Bài giảng Trí tuệ nhân tạo - Bài 8: Trò chơi đối kháng không xác định

pdf 31 trang Gia Huy 17/05/2022 3800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Trí tuệ nhân tạo - Bài 8: Trò chơi đối kháng không xác định", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tri_tue_nhan_tao_bai_8_tro_choi_doi_khang_khong_xa.pdf

Nội dung text: Bài giảng Trí tuệ nhân tạo - Bài 8: Trò chơi đối kháng không xác định

  1. TRÍ TUỆ NHÂN TẠO Bài 8: Trò chơi đối kháng không xác định
  2. Nội dung 1. Khái niệm không xác định 2. Lượng giá Minimax 3. Thuật toán Alpha-Beta 4. Các biến thể và phát triển 5. Rủi ro và thực tế Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 2
  3. Phần 1 Khái niệm không xác định TRƯƠNG XUÂN NAM 3
  4. Phân loại trò chơi Chơi theo Thông tin lượt rõ ràng Chơi tự do Hai phía Trò chơi Thông tin tổng quát mờ Nhiều phía Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 4
  5. Phân loại chiến lược chơi Số hình trạng ít: Tính được trạng thái thắng- Số hình trạng nhiều – thua KHÔNG tách được thành trò chơi con: Không tính toán được (do quá nhiều), Số hình trạng nhiều – sử dụng máy tính để tính tách được thành các trò toán các bước đi chơi con: Tính trạng thái thắng thua bằng đồ thị tổng Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 5
  6. Khái niệm không xác định . Trò chơi đối kháng: . Hai người chơi . Quyền lợi đối lập nhau (zero-sum game) . Trò chơi không xác định: . Số hình trạng quá nhiều, không thể tính toán kết cục thắng- thua . Không có định nghĩa rõ ràng việc thắng-thua Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 6
  7. Phần 2 Lượng giá Minimax TRƯƠNG XUÂN NAM 7
  8. Chiến lược chung . Sử dụng công suất của máy tính mô phỏng các diễn biến có thể có của trò chơi . Giới hạn chiều sâu để tránh bùng nổ tổ hợp . Đưa ra một đánh giá (tương đối) cho hình trạng “cuối” . Xây dựng chiến lược để “ép” đối phương đi vào hình trạng cuối có lợi cho máy tính Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 8
  9. Lượng giá Minimax . Gọi trạng thái hiện tại của trò chơi là S . Hàm E(S) trả về số điểm đánh giá lợi thế của bên đi trước so với bên đi sau đối với S . Diến biến trận đấu: . Ở lượt đầu tiên: người thứ nhất cố gắng chọn nước đi có E(S) lớn nhất (max) . Ở lượt thứ hai: người thứ hai cố gắng chọn nước đi để E(S) nhỏ nhất (min) . . Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 9
  10. Lượng giá Minimax . Chiến lược chung: Tối thiếu hóa lựa chọn tốt nhất của đối phương (mini-max) 4 3 2 4 7 8 3 2 10 4 5 Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 10
  11. Lượng giá Minimax function MAX–VALUE(state) return a value if state as TERMINAL return EVALUTE(state) V = -∞ for s in SUCCESSORS (state) do V = MAX(V, MIN–VALUE(s)) return V function MIN–VALUE(state) return a value if state as TERMINAL return EVALUTE(state) V = +∞ for s in SUCCESSORS (state) do V = MIN(V, MAX–VALUE(s)) return V function MINIMAX(state) return an action V = MAX–VALUE(state) return action ứng với giá trị V Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 11
  12. Phần 3 Thuật toán Alpha-Beta TRƯƠNG XUÂN NAM 12
  13. Thuật toán Alpha-Beta (1/3) Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 13
  14. Thuật toán Alpha-Beta (2/3) . state = Trạng thái hiện thời trong trò chơi . α = Giá trị của giải pháp tốt nhất cho MAX dọc theo đường đi tới state . β = Giá trị của giải pháp tốt nhất cho MIN dọc theo đường đi tới state function MAX–VALUE(state, α, β) return a value if state as TERMINAL return EVALUTE (state) V = -∞ for s in SUCCESSORS (state) do V = MAX(V, MIN–VALUE(s, α, β)) if V >= β return V α = MAX(α, V) return V Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 14
  15. Thuật toán Alpha-Beta (2/3) function MIN–VALUE(state, α, β) return a value if state as TERMINAL return EVALUTE (state) V = +∞ for s in SUCCESSORS (state) do V = MIN(V, MAX–VALUE(s, α, β)) if V <= β return V α = MIN(α, V) return V function α-β(state) return an action V = MAX–VALUE(state, -∞, +∞) return action ứng với giá trị V Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 15
  16. Hoạt động của alpha-beta . Nguyên tắc: Khi đã tìm được nước đi m điểm . Phía MAX: Chỉ tìm những nước đi tốt hơn (từ m+1 trở lên) . Phía MIN: Chỉ tìm nước đi tệ hơn (từ m-1 trở xuống) Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 16
  17. Hoạt động của alpha-beta Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 17
  18. Hoạt động của alpha-beta Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 18
  19. Thuật toán Alpha-Beta chuẩn Thuật toán có thể được hiệu chỉnh ngắn gọn hơn như sau function alphabeta(state, depth, α, β) if depth=0 return EVALUTE (state) if state as TERMINAL return EVALUTE (state) for s in SUCCESSORS (state) do α = max(α, -alphabeta(s, depth-1, -β, -α)) if β ≤ α break return α function α-β(state) return an action V = alphabeta(state, depth, -∞, +∞) return action ứng với giá trị V Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 19
  20. Đánh giá Alpha-Beta . Thuật toán Minimax đòi hỏi phải xét toàn bộ cây trò chơi (giới hạn độ sâu d): bd . Thuật toán Alpha-Beta: . Trường hợp tốt nhất: bd/2 . Trường hợp trung bình: b3d/4 . Trường hợp kém nhất = Minimax . Kết quả của 2 thuật toán là như nhau Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 20
  21. Đánh giá Alpha-Beta . Alpha-Beta tăng trung bình được 33% độ sâu tính toán xét trên cùng một thời gian tìm kiếm . Nếu máy tính sử dụng Minimax tính trước được 9 nửa nước đi (fly) thì dùng Alpha-Beta tính trước được 12 nửa nước đi . Chú ý: minimax của cờ Vua ở độ sâu 9 tính toán khoảng 7.5 nghìn tỉ hình trạng Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 21
  22. Phần 4 Các biến thể và phát triển TRƯƠNG XUÂN NAM 22
  23. Các biến thể và phát triển . Tuy đạt được hiệu quả ấn tượng như alpha-beta là chưa đủ, người ta đưa ra các ý tưởng phát triển: 1) Tìm được nước đi tối ưu sớm nhất có thể 2) Thăm dò và loại bỏ nước đi yếu 3) Thu hẹp miền tìm kiếm 4) Sử dụng lại những thông tin đã có Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 23
  24. Các biến thể và phát triển . NegaScout: Sử dụng cửa sổ thăm dò hẹp để thăm dò cây con . Iterative deepening search: Tìm kiếm với độ sâu tăng dần từ 1, 2, 3, . Aspiration windows: Thay vì tìm kiếm trong cửa sổ đầy đủ, ta tìm trong cửa sổ hẹp hơn, VD: Độ sâu 5 ta tính được nước đi tối ưu là 120, thì ở độ sâu 6 ta chỉ cần tìm trong cửa sổ [90,150] Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 24
  25. Các biến thể và phát triển . Hashtable (transposition table): Lưu lại trạng thái đã tính cũ để khỏi tính lại (có lợi khi thứ tự đi quân khác nhau nhưng về cùng 1 bàn cờ) . Late move reductions: Thu hẹp độ sâu tìm kiếm ở những ứng viên nhẹ kí . Nullmove reductions: Thu hẹp độ sâu tìm kiếm sau khi thực hiện nước chấp Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 25
  26. Thứ tự phát sinh nước đi . Việc xem xét nước đi hợp lý giúp nhanh chóng tìm ra kết quả tốt, qua đó giảm thiểu số trạng thái cần tính toán . Một vài ưu tiên khi thực hiện phát sinh nước đi (cờ Vua): . Main variation: nước đi tốt nhất đã biết . Nullmove: không đi, chấp nước đối phương . Killer moves: duyệt trước những nước ứng viên của best-move (thường là 2 ứng viên nặng kí nhất) . History heuristic: ưu tiên một số nước đi tốt của lần tìm kiếm trước. Một dạng killer-moves, lưu lại mọi nước killer-moves đã gặp (không quan trọng độ sâu) . Killer heuristic: nước ăn quân, thử ăn quân giá trị cao trước, ăn quân giá trị thấp sau . Nước đi thông thường Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 26
  27. NegaScout function negascout(state, depth, α, β) if depth=0 return EVALUTE(state) if state as TERMINAL return EVALUTE(state) b = β for s in SUCCESSORS(state) do α = max(α, -negascout(s, depth-1, -b, -α)) if β ≤ α return α if b ≤ α α = -negascout(s, depth-1, -b, -α) if β ≤ α return α b = α + 1 return α Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 27
  28. Phần 5 Rủi ro và thực tế TRƯƠNG XUÂN NAM 28
  29. Rủi ro . Hiệu ứng đường giăng (horizon effect): Do định trước độ sâu tìm kiếm có thể máy nhìn thấy 1 hình trạng điểm cao nhưng mất quân ngay sau đó . Cách giải quyết (phần nào) hiệu ứng đường giăng: . Cách tính toán giá trị “lợi thế” một cách cẩn thận . Quiescence search: tiếp tục tìm kiếm sâu hơn cho những hình trạng “nóng”, chẳng hạn: • Đổi quân • Chiếu tướng Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 29
  30. Chương trình chơi cờ . Xây dựng cách đánh giá trạng thái bàn cờ (cho điểm một hình trạng) . Sức mạnh của các quân . Vị trí đứng của quân . Sự liên kết các nhóm quân . Sự an toàn của Tướng . . Đánh giá trạng thái bàn cờ cần có tri thức của chuyên gia về cờ . Hoặc có thể sử dụng thuật toán học máy để tự tìm ra cách đánh giá phù hợp (đây chính là cách Google Alpha thực hiện) Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 30
  31. Chương trình chơi cờ . Tìm kiếm: . Alpha-Beta hoặc biến thể nào đó của nó . Phát sinh mọi nước đi có thể trong trạng thái hiện tại . Cẩm nang khai cuộc: cho phép nhanh chóng chọn những nước đi đã được nghiên cứu từ trước là tốt . Chương trình trọng tài: giúp chúng ta nhanh chóng kiểm tra xem những phiên bản cải tiến sau đó có hiệu quả hơn không Trương Xuân Nam - Khoa CNTT 31