Bài giảng Tin học văn phòng - Bài 2+3: Soạn thảo cơ bản với word - Nguyễn Thị Phương Thảo
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học văn phòng - Bài 2+3: Soạn thảo cơ bản với word - Nguyễn Thị Phương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tin_hoc_van_phong_bai_23_soan_thao_co_ban_voi_word.pdf
Nội dung text: Bài giảng Tin học văn phòng - Bài 2+3: Soạn thảo cơ bản với word - Nguyễn Thị Phương Thảo
- BÀI 2+3 SOẠN THẢO CƠ BẢN VỚI WORD Môn : Tin học văn phòng Giảng viên : Nguyễn Thị Phương Thảo Khoa Công nghệ thông tin – ĐH Thủy Lợi Email : thaont@tlu.edu.vn
- NỘI DUNG • Giới thiệu phần mềm soạn thảo Microsoft Word • Một số thao tác soạn thảo cơ bản • Thao tác trên khối văn bản • Các kỹ năng định dạng văn bản, đoạn văn bản • Thiết lập Bullets và Numbering
- GIỚI THIỆU PHẦN MỀM SOẠN THẢO WORD • Là công cụ soạn thảo văn bản • Cho phép người dùng làm việc với: – Văn bản thô – Các hiệu ứng như font chữ, màu sắc – Hình ảnh đồ họa – Nhiều hiệu ứng đa phương tiện như: âm thanh, video – Kiểm tra chính tả, ngữ pháp
- GIỚI THIỆU PHẦN MỀM SOẠN THẢO WORD • Lịch sử phát triển: – Word 1.0 – 1983 - phiên bản đầu tiên, chạy trên hệ điều hành MS-DOS – Word for Windows – 1989 - Phiên bản đầu tiên trên windows – Word for Windows 2.0 – 1991 – Phiên bản cải tiến – Word 6 for Windows – 1993 – Dùng cho cả DOS và Windows – Word 95 – 1995 – Hỗ trợ windows 32 bit – Word 97 -1997 – Word 2000 – 1999 – Word XP – 2001 – Office Word 2003 – Office Word 2007 – Office Word 2010 – Office Word 2013
- KHỞI ĐỘNG WORD • Kích đúp vào biểu tượng Microsoft Word trên màn hình desktop. • Kích vào biểu tượng chọn All Programs Chọn Microsoft Office chọn Microsoft Word 2010.
- LÀM QUEN VỚI WORD
- TẠO VĂN BẢN ĐẦU TIÊN • Tạo mới văn bản (New) – Chọn File New – Hoặc Ctrl + N • Lưu văn bản (Save) – Chọn File Save – Hoặc Ctrl + S • Lưu tài liệu với tên khác (Save as) – Chọn File Save As • Đóng văn bản đang mở – Chon File Close – Chọn biểu tượng • Mở một văn bản đã có – Chọn File Open – Hoặc click vào file trên ổ cứng để mở file
- CHỈNH VĂN BẢN • →,←,↑,↓: di chuyển con trỏ theo 4 • Enter: đưa con trỏ xuống dòng dưới hướng mũi tên • Caps Lock: bật chế độ viết chữ cái hoa • Home: đưa con trỏ về đầu dòng • Shift + : nhập chữ cái • End: đưa con trỏ đến cuối dòng hoa tương ứng • Ctrl+Home: đưa con trỏ về đầu trang • Delete: xóa ký tự tại vị trí con trỏ văn bản • Insert: chuyển đổi giữa chế độ chèn và • Ctrl+End: đưa con trỏ về cuối trang văn đè bản • Ctrl+Shift ++: bật/tắt chế độ nhập chỉ số • PageUp: chuyển đến trang màn hình trên, ví dụ: x2 phía trước • Ctrl+=: bật/tắt chế độ nhập chỉ số dưới, • PageDown: chuyển đến trang màn hình ví dụ: H20 phía sau
- LÀM VIỆC VỚI KHỐI VĂN BẢN • Lựa chọn khối văn bản • Copy, cắt, dán, xóa khối văn bản • Sử dụng chức năng Undo/Redo
- ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN • Định dạng kiểu chữ • In đậm : ấn Ctrl +B hoặc biểu tượng • In nghiêng: ấn Ctrl + I hoặc biểu tượng • Gạch chân: ấn Ctrl + u hoặc biểu tượng
- ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN – FONT CHỮ • Định dạng font chữ, cỡ chữ • Sử dụng các tùy chọn của font ở Ribbon Home Font • Mở hộp thoại font: Ctrl + D
- ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN – FONT CHỮ • Font: chọn phông chữ • Font Style: chọn kiểu chữ • Size: cỡ chữ • Font color: chọn màu chữ • Underline style: chọn kiểu gạch chân • Underline color: chọn màu cho kiểu gạch chân • Character Spacing: cho phép thay đổi khoảng cách giữa các ký tự. • Text effect: tạo hiệu ứng cho các chữ
- ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN – FONT CHỮ • Effect: cung cấp một số hiệu ứng – Strikethrough: Một đường kẻ gạch ngang qua chữ – Double Strikethrough: Hai đường kẻ gạch ngang qua chữ – Superscript: Chuyển chữ thành dạng chỉ số trên – Subscript: Chuyển chữ thành dạng chỉ số dưới – Smallcaps: chuyển thành chữ hoa nhỏ – All caps: Chuyển thành chữ hoa lớn – Hidden: Ẩn các ký tự
- ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN • Sử dụng các tùy chọn chỉnh đoạn văn bản trên Ribbon Home Paragraph • Mở hộp thoại Paragraph bằng lệnh tắt: Alt+O+P
- ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN • Các biểu tượng trên thanh công cụ Paragraph Căn thẳng mép trái (Ctrl + L) Căn giữa dòng (Ctrl + E) Căn thẳng mép phải (Ctrl + R) Căn đều hai bên (Ctrl + J) Giảm vị trí của đoạn văn bản sang bên trái Tăng vị trí của đoạn văn bản sang bên phải Xác định khoảng cách giữa các dòng
- ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN • Alignment: chọn chế độ căn lề • Outline level: thiết lập cho mức nào • Indentation: Xác định vị trí của một đoạn văn so với lề trái và lề phải • Special/First line: Xác định vị trí thụt vào của dòng đầu tiên • Spacing: Xác định khoảng cách giữa hai đoạn văn bản • Line spacing: Xác định khoảng cách giữa các dòng
- THIẾT LẬP BULLET VÀ NUMBERING • Bullet: Dùng để tạo danh sách liệt kê gạch đầu dòng • Numbering: Dùng để tạo danh sách liệt kê số thứ tự
- THIẾT LẬP BULLET • Dùng Bullet bằng cách click vào biểu tượng trên Ribbon Home Paragraph • Mở hộp thoại Bullet: Alt + O + N • Chọn kiểu cần hiển thị rồi nhấn OK • Thay đổi vị trí và kiểu có sẵn chọn Customize
- THIẾT LẬP NUMBERING • Dùng Numbering bằng cách click vào biểu tượng trên Ribbon Home Paragraph • Mở hộp thoại Numbering: Alt + O + N • Chọn kiểu cần hiển thị rồi nhấn OK • Thay đổi vị trí và kiểu có sẵn chọn Customize
- TẠO DANH SÁCH CÓ NHIỀU CẤP • Dùng Multilevel list bằng cách click vào biểu tượng trên Ribbon Home Paragraph
- NỘI DUNG (TIẾP) • Tạo style và đánh mục lục • Thiết lập Tab • Chia văn bản thành nhiều cột • Tạo khung viền và màu nền cho đoạn văn • Soạn thảo các công cụ toán học • Chèn ký tự đặc biệt • Tạo chữ cái lớn đầu văn bản • Tìm kiếm và thay thế văn bản • Tính năng auto correct
- STYLE • Style dùng để định dạng sẵn các kiểu chữ, đoạn văn, bảng biểu • Sử dụng style cho các loại sau: – Đoạn văn (paragraph) – Chữ (character) – Đường dẫn (link) – Bảng biểu (table) – Danh sách (list) • Sử dụng style: – Dùng Quick Style trên ribbon Home – Ấn phím Alt + Ctrl + Shift + S
- CÁCH SỬ DỤNG STYLE • Sử dụng style: – Chọn đoạn văn bản cần thay đổi định dạng – Chọn một style trong danh sách styles có sẵn • Thay đổi một số lựa chọn, click Options :
- TẠO MỘT STYLE RIÊNG • Cách 1: – Chọn biểu tượng New Style trên hộp thoại Styles • Cách 2: – Chọn Manage Style trên hộp thoại Styles – Chọn tiếp New Style
- TẠO MỘT STYLE RIÊNG • Name: đặt tên cho style • Style type: style dùng cho paragraph, character, table, list • Style based on: kế thừa từ một style có sẵn • Style following paragraph: chọn style mức cha • Formatting: thay đổi định dạng chữ • New documents based on this template: chọn style vừa tạo dùng cho tất cả các văn bản mới.
- KẾT HỢP STYLE VÀ NUMBERING ĐỂ TẠO CHỈ MỤC • Tạo các style cho từng mức • Tạo mới Multilever list kết hợp với các style đã tạo
- TẠO MỤC LỤC (TABLE OF CONTENT) • Tạo mục lục khi nội dung có sử dụng các heading 1,2,3 • 2 cách tạo mục lục: – Tạo tự động – Tự tạo mục lục • Sử dụng menu: – Vào Ribbon References Table of Content
- TẠO MỤC LỤC TỰ ĐỘNG • Chọn Ribbon References Table of Content • Click vào nut Table of Content
- TẠO MỤC LỤC BẰNG TAY • Chọn đoạn văn bản cần đưa vào mục lục • Chọn Ribbon References Table of Content • Click vào nut Add Text
- SỬ DỤNG TAB VÀ INDENT • Hiển thị Ruler: – Cách 1: Chọn Ribbon View Click chọn Ruler – Cách 2: Click vào biểu tượng bên phải
- SỬ DỤNG TAB VÀ INDENT • Indent:
- SỬ DỤNG TAB VÀ INDENT • Các kiểu tab trên thanh ruler: – Căn bên trái – Căn bên phải – Căn giữa – Căn theo dấu chấm thập phân – Tạo đường kẻ dọc • Thiết lập tab: Click vào nút định dạng tab để chọn kiểu tab • Thay đổi vị trí tab: bằng cách giữ và kéo tab • Xóa tab: Kích chuột và kéo tab ra khỏi thanh ruler
- SỬ DỤNG TAB VÀ INDENT
- SỬ DỤNG TAB VÀ INDENT • Hiệu chỉnh các tab: – Mở hộp thoại tab: Nhấn Alt + O + T – Mở hộp thoại Paragraph chọn nút Tabs – Tab stop position: Vị trí đặt tab – Alignment: Chọn kiểu tab – Leader: Chọn kí tự chèn – Set: Ghi nhận tab vừa được thiết lập – Clear: Xóa tab đang được chọn – Clear All: Xóa toàn bộ các tab
- CHIA VĂN BẢN THÀNH NHIỀU CỘT • Lựa chọn đoạn văn bản cần chia cột • Mở hộp thoại Columns: – Chọn lệnh tắt Alt + O + C – Chọn Ribbon Page Layout Columns More Columns
- CHIA VĂN BẢN THÀNH NHIỀU CỘT • Preset: chọn kiểu cột cần hiển thị • Number of Columns: số cột cần chia • Width and spacing: xác định độ rộng (Width) và khoảng cách giữa các cột (spacing) • Equal column width: các column có cùng độ rộng • Line between: Tạo đường kẻ phân cách giữa các cột • Apply to: Phạm vi – Selected text: văn bản đang chọn – Whole document: toàn bộ văn bản
- TẠO KHUNG VIỀN VÀ NỀN CHO ĐOẠN VĂN • Chọn đoạn văn bản cần tạo khung • Chọn các kiểu đường viền: vào ribbon Home chọn biểu tượng • Mở hộp thoại Borders and Shading – Nhấn Alt + O + B – Vào Paragraph chọn nút nhất nút Border s and Shading
- TẠO KHUNG VIỀN VÀ NỀN CHO ĐOẠN VĂN • Border: tạo đường viền cho đoạn văn bản • Page Border: tạo đường viền cho toàn bộ trang văn bản • Shading: Tạo màu nền
- SOẠN THẢO CÔNG CỤ TOÁN HỌC • Chọn vị trí cần chèn công thức toán học • Vào ribbon Insert chọn Equation • Chọn các công thức có sẵn • Hoặc tạo mới công thức bằng cách chọn Insert New Equation
- CHÈN CÁC KÝ TỰ ĐẶC BIỆT • Chọn vị trí cần chèn • Vào ribbon Insert chọn Symbol • Chọn các ký tự có sẵn • Hoặc chọn ký tự khác More Symbols
- TẠO CHỮ CÁI ĐẦU IN HOA • Chọn vị trí cần tạo • Vào ribbon Insert chọn Drop Cap • Hoặc chọn phím tắt Alt + O + D • Position: chọn kiểu chữ in hoa • Font: Chọn phông chữ • Lines to drop: Chọn độ cao của chữ ( theo số dòng) • Distance from text: Chọn khoảng cách từ chữ tới văn bản
- TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ • Mở hộp thoại tìm kiếm – Ấn phím tắt Ctrl + F, Chọn Advance Find • Tìm kiếm: – Find what: Nhập cụm từ cần tìm
- TÍNH NĂNG AUTOCORRECT • Mở hộp thoại Autocorrect – Vào File Options Proofing – Vào ribbon Review Spelling & Grammar Options – Click nút AutoCorrect Options