Bài giảng Triết học Mác - Lenin - Chương 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Văn Ngọc
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Triết học Mác - Lenin - Chương 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Văn Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_triet_hoc_mac_lenin_chuong_7_su_menh_lich_su_cua_g.ppt
Nội dung text: Bài giảng Triết học Mác - Lenin - Chương 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Văn Ngọc
- Chương VII SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CƠNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Người biên sọan: TS Nguyễn Văn Ngọc
- Nội dung chương VII I/ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CƠNG NHÂN II/ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA III/ HÌNH THÁI KINH TẾ CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
- Giới thiệu khái quát nội dung bài học GIAI CẤP CƠNG NHÂN LÃNH ĐẠO PTSX CỘNG SẢN CUỘC CHỦ NGHĨA CÁCH MẠNG DO SỰ TÁC XHCN CHỦ NGHĨACHỦ CỘNG SẢN CỘNG NGHĨACHỦ QUÁ ĐỘ QUÁ ĐỘNG CỦA KỲ THỜI CÁC QUY XÃHỘI LUẬT KINH TẾ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN
- I/ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CƠNG NHÂN. 1/ Giai cấp cơng nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân.
- a/ Khái niệm giai cấp cơng nhân GIAI CẤP VƠ SẢN GIAI CẤP VƠ SẢN CÁC MÁC HiỆN ĐẠI VÀ ĂNGGHEN GIAI CẤP ĐÃ DÙNG CƠNG CÁC NHÂN THUẬT HiỆN ĐẠI NGỮ GIAI CẤP CƠNG NHÂN ĐẠI CƠNG NGHIỆP
- Đặc trưng của giai cấp cơng nhân trong phương thức sản xuất tư bản. Thứ nhất, về phương thức lao động của giai cấp cơng nhân. Họ là những người trực tiếp hay gián tiếp vận hành những cơng cụ sản xuất cĩ tính chất cơng nghiệp ngày càng hiện đại, ngày càng cĩ trình độ xã hội hĩa cao.
- Cơng nhân cơng nghiệp là kết quả của quá trình phát triển từ những thợ thủ cơng thời trung cổ đến những người thợ trong cơng trường thủ cơng rồi đến cơng nhân hiện đại. Các Mác “ Trong cơng trường thủ cơng, người cơng nhân sử dụng cơng cụ của mình, cịn trong cơng xưởng thì người cơng nhân phải lệ thuộc máy mĩc”.
- Thứ hai, về địa vị của giai cấp cơng nhân trong hệ thống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Họ là người làm thuê vì khơng cĩ tư liệu sản xuất, buộc phải bán sức lao động cho nhà tư bản.
- Căn cứ vào hai đặc trưng trên, Ăngghen đưa ra định nghĩa: “ Giai cấp vơ sản là một giai cấp xã hội hịan tịan chỉ kiếm sống bằng việc bán lao động của mình, chứ khơng phải sống bằng lợi nhuận của bất cứ tư bản nào, đĩ là một giai cấp mà hạnh phúc và đau khổ, sống và chết, tịan bộ sự sống cịn của họ đều phụ thuộc vào số cầu về lao động, tức là vào tình hình chuyển biến tốt hay xấu của cơng việc làm ăn, vào những biến động của cạnh tranh khơng gì ngăn cản nổi. Nĩi tĩm lại, giai cấp vơ sản hay giai cấp những người vơ sản là giai cấp lao động trong thế kỷ XIX”
- Ngày nay, giai cấp cơng nhân hiện đại cĩ cĩ một số thay đổi nhất định như: + Về phương thức lao động: ngịai những người cơng nhân lao động chân tay, đã xuất hiện đội ngũ cơng nhân cĩ trình độ tri thức ngày càng cao.
- + Về phương diện đời sống: - Một bộ phận cơng nhân đã cĩ một số tư liệu sản xuất nhỏ để cùng với gia đình làm thêm trong các cơng đọan phụ cho các xí nghiệp chính.
- - Một bộ phận cơng nhân đã cĩ cổ phần trong các xí nghiệp tư bản chủ nghĩa.
- Hiện nay, giai cấp cơng nhân được hiểu là: Giai cấp cơng nhân là một tập địan xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển nền cơng nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển lực lượng sản xuất cĩ tính xã hội hĩa ngày càng cao; là lực lượng sản xuất cơ bản, tiên tiến, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
- Ở các nước tư bản chủ nghĩa, giai cấp cơng nhân là những người khơng cĩ hoặc cơ bản khơng cĩ tư liệu sản xuất phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bị giai cấp tư sản bĩc lột giá trị thặng dư
- Ở các nước xã hội chủ nghĩa, họ là người cùng với nhân dân lao động làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu và cùng nhau hợp tác lao động vì lợi ích chung của tịan xã hội trong đĩ cĩ lợi ích chính đáng của bản thân họ.
- b/ Sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân. Đĩ là lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh xĩa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xĩa bỏ mọi chế độ áp bức bĩc lột và xây dựng xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa.
- Việc thực hiện sứ mệnh trên sẽ trải qua hai bước: Bước1: Giành chính quyền và quốc hữu hĩa tư liệu sản xuất. Bước 2: lãnh đạo nhân dân thống qua chính đảng của giai cấp vơ sản tiến hành xây dựng xã hội mới – xã hội chủ nghĩa.
- 2/ Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân. a/ Địa vị kinh tế xã hội của giai cấp cơng nhân trong xã hội tư bản. - Họ vừa là chủ thể trực tiếp nhất, vừa là sản phẩm căn bản LIÊN MINH CƠNG NƠNG nhất của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Giai cấp cơng nhân cĩ những ưu điểm sau: Trong quá trình phát triển của xã hội tư bản tất cả các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong, cịn giai cấp vơ sản lại ngày càng phát triển với hai hình thức lao động chân tay và trí ĩc.
- Do điều kiện làm việc và sinh sống, giai cấp cơng nhân cĩ thể địan kết chặt chẽ với nhau trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản.
- Lợi ích của giai cấp cơng nhân với đại đa số quần chúng nhân dân lao động là thống nhất nhau, do vậy họ cĩ khả năng địan kết các tầng lớp, các giai cấp khác. LIÊN MINH CƠNG – NƠNG – TRÍ THỨC
- b/ Những đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp cơng nhân. Thứ nhất, họ là giai cấp tiên phong cách mạng và cĩ tinh thần cách mạng triệt để nhất. Vì: - Họ đại biểu cho phương thức sản xuất tiên tiến, gắn liền với những thành tựu khoa học và cơng nghệ hiện đại.
- - Được trang bị bởi một lý luận khoa học, cách mạng và luơn đi đầu trong mọi phong trào cách mạng. - Họ khơng gắn với chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. Do vậy, lập trường kiên định, tính cách mạng triệt để nhất.
- Thứ hai, họ là giai cấp cĩ ý thức tổ chức kỷ luật cao. Do: - Hệ thống sản xuất mang tính chất dây chuyền; kỷ luật lao động nghiêm ngặt; cuộc sống đơ thị tập trung
- Khi được sự giác ngộ bởi một lý luận khoa học, cách mạng và tổ chức ra được chính đảng của nĩ, Đảng Cộng sản thì tính tổ chức và kỷ luật cao sẽ phát huy tác dụng tích cực. BÁC TƠN ĐỨC THẮNG
- Thứ ba, giai cấp cơng nhân cĩ bản chất quốc tế. Vì : Giai cấp tư sản khơng chỉ bĩc lột cơng nhân trong nước mà cịn ở các thuộc MÍT TINH NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG địa.
- 3/ Vai trị của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân. Đảng là nhân tố giữ vai trị quyết định nhất đảm bảo cho giai cấp cơng nhân hịan thành sứ mệnh lịch sử của mình.
- a/ Tính tất yếu và quy luật hình thành, phát triển chính đảng của giai cấp cơng nhân. Phong trào của giai cấp cơng nhân tất yếu cần cĩ một tổ chức chính trị dẫn đường.
- Khi cĩ sự ra đời và lãnh đạo của Đảng cộng sản thì giai cấp cơng nhân mới nhận thức được vai trị sứ mệnh lịch sử của mình.
- Để lãnh đạo, Đảng Cộng sản phải vững mạnh về chính trị, gắn bĩ với quần chúng và cĩ năng lực tổ chức họat động thực tiễn. ĐỒNG KHỞI BẾN TRE Chủ tịch Hồ Chí Minh những ngày sống ở chiến khu Việt Bắc.
- b/ Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản và giai cấp cơng nhân. Đảng Cộng sản là tổ chức chính trị cao nhất của giai cấp cơng nhân, đại biểu ĐẠI HỘI ĐẢNG CSVN cho lợi ích và trí tuệ ĐẠI HỘI CỦA TRÍ TUỆ của giai cấp cơng TỊAN DÂN TỘC nhân và tịan thể nhân dân lao động.
- Giai cấp cơng nhân là cơ sở giai cấp, là nguồn bổ sung lực lượng cho Đảng Cộng sản. Người vào Đảng phải giác ngộ về sứ mệnh lịch sử và luơn luơn đứng TUYÊN THỆ trên lập trường của giai KHI VÀO ĐẢNG cấp cơng nhân.
- Giai cấp cơng nhân thực hiện vai trị lãnh đạo của mình thơng qua chính đảng của giai cấp. Đảng là đội tiên phong, là lãnh đạo chính trị và là bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp cơng nhân.
- Do vậy, đảng viên phải là người được trang bị lý luận, nắm được quan điểm đường lối của đảng. Đảng viên thơng qua hành động gương mẫu của mình để tập họp, lơi cuốn quần chúng vào phong trào cách mạng.
- Lợi ích của Đảng và giai cấp cơng nhân, quần chúng là thống nhất, vì thế Đảng cĩ thể thực hiện giác ngộ quần chúng, tổ chức họ tham gia các phong trào cách mạng.
- II/ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1/ Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nĩ. a/ Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa. + Theo nghĩa hẹp: Là cuộc cách mạng chính trị, được kết thúc bằng việc giai cấp cơng nhân cùng với nhân dân lao động giành được chính quyền, thiết lập được nhà nước chuyên chính vơ sản.
- CÁCH MẠNG Theo nghĩa rộng: Đây là THÁNG 10 NGA cuộc cách mạng cĩ hai giai đọan: + Cách mạng về chính trị với nội dung chính là thiết lập nhà nước chuyên chính vơ sản. + Giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động sử dụng nhà nước cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới – xã hội cộng sản.
- b/ Nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa. * Nguyên nhân sâu xa: do mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển của lực lượng sản xuất với sự kìm hãm của quan hệ sản xuất đã trở nên lỗi thời.
- Trong xã hội tư bản, mâu thuẫn trên chính là sự phát triển ngày càng mang tính xã hội hĩa của lực lượng sản xuất với tính chất tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. Theo báo cáo của Liên hiệp quốc: -Thu nhập của 25 người giàu nhất nước Mỹ bằng thu nhập của 2 tỷ người nghèo nhất thế giới -Trong những năm 1975 – 1995 thu nhập thực tế của 5% số gia đình giàu nhất ở Mỹ đã tăng thêm 26%, còn thu nhập của 5% gia đình nghèo nhất nước Mỹ lại giãm đi 9%
- Biểu hiện của mâu thuẫn này là: + Trong lĩnh vực kinh tế: mâu thuẫn giữa tính tổ chức, tính kế họach cao trong từng doanh nghiệp với tính vơ tổ chức của sản xuất tịan xã hội do tính cạnh tranh của nền sản xuất hàng hĩa tư bản chủ nghĩa gây ra.
- + Trong lĩnh vực chính trị, xã hội: đĩ là các cuộc đấu tranh địi quyền lợi của giai cấp cơng nhân dưới nhiều hình thức.
- * Nguyên nhân trực tiếp: do mâu thuẫn về quyền lợi giữa hai giai cấp. Trong xã hội tư bản thì đĩ là mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vơ sản.
- 2/ Mục tiêu, động lực và nội dung cách mạng xã hội chủ nghĩa. a/ Mục tiêu: Giải phĩng giai cấp; giải phĩng con người thơng qua hai giai đọan. * Giành lấy chính quyền về tay giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động. * Tổ chức xã hội mới về mọi mặt, thực hiện xĩa bỏ tình trạng người bĩc lột người, dân tộc này áp bức dân tộc khác.
- b/ Động lực: Một là, giai cấp cơng nhân vừa là giai cấp lãnh đạo, vừa là động lực chủ yếu trong cách mạng XHCN. Vì: * Họ là sản phẩm của nền sản xuất đại cơng nghiệp, số lượng và chất lượng ngày càng tăng trong xã hội tư bản.
- Hai là, giai cấp nơng dân. Vì: * Họ là người bạn đồng minh, chí cốt với cơng nhân. * Họ là lực lượng lao động quan trọng và là lực lượng cơ bản tham gia bảo vệ chính quyền nhà nước XHCN
- c/ Nội dung: thể hiện trên các lĩnh vực * Chính trị: - Giành chính quyền về tay nhân dân. - Thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa. - Nâng cao trình độ nhận thức, xây dựng hệ thống pháp luật, hịan thiện cơ chế để người dân cĩ thể tham gia nhiều nhất vào việc quản lý xã hội, quản lý nhà nước
- * Kinh tế: - Thay đổi vị trí, CỦA CHÚNG TA vai trị người lao động đối với tư liệu CỦA TA sản xuất chủ yếu. Tức thay đổi chế độ sở hữu tư liệu sản xuất. - Phát triển lực lượng sản xuất, khơng ngừng nâng cao năng suất lao động.
- * Văn hĩa: - Người lao động sẽ là chủ thể sáng tạo các giá trị văn hĩa, tinh thần cho xã hội trên cơ sở thế giới quan, nhân sinh quan mới. - Xây dựng con người mới giàu lịng yêu nước, cĩ bản lĩnh chính trị, nhân văn, nhân đạo
- 3/ Liên minh giữa giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. a/ Tính tất yếu và cơ sở khách quan cho sự liên minh. * Tính tất yếu: - Chỉ cĩ liên minh mới cĩ sức mạnh và chiến thắng giai cấp tư sản.
- * Cơ sở khách quan: - Tất cả đều là người lao động, đều bị áp bức bĩc lột. - Trong xây dựng kinh tế, cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ nằm trong cơ cấu kinh tế thống nhất khơng thể tách rời. - Cơng nhân, nơng dân là lực lượng chính trị to lớn trong xây dựng và bảo vệ chính quyền
- b/ Nội dung và nguyên tắc cơ bản của sự liên minh. * Nội dung: - Liên minh về chính trị: nhằm giành chính quyền về tay nhân dân và xây dựng xã hội mới – xã hội chủ nghĩa. Liên minh trên lập trường chính trị của giai cấp cơng nhân
- * Liên minh về kinh tế: - Kết hợp đúng đắn lợi ích của các giai cấp trên cơ sở xây dựng hệ thống chính sách phù hợp với các giai cấp, tầng lớp nhân dân.
- * Liên minh về văn hĩa, xã hội. Đây là nội dung rất quan trọng. Vì: + CNXH được xây dựng trên nền tri thức tiên tiến, lực lượng sản xuất hiện đại.
- + Đây là một xã hội nhân văn, nhân đạo, quan hệ giữa con người với con người , giữa dân tộc này với dân tộc khác là quan hệ hữu nghị, tương trợ và giúp đỡ lẫn nhau. + Đây là một xã hội mà nhân dân là người làm chủ: tham gia quản lý kinh tế, quản lý xã hội, quản lý nhà nước.
- * Nguyên tắc liên minh: - Phải bảo đảm vai trị lãnh đạo của giai cấp cơng nhân. - Phải bảo đảm nguyên tắc tự nguyện. - Kết hợp đúng đắn các lợi ích.
- III/ HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA. 1/ Xu hướng tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. - Do sự họat động của các quy luật kinh tế - xã hội trong đĩ cĩ quy luật “ Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất”
- Họat động của quy luật được biểu hiện ở các cuộc đấu tranh của giai cấp cơng nhân chống lại giai cấp tư sản dưới nhiều hình thức. Kể từ khi Đảng cộng sản ra đời với tư cách là lực lượng đại diện, lãnh đạo giai cấp cơng nhân thì mục tiêu cuộc đấu tranh hướng vào việc xĩa bỏ nhà nước của giai cấp tư sản, xác lập nhà nước của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động. Đây là sự mở đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
- 2/ Ba giai đọan phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. - Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. - Xã hội xã hội chủ nghĩa - Giai đọan cao của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. XÃ HỘI CMXH Xã hội chủ nghĩa XÃ HỘI CŨ XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA TKQĐ
- a/ Thời kỳ quá độ. Phải cĩ giai đọan này vì: - Cần cĩ thời gian chuyển đổi chế độ tư hữu sang cơng hữu về tư liệu sản xuất. - Cần cĩ thời gian tổ chức, sắp xếp lại hoặc tiến hành quá trình cơng nghiệp hĩa xã hội chủ nghĩa.
- - Cần cĩ thời gian để xây dựng những quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội. - Cơng cuộc xây dựng xã hội mới đầy khĩ khăn, phức tạp, giai cấp cơng nhân cần cĩ thời gian để từng bước thực hiện cơng việc đĩ.
- Đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ. - Đặc điểm: đĩ là sự tồn tại những yếu tố của xã hội cũ bên cạnh những nhân tố mới của chủ nghĩa xã hội trong mối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế - xã hội
- * Trên lĩnh vực kinh tế: - Tất yếu cịn tồn tại đan xen nhiều hình thức sở hữu; nhiều thành phần kinh tế và những hình thức phân phối khác nhau.
- * Trên lĩnh vực chính trị: Tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp với những lợi ích khác nhau, vừa hợp tác lại vừa đấu CĨ MẤY ĐỨA BÉ ? tranh với nhau.
- * Trên lĩnh vực tư trưởng – văn hĩa: Tồn tại nhiều yếu tố tư tưởng và văn hĩa khác nhau.
- Nội dung của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. - Nội dung kinh tế: * Thực hiện việc sắp xếp, bố trí lại các lực lượng sản xuất hiện cĩ của xã hội; * Cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới * Thực hiện cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa
- Nội dung chính trị: * Trấn áp các thế lực thù địch. * Xây dựng Nhà nước và nền dân chủ XHCN * Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
- Trong lĩnh vực tư tưởng – văn hĩa: * Tuyên truyền, phổ biến những tư tưởng khoa học và cách mạng của giai cấp cơng nhân trong tịan xã hội. * Xây dựng nền văn hĩa mới xã hội chủ nghĩa
- Trong lĩnh vực xã hội: * Khắc phục những tệ nạn xã hội. * Từng bước khắc phục sự chênh lệch giữa các vùng, miền và trong các tầng lớp dân cư
- b/ Xã hội xã hội chủ nghĩa. Cĩ những đặc trưng: - Cơ sở vật chất kỹ thuật là nền đại cơng nghiệp. - Thiết lập chế độ cơng hữu về tư liệu sản xuất
- - Cĩ cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới dựa trên tinh thần tự giác của nhân dân, cĩ sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước.
- - Phân phối theo lao động. - Nhà nước mang bản chất giai cấp cơng nhân, cĩ tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc.
- - Con người được giải phĩng khỏi áp bức, bĩc lột; thực hiện bình đẳng xã hội, tạo điều kiện cho con người phát triển tịan diện.
- c/ Giai đọan cao của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. - Về mặt kinh tế: Lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, của cải dồi dào, người lao động tự do sáng tạo và hưởng theo nhu cầu. - Về mặt xã hội: Con người được phát triển tịan diện. Khơng cịn nhà nước và cĩ nền dân chủ hịan bị.
- HẾT CHƯƠNG 7 HẸN GẶP LẠI Ở CHƯƠNG 8