Bài giảng Văn hóa ẩm thực Việt Nam - Chương 2: Những nét đặc trưng của văn hóa ẩm thực Việt Nam - Nguyễn Thị Cẩm Vân

pdf 10 trang Gia Huy 22/05/2022 2200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Văn hóa ẩm thực Việt Nam - Chương 2: Những nét đặc trưng của văn hóa ẩm thực Việt Nam - Nguyễn Thị Cẩm Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_van_hoa_am_thuc_viet_nam_chuong_2_nhung_net_dac_tr.pdf

Nội dung text: Bài giảng Văn hóa ẩm thực Việt Nam - Chương 2: Những nét đặc trưng của văn hóa ẩm thực Việt Nam - Nguyễn Thị Cẩm Vân

  1. CHƯƠNG 2 CỦA Giảng viên: Nguyễn thị Cẩm Vân nguyenthicamvan 1
  2. Nội dung chương 2 I. Bản sắc Việt Nam trong nghệ thuật ẩm thực II. Những nét đặc trưng của văn hoá ẩm thực Việt Nam III. Cơ sở khoa học trong ẩm thực của người Việt nguyenthicamvan 2
  3. I. Bản sắc Việt Nam trong nghệ thuật ẩm thực 1. Nguyên liệu a. Nguyên liệu thực vật - Lúa: là cây lương thực chính trên đồng ruộng Việt Nam - Các loại lương thực thay thế: bắp, các loại đậu, các loại khoai lang, khoai mì, củ sắn, củ mài - Các loại rau, quả nguyenthicamvan 3
  4. I. BẢN SẮC VIỆT NAM TRONG NGHỆ THUẬT ẨM THỰC 1. Nguyên liệu b. Nguyên liệu động vật - Cá, tôm, cua, mực, ốc - Muông thú, gia súc, gia cầm . - Các động vật hoang dã nguyenthicamvan 4
  5. I. BẢN SẮC VIỆT NAM TRONG NGHỆ THUẬT ẨM THỰC 1. Nguyên liệu c. Rau gia vị -Gừng, Nghệ, Riềng - Hành, Tỏi, Sả -Hẹ, Húng cây, Quế, Rau om, Tía tô - Ớt, chanh . - Ngò gai, Lá lốt, Ngò rí nguyenthicamvan 5
  6. I. BẢN SẮC VIỆT NAM TRONG NGHỆ THUẬT ẨM THỰC 1. Nguyên liệu d. Gia vị - Đường, Muối, Bột ngọt, Nước mắm, Tiêu e. Trái cây – Xoài, Cóc, Khế, Mận, Mít, Sầu riêng, Nhãn, Vải thiều, Ổi nguyenthicamvan 6
  7. I. BẢN SẮC VIỆT NAM TRONG NGHỆ THUẬT ẨM THỰC 2. Dụng cụ • Ẩm thực di động - Nồi đun nấu gốm Mai Pha (Lạng sơn), gốm Hạ long, - Gốm ẩm thực thích hợp với sự di chuyển và phù hợp với thức ăn truyền thống - Các loại đồ gốm lon sành được phát hiện ở nhiều nơi dọc các tuyến đường sông đổ ra biển. nguyenthicamvan 7
  8. I. BẢN SẮC VIỆT NAM TRONG NGHỆ THUẬT ẨM THỰC 2. Dụng cụ • Ẩm thực cộng đồng Gốm Quỳnh Vân, Gốm Đông Sơn : -Nồi nấu cỡ lớn - Ấm gốm lớn - Đĩa gốm lớn, rộng lòng - Bát uống rượu nguyenthicamvan 8
  9. I. BẢN SẮC VIỆT NAM TRONG NGHỆ THUẬT ẨM THỰC 3. Cách chế biến a. Phương pháp làm chín thức ăn có sử dụng nhiệt – Các phương pháp làm chín thực phẩm bằng lửa trực tiếp – Các phương pháp làm chín thực phẩm trong nước – Các phương pháp làm chín thực phẩm trong hơi nước – Các phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo – Các phương pháp làm chín thực phẩm bằng chất trung gian nguyenthicamvan 9
  10. I. BẢN SẮC VIỆT NAM TRONG NGHỆ THUẬT ẨM THỰC 3. Cách chế biến b. Phương pháp lên men, trộn hỗn hợp - Ăn ghém (trộn dầu giấm) - Muối: muối xổi, muối nén - Trộn hỗn hợp nguyenthicamvan 10