tạm nộp hàng quí. - Chậm nhất ngày 30 sau (QUÝ) 17
- I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ TNDN 5. Đăng ký, kê khai, nộp, QT thuế (tt) 5.3 Hồ sơ khai thuế ◼ Cơ sở KD xác định được chi phí thực tế phát sinh: Kê khai thuế TNDN tạm tính quý theo mẫu số 01A/TNDN. ◼ Cơ sở KD khơng xác định được chi phí thực tế phát sinh: Kê khai thuế TNDN tạm tính quý theo mẫu số 01B/TNDN. 18
- I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ TNDN 5. Đăng ký, kê khai, nộp,QT thuế (tt) 5.4- Quyết tốn: ▪ Chậm nhất 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm dương lịch hoặc kết thúc năm tài chính (quý 1). ▪ Khi kết thúc kỳ tính thuế, cơ sở KD phải thực hiện quyết tốn thuế với cơ quan thuế theo mẫu tờ khai quyết tốn thuế số 04/TNDN 19
- I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ TNDN 6. Miễn thuế, giảm thuế TNDN 6.1 Điều kiện ưu đãi thuế: ◼ Đầu tư vào ngành nghề, lĩnh vực quy định tại Danh mục A. ◼ Đầu tư vào địa bàn cĩ điều kiện kinh tế - xã hội khĩ khăn quy định tại Danh mục B. 20
- I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ TNDN 6. Miễn thuế, giảm thuế TNDN: 6.1 Điều kiện ưu đãi thuế (tt): ◼ Đầu tư vào địa bàn cĩ điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khĩ khăn quy định tại Danh mục C. ◼ (Danh mục A, B, C ban hành kèm theo NĐ số 164/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003) 21
- I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ TNDN 6. Miễn thuế, giảm thuế TNDN: 6.1 Điều kiện ưu đãi thuế (tt): Đầu tư vào ngành nghề, lĩnh vực mà pháp luật khơng cấm và cĩ sử dụng số lao động bình quân trong năm ít nhất là: + Ở đơ thị loại đặc biệt và loại 1: 100 người 22
- I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ TNDN 6. Miễn thuế, giảm thuế TNDN: 6.1 Điều kiện ưu đãi thuế (tt): + Ở địa bàn khuyến khích đầu tư quy định tại Danh mục B hoặc Danh mục C: 20 người. + Ở địa bàn khác: 50 người. 23
- I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ TNDN 6. Miễn thuế, giảm thuế TNDN: 6.2 Thuế suất và thời hạn áp dụng thuế suất ưu đãi: - Thuế suất 20% : áp dụng 10 năm. - Thuế suất 15%: áp dụng 12 năm. - Thuế suất 10%: áp dụng 15 năm. (Sách giáo trình) 24
- I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ TNDN 6. Miễn thuế, giảm thuế TNDN: 6.3 Thủ tục thực hiện ưu đãi: 1. Cơ sở kinh doanh tự xác định các điều kiện ưu đãi thuế, mức thuế suất ưu đãi, thời gian miễn thuế, giảm thuế, số lỗ được trừ (-) vào thu nhập chịu thuế. 25
- I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ TNDN 6.3 Thủ tục thực hiện ưu đãi (tt) 2. Đối với các trường hợp miễn thuế, giảm thuế thì hợp tác xã, cá nhân kinh doanh, chủ hộ cá thể kinh doanh phải cĩ đơn đề nghị miễn thuế, giảm thuế cĩ xác nhận của chính quyền phường, xã gửi cơ quan thuế. Cơ quan thuế trực tiếp quản lý sau khi thơng qua hội đồng tư vấn thuế cùng cấp ra thơng báo miễn thuế, giảm thuế hoặc lý do từ chối đề nghị miễn thuế, giảm thuế. 26
- I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ TNDN 6.4 Chuyển lổ 1. Cơ sở kinh doanh sau khi quyết tốn thuế mà bị lỗ thì được chuyển lỗ của năm quyết tốn thuế trừ vào thu nhập chịu thuế của những năm sau. Thời gian chuyển lỗ khơng quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ. 27
- I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ TNDN 6.4 Chuyển lổ (tt): 2. Cơ sở KD chuyển đổi loại hình DN, chuyển đổi hình thức sở hữu (kể cả giao, bán DN NN), sáp nhập, hợp nhất, chia tách, giải thể, phá sản phải thực hiện quyết tốn thuế với cơ quan thuế đến thời điểm cĩ quyết định chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, chuyển đổi hình thức sở hữu, sáp nhập, hợp nhất, chia tách, giải thể, phá sản của cơ quan cĩ thẩm quyền. 28
- I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ TNDN 6.4 Chuyển lổ (tt): 3. Số lỗ của doanh nghiệp phát sinh trước khi sáp nhập phải được theo dõi chi tiết theo năm phát sinh và được tiếp tục chuyển vào thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp sau khi sáp nhập để đảm bảo nguyên tắc chuyển lỗ khơng quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ. 29
- I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ TNDN 6.4 Chuyển lổ (tt): 4. Cơ sở KD là liên doanh của nhiều cơ sở KD khác, khi cĩ quyết định giải thể mà bị lỗ thì số lỗ được phân bổ cho từng cơ sở KD tham gia liên doanh. Cơ sở tham gia liên doanh được tổng hợp số lỗ phân bổ từ cơ sở liên doanh vào kết quả kinh doanh của mình khi quyết tốn thuế nhưng đảm bảo nguyên tắc chuyển lỗ khơng quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ 30
- I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ TNDN 6.4 Chuyển lổ (tt): 5. Cơ sở kinh doanh được thụ hưởng tài sản của cơ sở kinh doanh chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, chuyển đổi hình thức sở hữu (kể cả giao, bán, khốn, cho thuê doanh nghiệp Nhà nước), chia, tách, sáp nhập, hợp nhất chịu trách nhiệm nộp đủ số thuế cịn thiếu và tiền phạt (nếu cĩ) của cơ sở kinh doanh cũ. 31
- CHƯƠNG 5: KẾ TỐN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP II. KẾ TỐN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 32
- II. KẾ TỐN THUẾ TNDN (1) Hàng quí, doanh nghiệp tính số thuế TNDN phải nộp cho NN theo qui định Nợ TK.8211- Chi phí thuế TNDN Cĩ TK.3334- Thuế TNDN. (2) Khi nộp tiền thuế TNDN vào NSNN Nợ TK.3334- Thuế TNDN. Cĩ TK.111, 112- Tiền 33
- II. KẾ TỐN THUẾ TNDN (3) Cuối năm, điều chỉnh số thuế TNDN phải nộp trong năm tài chính: * Nếu số thuế TNDN thực tế phải nộp nhỏ hơn số thuế TNDN tạm nộp hàng quí trong năm, thì số chênh lệch ghi: Nợ TK.3334 - Thuế TNDN. Cĩ TK.8211- Chi phí thuế TNDN 34
- II. KẾ TỐN THUẾ TNDN * Nếu số thuế TNDN thực tế phải nộp lớn hơn số thuế TNDN tạm nộp trong năm, số chênh lệch Nợ TK. 8211- Chi phí thuế TNDN Cĩ TK. 3334 - Thuế TNDN. 35
- II. KẾ TỐN THUẾ TNDN * Khi thực nộp số chênh lệch thiếu về thuế TNDN vào ngân sách nhà nước Nợ TK.3334- Thuế TNDN. Cĩ TK.111, 112- Tiền 36
- CHÚC CẢ LỚP THÀNH CƠNG! 37