Bài giảng Tin học đại cương - Phần 1, Chương 3: Các hệ thống ứng dụng

pptx 43 trang haiha333 7020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học đại cương - Phần 1, Chương 3: Các hệ thống ứng dụng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_dai_cuong_phan_1_chuong_3_cac_he_thong_ung.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tin học đại cương - Phần 1, Chương 3: Các hệ thống ứng dụng

  1. Phần 1: Tin học căn bản Nội dung chính Chương 1: Thông tin và biểu diễn thông tin – Các khái niệm cơ bản về thông tin và tin học – Biểu diễn dữ liệu trong máy tính Chương 2: Hệ thống máy tính – Hệ thống máy tính – Mạng máy tính – Hệ điều hành Chương 3: Các hệ thống ứng dụng – Hệ thống thông tin quản lý – Hệ thông tin bảng tính – Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – Các hệ thống thông minh 16-Aug-15 252
  2. Chương 3: Các hệ thống ứng dụng Nội dung chính 1. Hệ thống thông tin quản lý 2. Soạn thảo văn bản 3. Trình chiếu văn bản 4. Hệ thông tin bảng tính 5. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 6. Các hệ thống thông minh 7. Hệ thống thương mại điện tử 16-Aug-15 253
  3. Chương 3: Các hệ thống ứng dụng 1.Hệ thống thông tin quản lý Khái niệm • Là hệ thống bao gồm – Phần cứng, phần mềm, con người – Quy trình thu thập, phân tích, xử lý đánh giá, phân phối và chia sẻ những thông tin cần thiết • Hệ thống thủ công – Quản lý dựa trên giấy tờ, sổ sách • Dễ sai sót và nhầm lẫn • Lãng phí tài nguyên – Diện tích, không gian, thời gian sắp xếp • Hệ thống tự động – Tận dụng khả năng của máy tính điện tử 16-Aug-15 254
  4. Chương 3: Các hệ thống ứng dụng 1.Hệ thống thông tin quản lý Các thành phần cơ bản • Cơ sở hạ tầng: – Phần cứng, phần mềm truyền thông • Phần mềm • Cơ sở dữ liệu • Quy trình • Nhân sự 16-Aug-15 255
  5. Chương 3: Các hệ thống ứng dụng 1.Hệ thống thông tin quản lý Các chức năng chính của hệ thống • Nhập dữ liệu – Thu nhận dữ liệu từ bên ngoài/bên trong để xử lý • Lưu trữ thông tin – Thông tin được lưu trữ để phân tích trong tương lai – Thường được lưu trữ trong các hệ quản trị CSDL • Xử lý thông tin – Chuyển đổi từ dữ liệu hỗn hợp thành dạng có ý nghĩa • Xuất dữ liệu – Phân phối thông tin đã xử lý tới đối tượng cần • Thông tin phản hồi – Dùng đánh giá, hoàn thiện lại quá trình thu thập dữ liệu, quá trình xử lý hệ thống 16-Aug-15 256
  6. Chương 3: Các hệ thống ứng dụng 1.Hệ thống thông tin quản lý Các dạng của thông tin trong tổ chức • Thông tin theo quan điểm cá nhân – Thông tin được xem xét theo 3 khía cạnh • Thời gian: Mức độ cập nhật của thông tin tại thời điểm xem xét • Không gian: ĐỊa điểm truy cập thông tin: ở nhà, cơ quan, hay di động • Dạng thức: thông tin ở dạng đơn giản, tổng hợp • Thông tin theo quan điểm tổ chức – Dòng thông tin: • Trên xuống, dưới lên, ngang hàng từ ngoài vào, – Mức độ chi tiết • Cho cấp lạnh đạo (ra quyết định): thông tin tổng hợp 16-Aug-15 • Phục vụ cho các hoạt động: Chi tiết, cụ thể 257
  7. Chương 3: Các hệ thống ứng dụng 1.Hệ thống thông tin quản lý Các đặc tính của thông tin Chất lượng thông tin xác định qua các đặc tính • Tính chính xác – Tính chính xác thấp, gây hậu quả tồi tệ • Tính đầy đủ – Thể hiện sự bao quát các vấn đề – Không đầy đủ có thể dẫn đến kết quả sai lầm • Tính thống nhất – Cần thống nhất giữa thông tin tổng hợp và chi tiết • Tính thích hợp và dễ hiểu – Thông tin không thích hợp với vấn đề xem xét, – Thông tin đa nghĩa, tổ chức thông tin rắc rối • Tính kịp thời 16-Aug-–15 Cần xuất hiện đúng lúc cần thiết 258
  8. Chương 3: Các hệ thống ứng dụng 1.Hệ thống thông tin quản lý Các giai đoạn phát triển hệ thống thông tin 1. Lập kế hoạch: Mục tiêu là cần xác định • Dạng hệ thống thông tin được phát triển • Phạm vi làm việc của êệ thống • Các nhiệm vụ cụ thể • Nguồn lực và khung thời gian cho phất triển 2. Phân tích: – Thu thập thông tin – Tìm hiểu hệ thống, nhiệm vụ hệ thống – Lập tài liệu xác định yêu cầu 16-Aug-15 259
  9. Chương 3: Các hệ thống ứng dụng 1.Hệ thống thông tin quản lý Các giai đoạn phát triển hệ thống thông tin 3. Thiết kế – Thiết kế kỹ thuật, xây dựng mô hình hệ thống • Thiết kế tổng thể, thiết kế chi tiết cho từng phần – Kết quả: Tài liệu thiết kế tổng thể & chi tiết 4. Cài đặt • Thiết lập CSDL, cơ sở hạ tầng công nghệ • Xây dựng theo yêu cầu thiết kế 5. Kiểm định • Xem xét toàn bộ để đảm bảo hệ thống đã phát triển đáp ứng các mục tiêu và yêu cầu đặt ra 16-Aug-15 260
  10. Chương 3: Các hệ thống ứng dụng 1.Hệ thống thông tin quản lý Các giai đoạn phát triển hệ thống thông tin 6. Vận hành: Đưa hệ thống vào hoạt động theo các chến lược: – Song song hệ thống cũ và mới cho tới khi hệ thống mới hoạt động tốt – Thí điểm tại một số bộ phận để kiểm định các vấn đề trước khi triển khai toàn bộ – Theo giai đoạn: Triển khai từng chức năng của hệ thống→Thích hợp với hệ thống lớn – Thay thế toàn bộ hệ thống cũ bằng hệ thống mới • Chấp nhận rủi ro cao 6. Bảo trì • Thường xuyên kiểm tra, giám sát và hỗ trợ nhưng thay đổi cần thiết trong thời gian vận hành 16-Aug-15 261
  11. Chương 3: Các hệ thống ứng dụng Nội dung chính 1. Hệ thống thông tin quản lý 2. Soạn thảo văn bản 3. Trình chiếu văn bản 4. Hệ thông tin bảng tính 5. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 6. Các hệ thống thông minh 7. Hệ thống thương mại điện tử 16-Aug-15 262
  12. Chương 3: Các hệ thống ứng dụng 2.Hệ soạn thảo văn bản Giới thiệu • Phần mềm soạn thảo văn bản điện tử, cho phép: – Hiện thị nội dung văn bản lên màn hình – Dễ dàng sửa đổi, bổ sung tại vị trí bất kỳ – Dễ dàng thay đổi kiểu chữ, cỡ chữ, – Cho phép kèm theo hình ảnh, bảng, biểu – Cho phép lưu trữ văn bản dưới dạng file – Hỗ trợ in ấn, • Một số phần mềm soạn thảo – Microsoft word của Microsofft – Word Perfect của hãng Corel – Writer trong bộ Open office 16-Aug-15 263
  13. Chương 3: Các hệ thống ứng dụng 2.Hệ soạn thảo văn bản Microsoft word Start → All Programs → Microsoft Office → Microsoft Office Word 2003 16-Aug-15 264
  14. 16-Aug-15 265
  15. 16-Aug-15 266
  16. Chương 3: Các hệ thống ứng dụng Nội dung chính 1. Hệ thống thông tin quản lý 2. Soạn thảo văn bản 3. Trình chiếu văn bản 4. Hệ thông tin bảng tính 5. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 6. Các hệ thống thông minh 7. Hệ thống thương mại điện tử 16-Aug-15 267
  17. Chương 3: Các hệ thống ứng dụng 3. Trình chiếu văn bản Giới thiệu • Là phần mềm trình bày thông tin dạng slides – Văn bản, hình ảnh, biểu đồ, âm thanh • Phần mềm trình chiếu cần – Khả năng biên tập, khả năng trình chiếu – Khả năng hoạt cảnh (animation) • Một số phần mềm – Microsoft PowerPoint của Microsoft – Impress trong bộ OpenOffice – Keynote cua Apple 16-Aug-15 268
  18. Chương 3: Các hệ thống ứng dụng 3. Trình chiếu văn bản Microsoft PowerPoint Start → All Programs → Microsoft Office → Microsoft Office PowerPoint 2003 16-Aug-15 269
  19. 16-Aug-15 270
  20. 16-Aug-15 271
  21. 272 16-Aug-15 272
  22. Chương 3: Các hệ thống ứng dụng Nội dung chính 1. Hệ thống thông tin quản lý 2. Soạn thảo văn bản 3. Trình chiếu văn bản 4. Hệ thông tin bảng tính 5. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 6. Các hệ thống thông minh 7. Hệ thống thương mại điện tử 16-Aug-15 273
  23. 16-Aug-15 274
  24. Chương 3: Các hệ thống ứng dụng 4.Hệ thông tin bảng tính Khái niệm • Máy tính – Hỗ trợ việc tính toán, nhất là kế toán và phân tích thống kê. • Phần mềm hỗ trợ tính toán thông dụng: – Phầm mềm bảng tính (PMBT) spreadsheet software • Phầm mềm bảng tính – Giúp tính toán các số liệu – Cho phép xây dựng và làm việc với những tình huống mô phỏng thế giới thực 16-Aug-–15 Làm việc dựa trên các bảng tính. 275
  25. Chương 3: Các hệ thống ứng dụng 4.Hệ thông tin bảng tính Bảng tính • Dạng ô lưới gồm – Các hàng đánh số từ 1 – Các cột đánh số từ chữ A – Ô là giao của 1 hàng và 1 cột. • Ví dụ ô A1 là giao của hàng 1 và cộtA. • Mỗi ô có thể chứa dữ liệu dạng số, chuỗi kí tự, ngày tháng hoặc công thức hiển thị liên hệ giữa các con số. 16-Aug-15 276
  26. Chương 3: Các hệ thống ứng dụng 4.Hệ thông tin bảng tính Bảng tính 16-Aug-15 277
  27. Chương 3: Các hệ thống ứng dụng 4.Hệ thông tin bảng tính Tính toán trên bảng tính • Tại ô A1 là điểm toán (giả sử 9) • Tại ô B1 là điểm Lý (giả sử 8) • Để kết quả trung bình hiển thị tại ô B5 – tại B5 điền công thức “=(A1+B1)/2”. • Chú ý: – Công thức ở ô B5 không hiển thị, mà chỉ thấy kết quả cuối cùng. – Giá trị tại A1 và B1 thay đổi thì lập tức giá trị ở B5 cũng sẽ được tính toán lại. 16-Aug-15 278
  28. Chương 3: Các hệ thống ứng dụng 4.Hệ thông tin bảng tính Các chức năng cơ bản của PMBT • Tự động lặp các giá trị, tiêu đề và công thức: Giúp đơn giản hóa việc nhập các dữ liệu lặp. • Tự động tính lại: Khi có một sự thay đổi tại 1 ô thì toàn bộ bảng tính sẽ được tính toán lại. • Các hàm thư viện: thực hiện các công việc tính toán đã định sẵn. Giúp tiết kiệm thời gian và giảm nguy cơ phát sinh lỗi 16-Aug-15 279
  29. Chương 3: Các hệ thống ứng dụng 4.Hệ thông tin bảng tính Các chức năng cơ bản của PMBT • Macro: Giúp “thu” lại các thao tác lặp đi lặp lại và định nghĩa nó là 1 macro. Khi cần thực hiện các thao tác đó thì chỉ việc gọi macro tương ứng. • Liên kết: Cho phép tạo liên kết động giữa các bảng tính. • Biểu đồ: Biểu diễn các con số dưới nhiều dạng biểu đồ khác nhau • Cơ sở dữ liệu: Cho phép thao tác: lưu trữ và truy cập thông tin, tìm kiếm, báo cáo, 16-Aug-15 280
  30. Chương 3: Các hệ thống ứng dụng Nội dung chính 1. Hệ thống thông tin quản lý 2. Soạn thảo văn bản 3. Trình chiếu văn bản 4. Hệ thông tin bảng tính 5. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 6. Các hệ thống thông minh 7. Hệ thống thương mại điện tử 16-Aug-15 281
  31. Chương 3: Các hệ thống ứng dụng 5.Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Khái niệm cơ sở dữ liệu • Khái niệm: – Là một hệ thống các thông tin có cấu trúc • Mã số SV, Tên SV, Địa chỉ, Ngày sinh, – Được lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ thông tin • Ví dụ: – Trang niên giám điện thoại – Danh sách sinh viên – Hệ thống tài khoản ngân hàng 16-Aug-15 282
  32. Chương 3: Các hệ thống ứng dụng 5.Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Ưu điểm khi dùng CSDL • Lưu trữ một lượng thông tin khổng lồ trở nên dễ dàng. • Dễ dàng sắp xếp và tổ chức thông tin • Nhanh chóng và mềm dẻo trong việc tra cứu thông tin. • Cho phép in và phân phối thông tin theo nhiều cách. 16-Aug-15 283
  33. Chương 3: Các hệ thống ứng dụng 5.Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Hệ quản trị cơ sở dữ liệu • Là hệ thống phần mềm cho phép – Định nghĩa, tạo lập cơ sở dữ liệu, lưu trữ dữ liệu trên thiết bị nhớ – Thực hiện các thao tác như, tìm kiếm, cập nhật, kết xuất thông tin • Một số hệ quản trị CSDL phổ biến – MS SQL Server; Oracle; MySQL, MS Access 16-Aug-15 284
  34. Chương 3: Các hệ thống ứng dụng 5.Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MicrosoftAccess 16-Aug-15 285
  35. Chương 3: Các hệ thống ứng dụng 5.Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Các tính năng của một hệ quản trị CSDL • Quản lý dữ liệu tồn tại lâu dài – Do nhu cầu lưu trữ dữ liệu của các tổ chức • Lưu trữ nhiều năm • Truy xuất dữ liệu một cách hiệu quả – Dữ liệu được lưu trữ thường rất lớn – Yêu cầu thời gian đáp ứng của các thao tác dữ liệu phải được thỏa mãn • Hỗ trợ một mô hình dữ liệu – Thường dùng mô hình quan hệ trong biểu diễn dữ liệu 16-Aug-15 286
  36. Chương 3: Các hệ thống ứng dụng 5.Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Các tính năng của một hệ quản trị CSDL • Đảm bảo tính độc lập dữ liệu – Độc lập giữa dữ liệu và chương trình thao tác • Các chương trình có thể phát triển theo nhu cầu mà không ảnh hưởng tới kho dữ liệu đã có • Hỗ trợ ngôn ngữ cấp cao cho phép – Định nghĩa cấu trúc, tạo lập CSDL – Truy nhập và các thao tác với dữ liệu • Thêm mới, cập nhật, tìm kiếm, xóa bỏ, – Ví dụ SQL, QBE 16-Aug-15 287
  37. Chương 3: Các hệ thống ứng dụng 5.Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Các tính năng của một hệ quản trị CSDL • Quản trị giao dịch – Cung cấp các truy nhập đồng thời từ nhiều người dùng – Hỗ trợ giao dịc tương tranh • Điều khiển truy cập – Phân quyền cho người dùng để dữ liệu được truy nhập hợp pháp • Sao lưu và phục hồi dữ liệu – Chính sách sao lưu dữ liệu (đề phòng sự cố) – Có khả năng khôi phục trạng thái DL trc sự cố 16-Aug-15 288
  38. Chương 3: Các hệ thống ứng dụng Nội dung chính 1. Hệ thống thông tin quản lý 2. Soạn thảo văn bản 3. Trình chiếu văn bản 4. Hệ thông tin bảng tính 5. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 6. Các hệ thống thông minh 7. Hệ thống thương mại điện tử 16-Aug-15 289
  39. Chương 3: Các hệ thống ứng dụng 6.Các hệ thống thông minh Khái niệm • Là các hệ thống xử lý mang đặc tính thông minh, gần với trí tuệ con người • Xây dựng mô phỏng cơ chế hoạt động và suy nghĩ của con người 16-Aug-15 290
  40. Chương 3: Các hệ thống ứng dụng 6.Các hệ thống thông minh Ví dụ • Hệ chuyên gia – Dựa trên tri thức được trang bị hoặc tự hoc và trên hệ luật để trả về kết quả theo yêu cầu của con người • Hệ thống đa tác tử thông minh – Các tác tử có khả năng cảm nhận, thích nghi với môi trường, có khả năng liên kết, phối hợp để hoàn thành nhiệm vụ • Ngôi nhà thông minh – Các thiết bị thân thiện và hiểu được mong 16-Aug-15 muốn của con người 291
  41. Chương 3: Các hệ thống ứng dụng Nội dung chính 1. Hệ thống thông tin quản lý 2. Soạn thảo văn bản 3. Trình chiếu văn bản 4. Hệ thông tin bảng tính 5. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 6. Các hệ thống thông minh 7. Hệ thống thương mại điện tử 16-Aug-15 292
  42. Chương 3: Các hệ thống ứng dụng 7.Hệ thống thương mại điện tử Khái niệm • Là hoạt động thương mại bằng các phương tiện điện tử – Hoạt động thương mại truyền thống – Các hoạt động nhanh hơn, hiệu quả hơn • Lợi ích – Tiết kiệm chi phí, tạo điều kiện thuận lợi cho các bên tham gia giao dịch – Tiến hành giao dịch không bị hạn chế về khoảng cách địa lý 16-Aug-15 293
  43. Chương 3: Các hệ thống ứng dụng 7.Hệ thống thương mại điện tử Các loại hình ứng dụng • Doanh nghiệp - doanh nghiệp – B2B: Business to Business • Doanh nghiệp - khách hàng – B2C: Business to consumer • Doanh nghiệp - cơ quan nhà nước – B2G: Business to Government • Cá nhân – Cá nhân – C2C: Consumer to Consummer • Cơ quan nhà nước – Cá nhân – G2C: Government to Consumer 16-Aug-15 294