Bài giảng Tin học ứng dụng - Chương 1: Window & internet - Lê Hữu Hùng

pptx 69 trang Hùng Dũng 04/01/2024 1580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học ứng dụng - Chương 1: Window & internet - Lê Hữu Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_ung_dung_chuong_1_window_internet_le_huu_h.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tin học ứng dụng - Chương 1: Window & internet - Lê Hữu Hùng

  1. TIN HỌC ỨNG DỤNG : Lê Hữu Hùng : 0969729801 : Hungty75@gmail.com : goo.gl/TwVRxh Facebook : Lehuuhung-1665459100399710
  2. TIN HỌC ỨNG DỤNG - Giới thiệu môn học - Tên môn học: Tin học ứng dụng - Mã môn học : 111008301 - Trình độ: dành cho sinh viên năm 1 - Phân bổ thời gian: 45 tiết - Thi cuối kỳ: thực hành và trắc nghiệm
  3. Giới thiệu môn học Yêu cầu môn học - Nghỉ học không quá 20% số tiết - Có đầy đủ tài liệu môn học. - Tham gia các buổi học với tinh thần trách nhiệm cao. - Đạt được yêu cầu các bài kiểm tra, tiểu luận môn học (nếu có), thi thực hành,
  4. Giới thiệu tiếp theo Mục tiêu của môn học? - Sau khi hoàn tất môn học, sinh viên có trình độ ngang bằng với chứng chỉ tin học văn phòng - Ứng dụng được các kỹ năng của bộ Microsoft Office - Hỗ trợ tốt cho việc học tập, công việc,
  5. Gtmh tt Nội dung môn học gồm ba nội dung chính sau: 1. Những khái niệm về máy tính 2. Tin học văn phòng 3. Khai thác Internet. 4. Giải 1 số bài toán du lịch
  6. Gtmh tt Mô tả vắn tắt nội dung môn học 1. Khái niệm máy tính: các khái niệm cơ bản, phân loại máy tính, công nghệ lưu trữ, các loại phần mềm, giấy phép sử dụng và bản quyền phần mềm, bảo mật máy tính, virus, sao lưu dữ liệu.
  7. nội dung môn học 2. Tin học văn phòng: Sinh viên được học chủ yếu dưới dạng thực hành phần mềm ứng dụng cơ bản bao gồm Micorsoft Word (xử lý văn bản), Micorsoft PowerPoint (kỹ thuật trình chiếu), Micorsoft Excel (Bảng tính điện tử).
  8. Nội dung môn học 3. Khai thác internet: sinh viên được giới thiệu cách khai thác sử dụng internet - Một số thuật ngữ internet - Trình duyệt Web - Các dịch vụ phổ biến trên net
  9. Nội dung môn học Mỗi bài học là một chuỗi các bài tập liên tiếp nhau từ dễ đến trung bình, và kết thúc mỗi bài học là một tóm lược các khái niệm cơ bản. Các khái niệm này là quan trọng và áp dụng chung cho mọi phần mềm. Phần mềm được chọn dùng cho giảng dạy là bộ Microsoft Office 2010.
  10. Tài liệu giáo trình - Giáo trình tin học ứng dụng khoa CNTT Tài liệu tham khảo - www.microsoft.com/vietnam - www.tailieu.vn - www.giaiphapexcel.com
  11. Windows & internet Tin học Powerpoint ứng Word dụng Excel
  12. CHƯƠNG 1: WINDOW & INTERNET I. Giới thiệu về máy tính II. Hệ điều hành windows 7 III.Internet
  13. I. Giới thiệu về máy tính • Một số khái niệm cơ bản trong tin học Giới thiệu • Đơn vị đo thông tin về máy • Cấu tạo cơ bản của máy tính tính
  14. Khái niệm về thông tin •• Thông tin là những biểu hiện của vật chất hay của tự nhiên xã hội được truyền đi dưới dạng một thông báo mà qua đó mọi sự vật phải hiểu ít nhiều để tồn tại •• Trong máy tính, các thông tin được biểu diễn bằng hệ đếm nhị phân. Tuy chỉ dùng 2 ký số là 0 và 1 mà ta gọi là bit Information: nhưng hệ nhị phân đã giúp máy tính biểu diễn - xử lý được trên hầu hết các loại thông tin mà con người hiện đang sử dụng như văn bản, hình ảnh, âm thanh, video, •• Khi thấy mây đen kéo đến, người đi ra đường phải mang theo ô. Ví dụ: •• Khi không khí lạnh kéo về thì loài chim sẽ đi trú đông.
  15. Khái niệm về dữ liệu • Những biểu hiện của vật chất hay của tự nhiên được gọi là dữ liệu. Bản thân dữ liệu chưa có ý nghĩa, mà nó phải được tổ chức và săp xếp lại thì mới mang một ý nghĩa trọn vẹn. • Dữ liệu có thể được phát sinh, được lưu trữ data (cất trữ), có thể được biến đổi, được tra cứu tìm kiếm và được chuyển tải từ nơi này đến người khác thông qua các phương tiện truyền thông tin.
  16. Khái niệm về hệ thống thông tin • Hệ thống thông tin là một hệ thống ghi Information system: nhận dữ liệu, xử lý chúng để tạo nên thông tin có ý nghĩa hoặc dữ liệu mới.
  17. Đơn vị đo lường thông tin Tên gọi Ký hiệu Giá trị Byte B 8 bit KiloByte KB 210B=1024Byte MegaByte MB 220B GigaByte GB 230B TetraByte TB 240B Petabyte PB 250B Exabyte EB 260B Zettabyte ZB 270B Yottabyte YB 280B
  18. Cấu tạo cơ bản của máy tính Phần cứng Phần mềm • Có 3 phần • Chia làm 2 loại
  19. Phần cứng (Hardware) 1. Thiết bị nhập (Input Devices). 2. Thiết bị xử lý & lưu trữ • Bộ nhớ (Memory): trong (ram, rom) & ngoài (hdd, usb) • Đơn vị xử lý trung tâm (CPU - Central Processing Unit) 3. Thiết bị xuất (Output Devices)
  20. 1. Thiết bị nhập (input devices)
  21. 2. Thiết bị xử lý và lưu trữ a. Bộ nhớ trong • RAM (Random Access Memory) o Có thể ghi/đọc o Khi mất điện hoặc treo máy thông tin sẽ bị mất • ROM (Read Only Memory) o Bộ nhớ chỉ đọc thông tin o Mất điện vẫn còn thông tin • Cache memory
  22. b. Bộ nhớ ngoài • Gồm đĩa cứng, đĩa mềm, băng từ, usb, DVD Đặc điểm: • Tốc độ trao đổi dữ liệu với CPU chậm (9-14 ms) • Dung lượng bộ nhớ cao (1.4 MB đến hàng chục TB)
  23. Thiết bị xử lý
  24. 3. Thiết bị xuất Monitor CRT Printer Monitor LCD
  25. Phần mềm (software) Phần mềm hệ thống (Operating System) - MS-DOS, LINUX, Windows , Phần mềm ứng dụng (Application Software) - Microsoft office - Phần mềm đồ họa - Phần mềm giải trí, nghe nhạc, xem phim. - Game
  26. Phần mềm tt Phần mềm hệ thống là tập các chương trình đảm bảo các chức năng sau: • Điều khiển việc thực thi các chương trình • Quản lý việc phân phối và thu hồi bộ nhớ • Điều khiển các thiết bị • Điều khiển, quản lý việc vào ra dữ liệu • Kết nối giữa máy tính với người sử dụng
  27. Phần mềm tt Phần mềm ứng dụng (Application Software) • Rất phong phú và đa dạng theo nhu cầu sử lý công việc của người sử dụng (soạn thảo văn bản, tính toán, phân tích số liệu, thiết kế đồ hoạ, internet, game • Phần mềm ứng dụng được các hãng cập nhật liên tục, tuy nhiên các chức năng chính vẫn được giữ lại
  28. II. Hệ Điều Hành Windows 7 1. Tổng quan HĐH windows 7 và các khái niệm căn bản 2. Sử dụng windows explorer để quản lý cây thư mục 3. Control panel 4. Các phần mềm tiện ích
  29. 1. Tổng quan hệ điều hành win 7 Hiện nay có nhiều hệ điều hành khác nhau (windows, Linux, Mas Os ). Phổ biến hơn cả là Windows của Microsoft. Phiên bản mới nhất của Ms Windows là Windows 8 (win 8) Chúng ta tìm hiểu Win 7 với giao diện đồ hoạ Aero, tạo ra sự mượt mà và đẹp mắt so với các dòng sản phẩm từ trước.
  30. Tổng quan hđh Win 7 tt Windows chia làm 3 dòng sản phẩm – Dòng desktop cho người sử dụng cuối có nhiều phiên bản (win 3.11, win 95, win 97 & 98, win Me, win XP, win vista, win 7) – Dòng server dùng để phục vụ và quản lý hệ thống ( windows server 2008) – Dòng windows phone dành cho các thiết bị di động (smartphone, tablet, pda, )
  31. 1. Tổng quan hđh Win 7 tt windows 7 được chia làm 2 hệ: 32 bit và 64 bit. Mỗi hệ đều có những phiên bản như: • Windows 7 Starter • Windows 7 Preminum • Windows 7 Professional • Windows 7 Utimate
  32. 1.1 Tập tin, thư mục, ổ đĩa, đường dẫn 1.1.1 Tập tin là gì ? Nội dung ? Ở đâu ? - Tập tin là 1 tập hợp dữ liệu được tổ chức theo một cấu trúc nào đó - Nội dung của tập tin có thể là chương trình, dữ liệu, văn bản . - Tập tin được tạo ra và lưu trữ vào các thiết bị lưu trữ trên máy tính (ổ cứng, ổ cứng lưu ngoài, USB,
  33. 1.1 tập tin tt 1.1.2 Tên tập tin, cấu trúc đặt tên tập tin Tập tin được lưu với một tên (filename) và phần mở rộng (ext), phân cách nhau bằng dấu “.” Filename . ext Phần tên (bắt buộc) do người dùng đặt bao Phần phân loại tập tin( Dấu “.” phân cách giữa gồm các ký tự chữ A Z còn gọi là đuôi file, mặc phần tên và phần phân hoặc các chữ số 0 9 và định do chương trình loại tập tin khoảng trắng. Trừ các ký tạo ra để phân loại tập tự đặc biệt \ / : ” | * tin đó thuộc về ứng ? dụng (chương trình) nào
  34. 1.2 Thư mục (Folder hoặc Directory) Dùng để quản lý các tập tin được dễ dàng Hệ điều hành tổ chức lưu trữ thông tin theo cấu trúc cây thư mục (cây thư mục đóng vai trò như là một mục lục để tìm các chương các mục trong một quyển sách) Thư mục gốc: bắt đầu bằng tên ổ dĩa. Trong cây thư mục có thể chứa cả tập tin (file) và thư mục con
  35. Ví dụ : cây thư mục trong ổ đĩa D:
  36. 1.3 Ổ đĩa, ổ đĩa vật lý và đường dẫn - Ổ đĩa: còn gọi là ổ logic là ổ do hệ điều hành quản lý. Một ổ vật lý có thể chia thành các ổ logic khác nhau như C, D, E Lúc đó máy tính hiểu các ổ logic này hoàn toàn độc lập với nhau.
  37. 1.3 tt - Ổ đĩa cứng, còn gọi là ổ cứng (Hard Disk Drive, viết tắt: HDD) là thiết bị dùng để lưu trữ dữ liệu trên bề mặt các tấm đĩa hình tròn phủ vật liệu từ tính. Ổ đĩa cứng là loại bộ nhớ "không thay đổi" (non-volatile), có nghĩa là chúng không bị mất dữ liệu khi ngừng cung cấp nguồn điện. Đĩa cứng là một thiết bị rất quan trọng trong hệ thống bởi chúng chứa dữ liệu thành quả của một quá trình làm việc của những người sử dụng máy tính. Dữ liệu bị mất do yếu tố hư hỏng phần cứng của ổ đĩa cứng thường rất khó lấy lại được.
  38. 1.3 tt - Đường dẫn (path) là thông tin để chỉ ra một đối tượng (file hay thư mục) nằm ở vị trí nào trong ổ đĩa Thí dụ : C:\Program Files\Microsoft Office\Office14\excel.exe (đường dẫn trên chỉ cho thấy file thực thi của Ms EXCEL)
  39. 2. Windows Explorer khởi động windows Explorer có 3 cách: Cách 1: Click chuột phải vào Start, chọn open windows Explorer 1 2
  40. Màn hình window explorer
  41. 1. khởi động window explorer Cách 2: trên mà hình desktop -> click chuột phải vào My Computer -> chọn open 1 2
  42. Màn hình window explorer khởi động theo cách 2
  43. 1. khỏi động window explorer C3: dùng tổ hợp phím tắt + E trên bàn phím
  44. Màn hình window explorer khởi động bằng win + e
  45. 2. Window exporer (tt) Cửa sổ của windows Explorer được chia làm hai phần. Phần bên trái hiển thị danh sách các ổ đĩa, thư mục, các tài nguyên có trong máy theo dạng cây thư mục, phần bên phải hiển thị nội dung các đối tượng đang được chọn bên trái (gọi là thư mục hiện hành). Như hình sau:
  46. Title bar Menu bar path (đường dẫn ) Minimize,Maximize,Close Scroll bar Các ổ đĩa logic cây thư mục Status bar
  47. 2. Window explorer (tt) 1. Title bar: hiển thị tên chương trình 2. Tool bar: chứa các lệnh thường sử dụng 3. Status bar: hiển thị thông tin 4. Scrollbar: thanh cuộn dung để xem các phần bị che khuất 5. Minimize, Manimize, Close: thu nhỏ, phóng to, và đóng của sổ hiện hành
  48. 3. Control Panel Control panel cho phép xem và thiết lập thông số hệ thống cơ bản của hệ điều hành như: 1. Cài đặt và thiết lập phần cứng cho hệ điều hành (HDD, máy in, sound card, ) 2. Cài đặt, gỡ bỏ phần mềm, chương trình 3. Thiết lập font chữ, ngày giờ, quản lý người dùng, điều chỉnh các thông số khác
  49. Khởi động control panel 2 1
  50. Màn hình control panel
  51. Ý nghĩa một số biểu tượng chính trong control panel Biểu tượng Ý nghĩa Cài đặt hoặc tháo gỡ phần mềm Cài đặt hiển thị màn hình desktop cài đặt fonts chữ cho hệ điều hành Tuỳ chọn thiết lập các thông số môi trường làm việc theo ngôn ngữ Quản lý tài khoản người dùng Quản lý toàn bộ các thiết bị phần cứng Quản lý và cài đặt các thiết bị ngoại vi ( máy ảnh, máy in .)
  52. 3 CONTROL PANEL tt Lưu ý: tắt các ứng dụng bị treo trong quá trình hoạt động – nhấn tổ hợp Ctrl +Atl + Del để vào cửa sổ windows Task Manager. - Đối với các chương trình đang chạy bình thường thì thẻ Status là Running - Đối với các chương trình bị treo thì thẻ Status là NoRespone Nhấp chuột chọn ứng dụng bị treo và nhấn lệnh End Task để đóng chương trình bị treo máy
  53. Hình minh hoạ sử dụng task manager
  54. 4. Các Phần Mềm Tiện Ích Ngoài các phần mềm tiện ích có sẵn trong hệ điều hành, chúng ta có thể cài thêm các phần mềm bên ngoài vào hệ điều hành để phục vụ cho các mục đích sử dụng trong công việc học tập nghiên cứu cũng như nhu cầu giải trí. Dưới đây là một số phần mền cơ bản cần có sau:
  55. 4. Các phần mềm tiện ích tt v Bộ phần mềm ứng dụng văn phòng: Microsoft office 2010 v Chương trình gõ dấu tiếng việt: Vietkey hoặc Unikey v Chương trình đọc và nén file: winrar hoặc Winzip v Chương trình đọc file PDF: foxit reader hoặc Adobe reader .v .v
  56. III. INTERNET 1. Khái quát lịch sử hình thành 2. Một số thuật ngữ internet 3. Trình duyệt web cửa sổ đi vào thế giới 4. Các dịch vụ phổ biến trên thế giới
  57. 1. Khái quát lịch sử hình thành Ø Internet là hệ thống thông tin toàn cầu có thể truy nhập công cộng gồm các mạng máy tính liên kết với nhau. Ø Hệ thống này truyền thông tin theo kiểu chuyển mạch gói dữ liệu (giao thức TCP/IP). Ø Tiền thân của mạng Internet là mạng ARPANET của bộ quốc phòng Mỹ liên kết với một số trường Đại học thực hiện. Ø Sự ra đời của ngôn ngữ HTML do Tim Berners – lee đã đánh dấu một sự thay đổi lớn của mạng Internet.
  58. 2. Một số thuật ngữ internet Địa chỉ IP? Chữ viết tắt của International Protocol Address – giao thức toàn cầu. Địa chỉ IP là địa chứng thực duy nhất mà mỗi thiết bị khi tham gia vào Internet. Nó dùng để nhận dạng các thiết bị với nhau khi tham gia vào mạng Internet. Khi tham gia vào mạng mỗi máy tính hay thiết bị mạng được gọi là 1 host và có duy nhất một địa chỉ vật lý (Physical Address) dựa vào đó máy chủ của mạng cục bộ sẽ cung cấp địa chỉ IPv4 hoặc IPv6 cho thiết bị đó.
  59. Hình ảnh minh họa TCP/IP Địa chỉ duy nhất của mỗi thiết bị trên toàn cầu (Physical Address) Địa chỉ IPv4 do DHCP Mạng cục bộ cung cấp dựa theo physical address
  60. 2. Một số thuật ngữ internet tt Hệ thống tên miền (Domain name System) Các tài nguyên mạng được định danh bằng những địa chỉ IP dạng như xxx.xxx.xxx.xxx làm ví dụ. Mỗi máy tính khi kết nối vào mạng Internet được gán cho 1 địa chỉ IP riêng biệt không trùng lẫn với bất kỳ máy tính nào khác trên thế giới. Tương tự vậy với website cũng có các địa chỉ IP riêng biệt. Để truy cập website Tuổi Trẻ Online Nói cách khác, DNS cũng giống như một danh bạ điện thoại cho Internet. Nếu bạn biết tên của một người nhưng không biết số điện thoại hay ngược lại, bạn có thể tham khảo trong sổ danh bạ dễ dàng.
  61. 2. Một số thuật ngữ internet tt Các phần COM, EDU, VN trong các địa chỉ các trang web được gọi là tên miền cấp 1 chia là 2 nhóm chính:
  62. 3. Trình duyệt web cửa sổ đi vào thế giới Trình duyệt web (web brower) là một phần mềm ứng dụng cho phép người sử dụng xem và tương tác với các văn bản, hình ảnh, đoạn phim, nhạc trò chơi và các thông tin khác ở trên một trang web ở trên địa chỉ web trên mạng toàn cầu hoặc mạng nội bộ. Văn bản và hình ảnh của một trang web có thể chứa siêu liên kết tới các trang web khác của cùng một địa chỉ hoặc địa chỉ trang web khác.
  63. 3. Trình duyệt web cửa sổ đi vào thế giới (tt) Một số trình duyệt phổ biến hiện nay: ü Internet Explorer (IE) ü Mozilla FireFox ü Google Chrome ü Opera ü Safari
  64. 3. Trình duyệt web cửa sổ đi vào thế giới (tt) Các dịch vụ phổ biến trên Internet - Dịch vụ tìm kiếm phổ biến trên web Google.com Alibaba.com Bing.com Yahoo.com - Các dịch vụ thư điện tử Gmail Yahoo! Mail Hotmail Live.com
  65. Các dịch vụ phổ biến trên internet tt - Trò chuyện trực tuyến – chat Yahoo! Messeger Skype Google Viber Zalo - Blog www.blogger.com www.my.opera.com www.Wordpress.com www.Facebook.com www.blogpost.com
  66. Các dịch vụ phổ biến trên internet tt - Giải trí Game online Nghe nhạc trực tuyến Video – youtube.com TV online - Chia sẻ file trực tuyến MediaFire.com Google drive Dropbox.com RapidShare.com Megaupload.com Skydrive.com
  67. Các dịch vụ phổ biến trên internet tt Website tin tức, diễn đàn thảo luận www.hui.edu.vn Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM fct.iuh.edu.vn Khoa Thương mại – Du lịch www.nhaccuatui.com Giải trí www.youtube.com video www.giaiphapexcel.com Diễn đàn về Excel www.facebook.com Mạng xã hội
  68. Chương II: MICORSOFT WORDS I. Giới thiệu II. Soạn thảo văn bản 1. Môi trường làm việc 1. Một số thao tác soạn thảo cơ bản 2. Các thao tác cơ bản 2. Thao tác trên khối văn bản 3. Định dạng văn bản 4. Chèn các đối tượng vào văn bản 5. Template 6. Mail Merge 7. Auto Text – AutoCorrect 8. Một số ứng dụng khác trong Word 9. In ấn trong word
  69. THANK YOU SEE YOU NEXT WEEK