Bài giảng Trí tuệ nhân tạo - Chương 3a: Logic - Lý Anh Tuấn

pdf 60 trang Gia Huy 17/05/2022 4140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Trí tuệ nhân tạo - Chương 3a: Logic - Lý Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tri_tue_nhan_tao_chuong_3a_logic_ly_anh_tuan.pdf

Nội dung text: Bài giảng Trí tuệ nhân tạo - Chương 3a: Logic - Lý Anh Tuấn

  1. Logic 1
  2. Tác nhân logic: Thế giới Wumpus 2
  3. Thế giới Wumpus . Đo lường hiệu suất □ vàng: +1000, chết: -1000 □ -1 cho mỗi bước, -10 cho việc sử dụng tên . Môi trường □ Các ô vuông kề với wumpus: mùi hôi □ Các ô vuông kề với hố: gió nhẹ □ Lấp lánh (glitter) nếu có vàng ở trong cùng ô □ Bắn (shoot) sẽ giết chết wumpus bạn đang đối diện với nó □ Bắn (shoot) sử dụng duy nhất một mũi tên □ Gắp (grab) sẽ lấy được vàng nếu vàng ở trong cùng ô . Cảm biến: Stench, Breeze, Glitter, Bump, Scream . Truy suất: Left turn, Right turn, Forward, Grab, Release, Shoot 3
  4. Môi trường thế giới Wumpus . Quan sát đầy đủ? Không chỉ quan sát cục bộ . Định trước? Đúng kết quả được xác định chính xác . Tĩnh? Đúng, Wumpus và các hố không di chuyển . Rời rạc? Đúng . Đơn tác nhân? Đúng 4
  5. Khám phá thế giới Wumpus Trạng thái ban đầu 5
  6. Khám phá thế giới Wumpus Sau 1 bước Gió nhẹ bên cạnh các hố. Vậy đâu là hố? 6
  7. Khám phá thế giới Wumpus Ở đây có mùi hôi Nghĩa là Wumpus ở đây Sau 3 bước 7
  8. Khám phá thế giới Wumpus Đã tìm thấy vàng, Và tránh được Wumpus Sau 5 bước 8
  9. Logic mệnh đề • Cơ sở tri thức • Tổng quan về logic • Logic mệnh đề • Các dạng chuẩn • Các luật suy diễn 9
  10. Cơ sở tri thức Cơ sở tri thức = tập các câu trong một ngôn ngữ hình thức Cho phép một tác tử suy luận về thế giới, tìm ra các tính chất ẩn và xác định các hành động phù hợp Ví dụ: KB = {An tới dự bữa tiệc; Nếu Lan tới dự bữa tiệc thì Trung cũng tới; Nếu Lan không tới thì An cũng không tới dự bữa tiệc} Tác tử phải có thể rút ra rằng Trung tới dự bữa tiệc. 10
  11. Tổng quan về logic Logic là các ngôn ngữ hình thức dùng để biểu diễn thông tin sao cho từ đó chúng ta có thể rút ra được các kết luận Các thành phần của logic: Cú pháp định nghĩa cách chúng ta tạo ra các câu trong ngôn ngữ Ngữ nghĩa định nghĩa cách các câu phản ánh ngữ nghĩa trong thế giới thực Các thủ tục suy diễn chỉ ra cách chúng ta có thể nhận được các câu mới từ các câu hiện có 11
  12. Logic mệnh đề: Cú pháp Các ký hiệu: • Các hằng logic: True, False • Các ký hiệu mệnh đề: P, Q, R, ,(hoặc),  (phủ định) ٧ ,(và) ٨ :Các liên kết • (kéo theo), (tương đương) • Dấu ngoặc đơn: ( ) 12
  13. Cú pháp (tiếp) Các ký hiệu mệnh đề P, Q, R, vân vân, là các câu Nếu S là một câu,  S là một câu S2 là một câu ٨ Nếu S1 và S2 là một câu, S1 S2 là một câu ٧ Nếu S1 và S2 là một câu, S1 Nếu S1 và S2 là một câu, S1 S2 là một câu Nếu S1 và S2 là một câu, S1 S2 là một câu 13
  14. Logic mệnh đề: Ngữ nghĩa Mỗi câu mệnh đề là một sự việc có thể là đúng hoặc sai. Ví dụ: • A có nghĩa là “Trời nóng" • B có nghĩa là “Trời nắng" • C có nghĩa là “Trời mưa" Người sử dụng định nghĩa ngữ nghĩa cho các ký hiệu mệnh đề. Một minh họa là một cách gán các giá trị true/false cho mỗi ký hiệu mệnh đề. Thí dụ. A B C thế giới True True False Trời nắng và nóng nhưng không mưa False False True Trời mưa và không nắng hoặc nóng 14
  15. Logic mệnh đề: Ngữ nghĩa Các luật dùng để xác định giá trị chân lý cho một minh họa m:  S đúng nếu S sai S2 đúng nếu S1 đúng và S2 đúng ٨ S1 S2 đúng nếu S1 đúng hoặc S2 đúng ٧ S1 S1 S2 đúng nếu S1 sai hoặc S2 đúng tức là, sai nếu S1 đúng và S2 sai S1 S2 đúng nếu S1 S2 đúng và S2 S1 đúng Thứ tự của các toán tử: , , , , 15
  16. Bảng chân lý Chúng ta có thể định nghĩa ngữ nghĩa của các kết nối logic rõ ràng hơn trong một bảng chân lý: 16
  17. Ngữ nghĩa của phép kéo theo P Q nghĩa là gì ? Nếu P đúng thì có thể khẳng định rằng Q đúng. Nếu P sai thì không khẳng định gì. Còn được biết đến như là các luật if-then Ví dụ: if trời mưa then tôi sẽ bị ướt R W Q ٧ Quan trọng: P Q tương đương với  P 17
  18. Biểu diễn tri thức trong logic mệnh đề Ví dụ: KB = {An tới dự bữa tiệc; Nếu Lan tới dự bữa tiệc thì Trung cũng tới; Nếu Lan không tới thì An cũng không tới dự bữa tiệc} Giả dụ: A biểu diễn An tới dự bữa tiệc. L biểu diễn Lan tới dự bữa tiệc. T biểu diễn Trung tới dự bữa tiệc. KB {A, L T,L A} 18
  19. Sự rút ra KB ╞ α Cơ sở tri thức KB rút ra câu α nếu và chỉ nếu α là đúng khi tất cả các câu trong KB đúng. Nói cách khác: Nếu KB đúng thì α cũng phải đúng. Thí dụ, KB bao gồm “Lan là sinh viên” và “An là sinh viên” rút ra “Hoặc Lan là sinh viên hoặc An là sinh viên” Thí dụ, cơ sở tri thức của chúng ta KB {A, L T,L A} rút ra T Tại sao? 19
  20. Mô hình Trong logic mệnh đề các mô hình có thể được hiểu là một cách gán giá trị chân lý cho các chữ để tạo ra các câu đúng, thí dụ, hãy tìm các mô hình của câu L T ? Giả sử M(α) là tập tất cả các mô hình của α Khi đó KB ╞ α nếu và chỉ nếu M(KB) M( ) Thí dụ, KB = Lan là sinh viên và An là sinh viên α = Lan là sinh viên 20
  21. Suy diễn KB │ ─ i α = câu α có thể được suy ra từ KB bởi thủ tục i Tính tin cậy: i là tin cậy nếu mỗi khi có KB │ ─ i α, thì ta cũng có KB │ ═ α Tính đầy đủ: i là đầy đủ nếu mỗi khi có KB │ ═ α, thì ta cũng có KB │─ i α Trong bài học sau chúng ta sẽ định nghĩa một logic (logic vị từ) có khả năng diễn đạt hầu hết những vấn đề được quan tâm đồng thời có một thủ tục suy diễn tin cậy và đầy đủ. Nghĩa là, thủ tục này sẽ trả được tất cả các câu hỏi miễn là câu trả lời của câu hỏi đó có thể được rút ra từ những điều đã biết trong KB. 21
  22. Suy diễn tin cậy và không tin cậy Modus Ponens (tin cậy) Nếu trời mưa thì Lan mang ô khi đi ra phố. Trời mưa. Do vậy Lan mang ô khi đi ra phố. Abduction (không tin cậy) Nếu trời mưa thì Lan mang ô khi đi ra phố. Lan mang ô khi đi ra phố. Do vậy trời mưa. 22
  23. Suy diễn mệnh đề: Phương pháp liệt kê Giả sử  AB và KB ()() A  C  B   C Liệu có phải là KB │═ α Kiểm tra tất cả các minh họa có thể - α phải đúng bất cứ khi nào KB đúng 23
  24. Suy diễn mệnh đề: Luật phân giải Chúng ta vừa chứng tỏ rằng một luật suy diễn gọi là luật phân giải là tin cậy. (Xem chi tiết ở phần sau.) Ghi nhớ: Suy diễn dựa vào bảng chân lý phải trả giá rất đắt. Với n ký hiệu mệnh đề chúng ta cần xem xét 2n mục! 24
  25. Các dạng chuẩn Các tiếp cận suy diễn khác sử dụng các phép toán cú pháp trên các câu, thường được biểu diễn ở các dạng chuẩn hóa Dạng chuẩn tắc hội (CNF - phổ quát) hội các tuyển của các chữ (hội của các câu tuyển) thí dụ: Dạng Horn (hạn chế) hội của các câu Horn (các câu có số chữ dương 1) thí dụ: Thường được viết dưới dạng một tập các phép kéo theo: BA và () CDB  25
  26. Chuyển các câu về CNF 1. Loại bỏ các phép kéo theo: nhắc lại rằng PQ tương đương với PQ 2. Chuyển  vào trong: ()PQ trở thành PQ   ()PQ trở thành PQ    P trở thành P :٧ đối với ٨ Phân phối .3 ()a b c trở thành ()()a c b c 4. Biến đổi để không còn các liên kết lồng nhau: ()a b c trở thành abc ()a b c trở thành abc Nhắc lại: luật de Morgan phát biểu rằng 26
  27. Chuyển các câu về CNF Ví dụ: (A  B) (C D) 1. Loại bỏ phép kéo theo (A B) (C  D) 2. Chuyển  vào trong: (AB) (C  D) :٧ đối với ٨ Phân phối .3 (A C  D) (B C  D) 27
  28. Tính vững chắc và tính thỏa được Một câu là vững chắc nếu nó đúng trong mọi minh họa thí dụ, Tính vững chắc được vận dụng để suy diễn theo Định lý diễn dịch: KB │═ α nếu và chỉ nếu () KB là vững chắc Một câu là thỏa được nếu nó đúng trong một số minh họa thí dụ, Một câu là không thỏa được nếu nó không đúng trong minh họa nào thí dụ, Tính thỏa được được vận dụng để suy diễn theo cách sau đây: KB │═ α nếu và chỉ nếu () KB  là không thỏa được tức là: Chứng minh α bằng phản chứng 28
  29. Các phương pháp chứng minh Các phương pháp chứng minh được chia thành hai loại: Kiểm tra mô hình liệt kê bảng chân lý (tin cậy và đầy đủ với mệnh đề) Áp dụng các luật suy diễn Sinh ra các câu mới tuân theo luật (tin cậy) từ những câu cũ Chứng minh = một chuỗi các áp dụng luật suy diễn Ghi nhớ: Chúng ta có thể sử dụng các luật suy diễn như là các toán tử trong một thuật toán tìm kiếm chuẩn. 29
  30. Các luật suy diễn trong logic mệnh đề Luật phân giải (với CNF): đầy đủ với logic mệnh đề Trực giác: β không thể vừa đúng vừa sai, do vậy một trong các tuyển sơ cấp khác phải đúng ở một trong các giả thuyết Modus Ponens (với dạng Horn): đầy đủ với các KB Horn Còn có nhiều luật suy diễn khác, thí dụ: đưa vào hội, loại bỏ hội, vân vân, chúng dễ hiểu hơn, nói chung là không đầy đủ nhưng tin cậy. 30
  31. Các luật suy diễn trong logic mệnh đề       1) 2) 3)    Modus Ponens Modus Tolens Luật bắc cầu          4) and 5) 6)     (or )   Đưa vào hội, đưa Loại bỏ hội Luật phân giải vào tuyển 31
  32. Chứng minh bằng các luật suy diễn • Ví dụ: KB gồm các câu: 1. Q  S G  H 2. P Q 3. R S 4. P 5. R hãy chứng minh G Giải: (2)(4) => Q (6) (Áp dụng luật MP) (3)(5) => S (7) (Áp dụng luật MP) (S (8) (Áp dụng luật đưa vào hội ٨ Q G (Áp dụng luật loại bỏ hội) 32
  33. Bài tập: Chứng minh luật Modus Ponens là tin cậy Chứng minh luật: hoặc dưới dạng CNF là tin cậy bằng cách sử dụng bảng chân lý. Q có đúng bất cứ khi nào KB đúng? 33
  34. Bài toán bữa tiệc Ví dụ: KB = {An tới dự bữa tiệc; Nếu Lan tới dự bữa tiệc thì Trung cũng tới; Nếu Lan không tới thì An cũng không tới dự bữa tiệc} Giả dụ: A biểu diễn An tới dự bữa tiệc. L biểu diễn Lan tới dự bữa tiệc. T biểu diễn Trung tới dự bữa tiệc. KB {A, L T,L A} ٨ Ghi nhớ: Các câu trong KB ngầm định được kết nối bởi 34
  35. Bài toán bữa tiệc KB {A, L T,L A} Chuyển về CNF 1. A 2. L T 3. L  A Sử dụng luật phân giải để kết hợp 3 và 2. L  A, L T AT Thêm kết quả vào KB 4. AT 35
  36. Bài toán bữa tiệc Sử dụng luật phân giải đơn để kết hợp 1 và 4. A  T, A T Vì chúng ta đã nhận được T bằng một thủ tục chứng minh tin cậy chúng ta có thể suy ra rằng KB │═ T hoặc Trung tới dự bữa tiệc. 36
  37. Suy diễn cho các câu Horn Dạng Horn (dạng đặc biệt của CNF) KB = hội của các câu Horn câu Horn = tuyển của các chữ trong đó có nhiều nhất một chữ dương Ví dụ: ¬ C ∨¬ B ∨A Modus Ponens là một cách tự nhiên để thực hiện suy diễn trong KB Horn (nhắc lại a⇒b tương đương với ¬a ∨ b) α1, ,αn, α1 ∧ ∧ αn ⇒ β β . Áp dụng thành công modus ponens dẫn tới các thuật toán tin cậy và đầy đủ, chạy trong thời gian tuyến tính 37
  38. Lập luận tiến . Ý tưởng: cháy bất kỳ luật nào mà các giả thiết của nó được thỏa mãn trong KB □ thêm kết luận của nó vào KB, cho đến khi tìm thấy truy vấn Đồ thị and-or 38
  39. Ví dụ lập luận tiến 39
  40. Ví dụ lập luận tiến 40
  41. Ví dụ lập luận tiến 41
  42. Ví dụ lập luận tiến 42
  43. Ví dụ lập luận tiến 43
  44. Ví dụ lập luận tiến 44
  45. Ví dụ lập luận tiến 45
  46. Ví dụ lập luận tiến Lập luận tiến là tin cậy và đầy đủ với KB Horn 46
  47. Lập luận lùi Lập luận hướng mục tiêu Ý tưởng: làm việc quay lui từ truy vấn q: kiểm tra hoặc q đã biết rồi, hoặc chứng minh bằng việc suy luận quay lui tất cả các giả thiết của một luận nào đó có kết luận q Tránh lặp: kiểm tra mục tiêu con đã có trong ngăn xếp mục tiêu chưa 47
  48. Ví dụ lập luận lùi 48
  49. Ví dụ lập luận lùi 49
  50. Ví dụ lập luận lùi 50
  51. Ví dụ lập luận lùi 51
  52. Ví dụ lập luận lùi 52
  53. Ví dụ lập luận lùi 53
  54. Ví dụ lập luận lùi 54
  55. Ví dụ lập luận lùi 55
  56. Ví dụ lập luận lùi 56
  57. Ví dụ lập luận lùi 57
  58. So sánh lập luận tiến và lập luận lùi . FC là hướng dữ liệu . Có thể phải làm rất nhiều việc không liên quan đến đích . BC là hướng mục tiêu, phù hợp cho việc giải quyết vấn đề, □ Ví dụ, Các cua học nào tôi cần tham gia để có thể tốt nghiệp? Làm thế nào tôi có thể được nhận vào khóa học PhD? . Độ phức tạp của BC có thể nhỏ hơn tuyến tính so với kích thước của KB 58
  59. Những hạn chế của logic mệnh đề Logic mệnh đề khá đơn giản, và có khả năng diễn đạt hạn chế do đó khó có thể diễn tả các phát biểu liên quan tới các đối tượng và các mối quan hệ. Ví dụ: Làm thế nào sử dụng logic mệnh đề để diễn tả {Tất cả mọi người đều yêu thích hoa hồng} Để làm được như vậy cần có một mệnh đề riêng biệt cho mỗi người trên trái đất để khẳng định rằng chị ta hoặc anh ta đều yêu thích hoa hồng. {Lan yêu thích hoa hồng, An yêu thích hoa hồng, Mai yêu thích hoa hồng, vân vân} Điều này dẫn đến một số lượng khổng lồ các mệnh đề và sẽ gây ra nhiều vấn đề cho việc suy diễn. Chúng ta sẽ xem xét một logic diễn cảm hơn: logic vị từ hoặc logic cấp một. Logic này cho phép suy luận về các đối tượng, các tính chất và các mối quan hệ của chúng. 59
  60. Tổng kết Các tác tử logic áp dụng suy diễn với một cơ sở tri thức để rút ra các thông tin mới và tạo ra các quyết định Các khái niệm cơ bản của logic: • cú pháp: cấu trúc chuẩn của các câu • ngữ nghĩa: tính đúng đắn của các câu trong các mô hình • sự rút ra: tính đúng đắn tất yếu của một câu có được từ một câu khác • suy diễn: nhận được các câu từ những câu khác • tính tin cậy: sự suy diễn chỉ tạo ra các câu rút ra được • tính đầy đủ: sự suy diễn có thể tạo ra tất cả các câu rút ra được Logic mệnh đề đáp ứng được một số công việc Phương pháp bảng chân lý là tin cậy và đầy đủ với logic mệnh đề Luật phân giải (với CNF) là tin cậy và đầy đủ với logic mệnh đề. Luật Modus Ponens là tin cậy và đầy đủ với với cơ sở tri thức Horn. 60