Bài giảng Trí tuệ nhân tạo - Bài 1: Giới thiệu về AI
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Trí tuệ nhân tạo - Bài 1: Giới thiệu về AI", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tri_tue_nhan_tao_bai_1_gioi_thieu_ve_ai.pdf
Nội dung text: Bài giảng Trí tuệ nhân tạo - Bài 1: Giới thiệu về AI
- TRÍ TUỆ NHÂN TẠO Bài 1: Giới thiệu về AI
- Nội dung 1. Giới thiệu môn học 2. Lịch sử ngành AI 3. Các lĩnh vực nghiên cứu của AI Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 2
- Phần 1 Giới thiệu môn học Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 3
- Giới thiệu môn học . Tên môn: . Tiếng Anh: Introduction to Artificial Intelligence . Tiếng Việt: (Giới thiệu về) Trí tuệ Nhân tạo . Số tín chỉ: 3 (30 tiết lý thuyết + 15 tiết bài tập) . Nội dung chính: . Giải quyết vấn đề bằng tìm kiếm . Tri thức và suy diễn . Tri thức không chắc chắn* . Học máy . Giảng viên: Trương Xuân Nam, khoa CNTT . Email: namtx@wru.vn / truongxuannam@gmail.com TRƯƠNG XUÂN NAM 4
- Tài liệu môn học và phần mềm học tập . Giáo trình: “Artificial Intelligence: A Modern Approach”, Stuart Russell and Peter Norvig, Prentice-Hall, 1994. . Hiện đã có bản dịch tiếng Việt một số chương . Tài liệu tham khảo: . “Trí tuệ nhân tạo”, Đinh Mạnh Tường, NXB KHKT, 2002. . “Trí tuệ nhân tạo”, Nguyễn Thanh Thủy, NXB Giáo dục, 1997. . Bài giảng, bài tập, mã nguồn, điểm số, sẽ được đưa lên site mục BÀI GIẢNG . Bài giảng và bài tập sẽ được đưa lên trước giờ học . Trong giờ thực hành, sinh viên vào website lấy bài tập về để làm, giáo viên sẽ không gửi cho lớp . Điểm quá trình cũng sẽ được công bố trên website TRƯƠNG XUÂN NAM 5
- Kiến thức yêu cầu . Biết và sử dụng được một trong các ngôn ngữ lập trình C/C++, C#, Java hoặc Python . Vì chúng dùng trong chương trình minh họa của thầy giáo (và để làm bài tập nộp cho thầy) . Sử dụng được tức là có thể viết chương trình với ngôn ngữ đó . Có kiến thức logic, cấu trúc dữ liệu và giải thuật, độ phức tạp tính toán . Biết sử dụng email . Nộp bài tập vào email của thầy giáo: cần ghi rõ tên sinh viên, bài nộp là bài nào, của buổi bài tập số mấy . Có thể email cho thầy giáo để hỏi thêm các vấn đề về môn học . Copy bài của bạn khác để nộp sẽ bị cấm thi cả 2 người TRƯƠNG XUÂN NAM 6
- Đánh giá kết quả . Điểm môn học: . Điểm quá trình: 40% . Điểm thi cuối kỳ: 60% . Điểm quá trình: . Điểm danh . Bài làm trên lớp, trong phòng lab . Bài tập về nhà (nộp qua email) . Thi cuối kỳ: . Thi viết, 90 phút, không có lý thuyết . Học gì thi nấy, không hỏi ngoài môn học . Không có giới hạn nội dung thi . Được sử dụng tài liệu tham khảo TRƯƠNG XUÂN NAM 7
- Mục tiêu của môn học này . Hiểu biết khái niệm AI và các cách tiếp cận trong ngành . Biết cài đặt một số thuật giải cơ bản trong môn AI . Có kiến thức để có thể theo học các môn học liên quan tiếp sau (học máy, xử lý ngôn ngữ tự nhiên, mạng neural nhân tạo, ) . Có kiến thức để có thể áp dụng vào các công việc sau này . Có kiến thức và ý tưởng để tham gia các nhóm làm NCKH sinh viên hoặc các cuộc thi về AI . Có thêm lựa chọn làm đồ án tốt nghiệp . Để lấy điểm và có thể tốt nghiệp TRƯƠNG XUÂN NAM 8
- Lời khuyên ĐI HỌC ĐẦY ĐỦ LÀM HẾT TẤT CẢ CÁC BÀI TẬP Chỉ thế thôi!!! TRƯƠNG XUÂN NAM 9
- Phần 2 Lịch sử ngành AI Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 10
- Lịch sử ngành AI . Khái niệm chưa rõ ràng (384BC-1942) . Thời kỳ thai nghén (1943-1955) . Ra đời (1956) . Thời kỳ hi vọng (1952-1969): suy diễn logic . Thời kỳ triển vọng (1969-1979): các hệ cơ sở tri thức . Ứng dụng (1980-2004) . Bắt đầu có một số áp dụng nhỏ trong xử lý công nghiệp, chủ yếu là các hệ chuyên gia, chơi game, điều khiển tự động . Bùng nổ (2005-nay) . Học sâu . Học tăng cường Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 11
- Phần 3 Các lĩnh vực nghiên cứu của AI Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 12
- Các lĩnh vực nghiên cứu của AI . Lập kế hoạch và lập lịch tự động . Chơi game . Điều khiển tự động . Chẩn đoán . Lập kế hoạch hậu cần . Khoa học người máy . Hiểu ngôn ngữ và giải quyết vấn đề Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 13