Bài giảng Tin học đại cương - Bài 2: Một số khái niệm cơ sở - Nguyễn Thị Phương Thảo

pdf 39 trang Hùng Dũng 05/01/2024 580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học đại cương - Bài 2: Một số khái niệm cơ sở - Nguyễn Thị Phương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tin_hoc_dai_cuong_bai_2_mot_so_khai_niem_co_so_ngu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tin học đại cương - Bài 2: Một số khái niệm cơ sở - Nguyễn Thị Phương Thảo

  1. TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 2: Một số khái niệm cơ sở Nguyễn Thị Phương Thảo Bộ môn KTMT và M, Khoa CNTT Trường Đại Học Thủy Lợi 1
  2. Nội dung chính 1. Cấu trúc một chương trình C++ 2. Các thành phần cơ bản của C++ 3. Bài tập 2
  3. Thiết lập môi trường C++  Tải phần mềm miễn phí Dev-C++ tại:  Tiến hành cài đặt phần mềm trên máy tính  Tạo file C++ mới: Vào File->New->Source File hoặc ấn Ctrl+N  Lưu file dưới dạng file nguồn C++ hoặc với đuôi .cpp 3
  4. Thiết lập môi trường C++ Lập trình Dev C++ Online: Phần mềm CppDroid dùng trên điện thoại Tải phần mềm Dev C++ về máy tính: 4
  5. Cấu trúc một chương trình C++ - Soạn thảo ví dụ đơn giản sau trong Dev-C++ Hàm chính: Chương trình sẽ bắt đầu từ hàm này Nội dung hàm được viết trong cặp dấu { } - Lưu và đặt tên cho ví dụ - Ấn F9 để biên dịch, ấn F10 để chạy 5
  6. Các thành phần cơ bản củaC++  Tập kí tự của C++  Từ khóa  Tên (định danh)  Cấu trúc một chương trình C++  Kiểu dữ liệu  Biến  Hằng  Các toán tử  Biểu thức  Câu lệnh  Một số hàm toán học 6
  7. Tập ký tự của C++  Các chữ cái la tinh: a z và A Z  Dấu gạch dưới: _  Các chữ số thập phân: 0, 1, . ., 9  Các ký hiệu toán học: +, -, *, /, % , &, ||, !, >, <, =  Các ký hiệu đặc biệt khác: . , ; : [] {} # $, dấu cách, 7
  8. Từ khóa  Từ khoá là từ được qui định trước trong NNLT, mỗi từ có một ý nghĩa nhất định  Thường dùng để chỉ các loại dữ liệu hoặc kết hợp thành câu lệnh  Một số từ khóa thường gặp: auto, break, case, char, continue, default, do, double, else, externe, float, for, goto, if, int, long, register, return, short, sizeof, static, struct, switch, typedef, union, unsigned, while  Lưu ý: trong các chương trình C++, các từ khóa được in đậm 8
  9. Tên (định danh)  Tên là một dãy liên tiếp các chữ cái, chữ số và dấu gạch dưới.  Phải bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới (không bắt đầu bằng chữ số)  Không được trùng với từ khóa  Chiều dài của tên không bị giới hạn  Phân biệt chữ hoa và chữ thường Ví dụ:  Các tên đúng: i, i1, j, delta, PT_Bac_2  Các tên sai: Bai tap, 3abc, case  Các tên sau đây là khác nhau: ha_noi, Ha_noi, HA_NOI 9
  10. Cấu trúc một chương trình C++ //chuong trinh C++ dau tien #include using namespace std; int main( ) { cout đảm bảo rằng chương trình có thể sử dụng các định nghĩa trong thư viện vào ra chuẩn 10
  11. Cấu trúc một chương trình C++  using namespace std; khai báo sử dụng không gian tên std, định danh cout được định nghĩa trong không gian tên này  int main() điểm bắt đầu quá trình thực hiện của các chương trình C++, tất cả các chương trình C++ đều có một hàm main  cout << "Hello World"; đây là một câu lệnh C++, làm nhiệm vụ in ra dòng chữ Hello World  return 0; Kết thúc hàm main, trả về giá trị 0 cho hệ điều hành  Các câu lệnh trong C++ phải kết thúc bằng dấu chấm phẩy 11
  12. Kiểu dữ liệu 12
  13. Biến  Biến là một phần của bộ nhớ được dành để lưu trữ một giá trị xác định  Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình làm việc  Cách khai báo biến: kiểu_dữ_liệu tên_biến;  Ví dụ int a; double mynumber; 13
  14. Làm việc với biến 14
  15. Khởi tạo giá trị cho biến #include using namespace std; int main () { int a = 5; //Gia tri cua a la 5 int b(2); //Gia tri cua b la 2 int result; //Gia tri cua result la chua xac dinh a = a+3; result = a - b; cout<<result; return 0; } 15
  16. Hằng  Hằng là một giá trị cố định nào đó  Hằng thông thường được sử dụng để gán trị cho biến hoặc để biểu diễn thông điệp chúng ta muốn in ra Ví dụ: Hằng nguyên: 1776, 707, -273 Hằng thực: 3.14159, 6.02e23, 1.6e-19 Hằng kí tự và xâu kí tự: 'z', 'p',"Xin chao" Hằng logic: true, false 16
  17. Một số hằng kí tự đặc biệt 17
  18. Khai báo hằng  Đôi khi sẽ thuận lợi hơn nếu ta đặt tên cho một hằng được sử dụng nhiều lần trong chương trình  Cách khai báo hằng: #define tên_hằng giá_trị_hằng hoặc: const kiểu_dữ_liệu tên_hằng = giá_trị_hằng ;  Ví dụ: #define PI 3.14159265 #define NEWLINE '\n‘ const int sosv = 50 ; 18
  19. Khai báo và sử dụng hằng #include using namespace std; #define PI 3.14159 //Dinh nghia hang so PI #define NEWLINE '\n'//Dinh nghia lenh tao 1 dong moi int main () { double r = 1.5; double circle; circle = 2*PI*r; cout<<circle; cout<<NEWLINE; // cout<<circle; return 0; } 19
  20. Các toán tử  Phép gán  Toán tử số học  Toán tử tăng/giảm  Toán tử quan hệ  Toán tử logic  Toán tử điều kiện 20
  21. Phép gán  Gán một giá trị cho một biến  Khi biến được gán giá trị mới, giá trị cũ sẽ được tự động xoá  Cú pháp của phép gán: tên_biến = biểu_thức;  Ví dụ: a = 5; a = b; 21
  22. Phép gán 22
  23. Viết gọn phép gán  C++ cho phép viết gọn phép gán theo cách sau: 23
  24. Viết gọn phép gán 24
  25. Toán tử số học Ngoại trừ toán tử lấy phần d ư (%) thì tất cả các toán tử số học cho phép pha trộn các toán hạng số nguyên và số thực 25
  26. Toán tử tăng/giảm  Các toán tử tăng một (++) và giảm một ( ) giúp tiện lợi trong việc tăng thêm 1 hoặc giảm đi 1 đối với biến số. 26
  27. Các toán tử tăng giảm Toán tử tăng, ++ intVar++; intVar = intVar + 1; Toán tử giảm, intVar ; intVar = intVar - 1; Tăng hậu tố: intVar++ Sử dụng giá trị hiện tại của biến, sau đó tăng biến Tăng tiền tố: ++intVar Trước hết tăng biến, sau đó sử dụng giá trị mới 20
  28. Ví dụ về tăng hậu tố vs tăng tiền tố TH1: Giá trị của Tich và n ? int n = 2, Tich; Tich = 2 * (n ++); cout << Tich << endl; cout << n << endl; 20
  29. Ví dụ về tăng hậu tố vs tăng tiền tố TH2: Giá trị của Tich và n ? int n = 2, Tich; Tich = 2 * (++ n); cout << Tich << endl; cout << n << endl; 20
  30. Toán tử quan hệ  Được sử dụng để so sánh giá trị của hai biểu thức  Giá trị trả về thuộc kiểu logic: true (đúng) hoặc false (sai) 30
  31. Toán tử logic  Các toán hạng của toán tử logic phải thuộc kiểu logic tức là có giá trị true (đúng) hoặc false (sai)  Giá trị trả về cùng thuộc kiểu logic  Phép toán "phủ định" đúng khi và chỉ khi toán hạng của nó sai  Phép toán "và" đúng khi và chỉ khi hai toán hạng cùng đúng  Phép toán "hoặc" sai khi và chỉ khi hai toán hạng cùng sai 31
  32. Toán tử điều kiện  Toán tử điều kiện tính giá trị của một biểu thức và trả về một giá trị nếu biểu thức đúng; trả về một giá trị khác nếu biểu thức sai  Cú pháp: điều_kiện ? kết_quả1: kết_quả2;  Nếu điều kiện đúng kết_quả1 được trả về, ngược lại kết_quả2 sẽ được trả về  Ví dụ:  7==5 ? 4 : 3 // trả về 3, vì 7 không bằng 5.  7==5+2 ? 4 : 3 // trả về 4, vì 7 bằng 5+2.  5>3 ? a : b // trả về giá trị của a, vì 5 lớn hơn 3.  a>b ? a : b // trả về số lớn hơn trong hai số a, b. 32
  33. Toán tử điều kiện 33
  34. Biểu thức  Biểu thức là dãy kí hiệu kết hợp giữa các toán hạng, toán tử và cặp dấu () theo một qui tắc nhất định  Các toán hạng là hằng, biến, hàm  Biểu thức cung cấp cách thức tính giá trị mới dựa trên các toán hạng và toán tử trong biểu thức.  Ví dụ:  (x + y) * 2 - 4 ;  3 - x + sqrt(y) ;  (-b + sqrt(delta)) / (2*a) ; 34
  35. Thứ tự ưu tiên của các toán tử  C++ qui định trật tự tính toán theo các mức độ ư u tiên như sau: 1. Các biểu thức trong cặp dấu ngoặc () 2. Các toán tử 1 ngôi (phủ định, tăng, giảm, ) 3. Các toán tử số học 4. Các toán tử quan hệ 5. Các toán tử logic 6. Các phép gán 35
  36. Thứ tự ưu tiên của các toán tử C++ qui định trật tự tính toán theo các mức độ ư u tiên như sau: 1. Các biểu thức trong cặp dấu ngoặc () 2. Các toán tử 1 ngôi (phủ định, tăng, giảm, ) 3. Các toán tử số học 4. Các toán tử quan hệ 5. Các toán tử logic 6. Các phép gán 36
  37. Câu lệnh  Câu lệnh trong C++ được thiết lập từ các từ khoá và các biểu thức  Câu lệnh luôn luôn được kết thúc bằng dấu chấm phẩy  Các câu lệnh được phép viết trên cùng một hoặc nhiều dòng  Câu lệnh gồm nhiều lệnh được bao bởi cặp dấu ngoặc {} và được gọi là khối lệnh.  Các biến được khai báo trong khối lệnh nào thì chỉ có tác dụng trong khối lệnh đó 37
  38. Bài tập Cho x là số nguyên không âm có 2 chữ số. Viết chương trình tính tổng 2 chữ số của x. Ví dụ : nếu x là 98 thì kết quả cho ra là 9 + 8 = 17. 38
  39. Bài tập 39