Bài giảng Tổ chức mạng viễn thông - Chương 2: Các kế hoạch kỹ thuật bản trong mạng viễn thông - Kế hoạch báo hiệu

ppt 51 trang hoanguyen 3290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tổ chức mạng viễn thông - Chương 2: Các kế hoạch kỹ thuật bản trong mạng viễn thông - Kế hoạch báo hiệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_to_chuc_mang_vien_thong_chuong_2_cac_ke_hoach_ky_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tổ chức mạng viễn thông - Chương 2: Các kế hoạch kỹ thuật bản trong mạng viễn thông - Kế hoạch báo hiệu

  1. CHƯƠNG 2: CÁC KẾ HOẠCH KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG MẠNG VIỄN THÔNG - Kế hoạch báo hiệu -
  2. 2.2 KẾ HOẠCH BÁO HIỆU Báo hiệu là gì ? Báo hiệu là sự trao đổi thông tin giữa thuê bao với tổng đài hay giữa các tổng đài để thực hiện kết nối liên lạc. Ý nghĩa của báo hiệu Sự trao đổi thông tin trong báo hiệu liên quan đến quá trình thiết lập, giám sát và giải phóng cuộc gọi.
  3. 2.2 KẾ HOẠCH BÁO HIỆU Các chức năng trong báo hiệu: Giám sát Tìm chọn Khai thác & vận hành Giám sát đường Chức năng điều khiển Phục vụ cho việc vận dây thuê bao, và chuyển thông tin hành mạng một cách đường trung kế, địa chỉ tối ưu nhất
  4. 2.2 KẾ HOẠCH BÁO HIỆU Thông thường báo hiệu được chia làm 2 loại Báo hiệu trong mạng chuyển mạch kênh Báo hiệu trong mạng chuyển mạch gói
  5. 2.2 KẾ HOẠCH BÁO HIỆU Báo hiệu trong chuyển mạch kênh Báo hiệu Báo hiệu đường dây Báo hiệu liên đài thuê bao CAS CCS
  6. 2.3 KẾ HOẠCH BÁO HIỆU Báo hiệu thuê bao : Báo hiệu liên đài : báo hiệu giữa thuê Báo hiệu giữa tổng bao với tổng đài đài với tổng đài
  7. 2.3 KẾ HOẠCH BÁO HIỆU Báo hiệu thuê bao gồm: 1 Báo hiệu đường dây 2 Báo hiệu địa chỉ
  8. 2.3 KẾ HOẠCH BÁO HIỆU Báo hiệu giám sát Báo hiệu chiếm vùng (thuê bao gọi nhấc máy) Báo hiệu xóa đi (thuê bao gọi gác máy) Báo hiệu trả lời (thuê bao bị gọi nhấc máy) Báo hiệu xóa về (thuê bao bị gọi gác máy) Báo hiệu Báo hiệu nghe được đường dây Âm hiệu mời quay số Âm hiệu bận Hồi âm chuông Báo hiệu chuông: dòng chuông Báo hiệu cước: xung đảo cực
  9. 2.3 KẾ HOẠCH BÁO HIỆU • Báo hiệu địa chỉ Thuê bao có thể gởi báo hiệu địa chỉ đến tổng đài theo một trong hai chế độ sau: Chế độ 1 Chế độ 2 Chế độ quay Chế độ quay số số dạng xung dạng DTMF (Pulse) (Tone)
  10. 2.3 KẾ HOẠCH BÁO HIỆU Khi có 1 số quay được gửi đi, dòng vòng sẽ được ngắt quãng thành các xung tương ứng với số quay Chế độ VD : Số 1: ngắt 1 xung quay số Số 2 : ngắt 2 xung dạng xung (Pulse) Số 0: ngắt 10 xung Thời gian ngắt 1 xung là 100ms, thời gian dừng giữa 2 số quay là 600-700ms
  11. 2.3 KẾ HOẠCH BÁO HIỆU Khi có một số quay gửi đi, máy điện thoại sẽ phát tín hiệu có tần số là tổ hợp 2 tần số của nhóm tần số hàng và cột Thời gian gửi số theo chế độ Tone nhanh hơn rất nhiều so với thời gian gửi số theo chế độ Pulse Thời gian gửi 1 số quay là 100ms gồm: - Thời gian gửi 1 số : 50ms - Thời gian dừng giữa 2 số quay:50ms Chế độ quay số dạng DTMF(Tone):
  12. Tần số cột Tần số 1209 1336 1477 697 1 2 3 770 4 5 6 Tần số hàng 852 7 8 9 941 * 0 #
  13. 2.3 KẾ HOẠCH BÁO HIỆU Các hệ thống báo hiệu kênh riêng : R1,R2, số 5 Các hệ thống báo hiệu kênh chung : CCS6, CCS7 Báo hiệu liên đài Việt Nam hiện nay sử dụng: - Hệ thống báo hiệu kênh riêng R2 để trao đổi báo hiệu giữa các tổng đài nội hạt - Hệ thống báo hiệu kênh chung CCS7 để trao đổi giữa tổng đài nội hạt và các tổng đài quá giang đường dài, quốc tế
  14. HỆ THỐNG BÁO HIỆU R2 L/O/G/O
  15. 2.2 HỆ THỐNG BÁO HIỆU R2 Được dùng trong mạng quốc gia và quốc tế. Gồm 2 thành phần Báo hiệu đường dây Báo hiệu ghi phát - Giám sát cuộc gọi. Thực hiện chức - Báo hiệu kiểu tương năng điều khiển tự hoặc kiểu số. thiết lập cuộc gọi.
  16. 2.2 HỆ THỐNG BÁO HIỆU R2 Báo hiệu đường dây 01 Báo hiệu đường dây kiểu tương tự 02 Báo hiệu đường dây kiểu số
  17. 2.2 HỆ THỐNG BÁO HIỆU R2 Truyền các tín hiệu đường dây theo phương thức: Báo hiệu đường - Có âm hiệu khi rỗi dây kiểu - Cuộc gọi được giải phóng khi âm hiệu tương tự hướng đi được phục hồi dẫn đến việc phục hồi âm hiệu hướng về Báo hiệu Sử dụng 8 bít của kênh 16 trong hệ thống đường dây PCM 30 để phục vụ cho 2 kênh thoại. Mỗi 4 kiểu số bít phục vụ cho một kênh thoại, nhưng trên thực tế hiện nay chỉ sử dụng có 2 bít để làm báo hiệu
  18. 3.1 HỆ THỐNG BÁO HIỆU R2 Ta có bảng trạng thái đường dây của báo hiệu đường dây kiểu tương tự Trạng thái Các trạng thái đường dây chuyển mạch Hướng đi Hướng về Rỗi Có âm hiệu Có âm hiệu Chiếm Không có âm hiệu Có âm hiệu Trả lời Không có âm hiệu Không có âm hiệu Xóa ngược Không có âm hiệu Có âm hiệu Giải phóng Có âm hiệu Có hoặc không có âm hiệu Khóa Có âm hiệu Không có âm hiệu
  19. 3.1 HỆ THỐNG BÁO HIỆU R2 Bảng trạng thái đường dây báo hiệu đường dây kiểu số : Các trạng thái đường dây Trạng thái chuyển mạch Hướng đi Hướng về a b a b Rỗi/ Giải phóng 1 0 1 0 Chiếm dùng 0 0 1 0 Xác nhận chiếm dùng 0 0 1 1 Trả lời 0 0 0 1 Xóa ngược 0 0 1 1 Xóa thuận 1 0 1 1 0 1 Khóa 1 0 1 1 Xung cước 0 0 1 1 Giải phóng cưỡng bức 0 0 0 0
  20. 2.2 HỆ THỐNG BÁO HIỆU R2 Báo hiệu ghi phát sử dụng hệ thống mã đa tần. Mỗi mã đa tần là tổ hợp của 2 trong 6 tần số. Giá trị của các tần số như sau: 13801380 1140 1500 1020 1620 900 Hướng Hướng đi ( Hz): về (Hz): 1740 780 1860 660 17401980 540
  21. 3.1 HỆ THỐNG BÁO HIỆU R2 Với 6 tần số hướng đi và 6 tần số hướng về, hệ thống báo hiệu R2 tạo ra được 60 tín hiệu khác nhau và được chia làm 4 nhóm nhóm I nhóm A Hướng đi Hướng về nhóm II nhóm B
  22. 3.1 HỆ THỐNG BÁO HIỆU R2 Báo hiệu ghi phát Là sự trao đổi tổng hợp mã đa tần theo 2 hướng giữa các tổng đài Các tổ hợp mã đa tần được phát và thu bởi các thiết bị báo hiệu đa tần Tổ hợp mã đa tần là tổ hợp của 2 trong 6 tần số theo 2 hướng Các tín hiệu được trình bày theo bảng dưới đây.
  23. 3.1 HỆ THỐNG BÁO HIỆU R2 Các tần số (Hz) Tín Hướng đi 1380 1500 1620 1740 1860 1980 hiệu Hướng về 1140 1020 900 780 660 540 1 X X 2 X X 3 X X 4 X X 5 X X 6 X X 7 X X 8 X X 9 X X 10 X X 11 X X 12 X X 13 X X 14 X X 15 X X
  24. 3.1 HỆ THỐNG BÁO HIỆU R2 • Vì mỗi hướng chỉ tạo ra được 15 tín hiệu khác nhau nên các tín hiệu nhóm I nhóm II và nhóm A nhóm B có các tần số giống nhau. • Tín hiệu nhóm II chỉ được gửi đi sau khi nhận được tín hiệu A3 hoặc A5. • Tín hiệu nhóm B chỉ được gửi về sau khi nhận được tín hiệu nhóm II
  25. 2.2 HỆ THỐNG BÁO HIỆU R2 NHÓM 1 Tín hiệu Tín hiệu thứ nhất Tín hiệu tiếp theo (dùng cho cuộc gọi quốc tế) 1 Mã ngôn ngữ : Pháp Con số 1 2 Mã ngôn ngữ : Anh Con số 2 3 Mã ngôn ngữ : Đức Con số 3 4 Mã ngôn ngữ : Nga Con số 4 5 Mã ngôn ngữ : Tây Ban Nha Con số 5 6 Con số 6 7 Con số 7 8 Mã ngôn ngữ : chưa dùng Con số 8 9 Con số 9 10 Mã phân biệt : gọi tự động Con số 0 11 * * 12 * * 13 * * 14 * * 15 Không dùng cho tín hiệu hướng đi thứ nhất *
  26. 2.2 HỆ THỐNG BÁO HIỆU R2 NHÓM 2 Tín hiệu Ý nghĩa của tín hiệu 1 Thuê bao không ưu tiên 2 Thuê bao có ưu tiên 3 Thiết bị bảo dưỡng 4 Dự phòng 5 Điện thoại viên 6 Truyền số liệu 7 Thuê bao quốc tế 8 Truyền dẫn số liệu quốc tế 9 Thuê bao có ưu tiên quốc tế 10 Điện thoại viên quốc tế 11 Cuộc gọi từ điện thoại công cộng 12 Thuê bao gọi không nhận dạng được 13 14 Dự trữ quốc gia 15
  27. 2.2 HỆ THỐNG BÁO HIỆU R2 NHÓM A Tín hiệu Ý nghĩa của tín hiệu 1 Gửi con số tiếp theo 2 Gửi con số kế cuối 3 Chấm dứt nhận số thuê bao bị gọi 4 Tắc nghẽn trong mạng quốc gia 5 Gửi số thuê bao gọi * 6 Địa chỉ đầy đủ, thiết lập trạng thái thoại, tính cước 7 Gửi con số thứ hai kế cuối 8 Gửi con số thứ ba kế cuối 9 Phát lại số bị gọi từ đầu 10 11 12 Dự phòng* 13 14 15 Tắc nghẽn trong mạng quốc tế
  28. 2.2 HỆ THỐNG BÁO HIỆU R2 NHÓM B Tín hiệu Ý nghĩa của tín hiệu 1 Thuê bao rỗi, Yêu cầu nhận dạng cuộc gọi phá rối 2 Gửi tone đặc biệt hoặc thông báo thuê bao bị gọi đã di chuyển hoặc thay đổi 3 Đường dây thuê bao bận 4 Tắc nghẽn 5 Số không có trong danh bạ 6 Đường dây thuê bao rỗi, tính cước 7 Đường dây thuê bao rỗi, không tính cước 8 Đường dây thuê bao bị hỏng 9 10 11 12 Dự trữ cho mạng quốc gia 13 14 15
  29. 2.2 HỆ THỐNG BÁO HIỆU R2 Có 3 phương thức báo hiệu 01 02 03
  30. 2.2 HỆ THỐNG BÁO HIỆU R2 Phương thức báo hiệu Khi cuộc gọi phải qua một hay nhiều tổng đài chuyển tiếp thì tổng đài trung gian chỉ làm nhiệm vụ nối thông giữa tổng đài gọi ra với tổng đài gọi vào tiếp theo Việc trao đổi số thuê bao bị gọi được End to end thực hiện giữa tổng đài gốc với tổng đài cuối Trong phương thức này giảm thiểu được thời gian trao đổi số qua các tổng đài quá giang
  31. 2.2 HỆ THỐNG BÁO HIỆU R2 Ví dụ phương thức báo hiệu end to end: 012 011 TĐ1 TĐ2 TĐ3 TĐ4 011 153455 011 15 3455
  32. 2.2 HỆ THỐNG BÁO HIỆU R2 Phương thức báo hiệu 1 Các thông tin địa chỉ cần thiết cho việc định tuyến được trao đổi đầy đủ giữa TĐ1 với TĐ2, rồi TĐ2 lại tiếp tục trao đổi với TĐ3 và cứ như thế cho đến TĐ cuối cùng 2 Cho phép tổng đài quá giang có khả năng tính cước cho những cuộc gọi đi qua nó 3 Thời gian chiếm dụng cuộc gọi bị kéo dài
  33. 2.2 HỆ THỐNG BÁO HIỆU R2 Ví dụ phương thức báo hiệu link to link: 012 011 TĐ1 TĐ2 TĐ3 TĐ4 011 153455 011 153455 3455 15 3455
  34. 2.2 HỆ THỐNG BÁO HIỆU R2 012 011 TĐ1 TĐ2 TĐ3 TĐ4 TĐ5 011 153455 153455 011 153455 15 3455 Link by link End to end
  35. BÁO HIỆU SỐ 7 L/O/G/O
  36. 2.2 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BÁO HIỆU SỐ 7 Nhiệm vụ của báo hiệu số 7 ( báo hiệu kênh chung) 01 Truyền thông tin báo hiệu giữa các tổng đài để thiết lập, kết nối, quản lý và giám sát các kênh truyền thông 02 Chuyển giao các báo hiệu đường dây và báo hiệu ghi phát nhưng sử dụng kênh báo hiệu độc lập với kênh thoại. 03 Tuyến báo hiệu có tốc độ 64 Kb/s tương đương với một kênh thoại số. 04 Thông tin báo hiệu cần truyền được tạo thành các đơn vị tín hiệu gọi là các gói số liệu.
  37. Ưu điểm hệ thống báo hiệu số 7 Cấu trúc module với kiến trúc lớp cho phép nhanh chóng đưa vào 1 các dịch vụ mới Tốc độ cao: Trong hầu hết các trường hợp, thời gian thiết lập gọi 2 ít hơn 1s 3 Dung lượng lớn : Mỗi kênh báo hiệu có thể xử lý tín hiệu báo hiệu cho hàng nghìn cuộc gọi cùng lúc Độ tin cậy cao: Sử dụng các tuyến dự phòng nên tự động điều 4 chỉnh cấu hình mạng độc lập với mạng thoại 5 Kinh tế: Sử dụng rất ít thiết bị báo hiệu, không cần thiết bị báo hiệu đường Mềm dẻo: Hệ thống gồm nhiều tín hiệu, sử dụng cho nhiều mục 6 đích khác nhau chứ không chỉ dành cho dịch vụ thoại
  38. Các phần tử trong CCS SSP STP (service (Signal switching transfer Point): Point): điểm báo điểm hiệu chuyển giao báo hiệu
  39. Các phần tử trong CCS7 SCP (service control Point): điểm điều khiển dịch vụ
  40. Các phần tử trong CSS7 SP(Signaling point) : điểm báo hiệu. Trong mạng SP (Signaling PSTN, SP thường là các point) tổng đài từ cấp host trở lên Các phần tử STP: điểm chuyển giao báo hiệu, là một nút trong SL SL(siganaling link): CCS7 chuyển tiếp các STP (siganaling Giữa các điểm báo bản tin báo hiệu từ liên link) hiệu được liên kết kết này đến liên kết khác với nhau bằng liên kết báo hiệu
  41. Mô hình tham chiếu của CSS7 MTP (Message Transfer Part): Phần chuyển giao tin báo hay còn gọi là phần chuyển giao bản tin báo hiệu trong CCS7
  42. Phần chuyển giao MTP Đúng : Tất cả các bản tin “méo” phải được sửa lại trước khi chúng được chuyển giao tới bên nhận bản tin Nhờ MTP, các bản tin báo hiệu Được sửa lỗi liên tiếp sẽ được chuyển giao Không bị tổn thất hoặc lặp lại
  43. Phần chuyển giao MTP MTP1 MTP2 Định nghĩa các Thực hiện các chức phương tiện vật lý năng đường báo dùng để chuyển MTP hiệu thông tin từ điểm này tới điểm khác, nó là giao diện với tải thông tin MTP3 Chứa các chức năng mạng báo hiệu SNF gồm điều khiển bản tin báo hiệu và điều hành mạng báo hiệu
  44. Phần chuyển giao MTP MTP1 Định nghĩa các phương tiện vật lý dùng để chuyển thông tin từ điểm này tới điểm khác, nó là giao diện với tải thông tin thông qua Kênh 1 Kênh 2 MTP1 Kênh dữ liệu Các thiết bị đầu cuối truy nhập với hệ thống chuyển mạch
  45. Phần chuyển giao MTP MTP2 : Thực hiện các chức năng đường báo hiệu, bao gồm 1. Điều khiển thu (tới lớp 3) 1 2. Điều khiển phát (từ lớp 3) 2 MTP2 3 3. Điều khiển trạng thái kênh 4 4. Phát hiện lỗi, phân tách bản tin, kết nối (giữa các phần thu, phát đến lớp 1)
  46. Phần chuyển giao MTP
  47. Phần chuyển giao MTP BSN : chỉ số thứ tự SU về phía sau (hướng về) BIB: bít chỉ thị hướng về FSN: chỉ số thứ tự SU về phía trước (hướng đi) FIB : bit chỉ thị hướng đi LI : chỉ thị về độ dài, chỉ thị số octect trong các trường LI và FCS LI= 0 -> FISU LI=1 hoặc 2 -> LSSU LI > 2 -> MSU SIO: chỉ thị dịch vụ octet FCS : dãy kiểm tra khung SIF : trường thông tin báo hiệu
  48. Phần chuyển giao MTP MTP3 01 Định tuyến bản tin Điều khiển bản Phân biệt bản tin tin báo hiệu Phân bổ bản tin Thực hiện các hành ChứaText các in herechức 02 động để duy trì dòng năng mạng báo Click to add Title Điều hành mạng báo hiệu khi hệ thống hiệu SNF gồm báo hiệu Click tocó add sai Title hỏng
  49. Phần chuyển giao MTP Phần người sử dụng điện thoại hướng TUP kết nối Phần người sử dụng số DUP - Điều khiển kết liệu nối báo hiệu UP Các phần của - Thích ứng với SCCP người sử UD theo cả 2 (User part): dụng. kiểu Phần MTUP người sử phi kết dụng điện nối ISUP thoại di động Phần người sử dụng mạng ISDN
  50. Ví dụ SS7 cho ISDN