Bài giảng Vật lí đại cương - Chương 2: Động học chất điểm - Phạm Đỗ Chung
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí đại cương - Chương 2: Động học chất điểm - Phạm Đỗ Chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_dai_cuong_chuong_2_dong_hoc_chat_diem_pham.pdf
Nội dung text: Bài giảng Vật lí đại cương - Chương 2: Động học chất điểm - Phạm Đỗ Chung
- VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG Phạm Đỗ Chung Bộ môn Vật lí chất rắn – Điện tử Khoa Vật lí, ĐH Sư Phạm Hà Nội 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 Khoa Hoá học
- Chương 2 Động học chất điểm 1. Các khái niệm cơ bản • Độ dịch chuyển, khoảng cách, quãng đường • Đại lượng vô hướng, vector hệ trục toạ độ • Thời gian, vận tốc, tốc độ • Gia tốc 2. Chuyển động thẳng, sự rơi 3. Các dạng đồ thị của chuyển động thẳng 4. Các phép biến đổi vector 5. Chuyển động trong không gian hai và ba chiều PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 2
- 1. Các khái niệm cơ bản • Vị trí: xf; x0 • Độ dịch chuyển: Δx (có thể âm hoặc dương) • Khoảng cách (distance) là độ lớn của độ dịch chuyển • Quãng đường (distance traveled) là chiều dài tổng cộng để di chuyển từ vị trí đầu tới vị trí cuối PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 3
- 1. Các khái niệm cơ bản • Xác định các đại lượng: độ dịch chuyển, khoảng cách và quãng đường của chuyển động trên PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 4
- 1. Các khái niệm cơ bản • Đại lượng vector: toạ độ, độ dịch chuyển • Đại lượng vô hướng: 1. Khoảng cách, quãng đường 2. Thời gian, khối lượng, số lượng, thể tích, PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 5
- 1. Các khái niệm cơ bản • t: thời gian, thời điểm • Δt=tf -t0 khoảng thời gian từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc • Vận tốc trung bình (Average velocity): ∆�⃗ �⃗ = ∆� • Vận tốc tức thời (Instantaneous velocity) ��⃗ �⃗ = �� PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 6
- 1. Các khái niệm cơ bản • Tốc độ tức thời (Instantaneous speed) là độ lớn của vận tốc tức thời: � = �⃗ • Tốc độ trung bình là: � = ∆ PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 7
- 1. Các khái niệm cơ bản • Gia tốc trung bình (Average aceleration): ∆�⃗ �⃗ = ∆� • Gia tốc tức thời (Instantaneous acceleration) ��⃗ �⃗ = �� PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 8
- 2. Chuyển động thẳng, sự rơi • Chuyển động thẳng hay chuyển động trong không gian một chiều. • Chuyển động với gia tốc không đổi: a� � = � + �� + 2 • Sự rơi là chuyển động thẳng với gia tốc bằng �⃗ = 9,8 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 9
- 2. Chuyển động thẳng, sự rơi x0 xt 0 • Chọn hệ trục toạ độ và gốc • Xác định dấu của toạ độ, vận tốc và gia tốc. • Thay các giá trị đã biết vào phương trình chuyển động PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 10
- 3. Các dạng đồ thị của chuyển động thẳng Chuyển động thẳng đều PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 11
- 3. Các dạng đồ thị của chuyển động thẳng Chuyển động thẳng có gia tốc không đổi PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 12
- 3. Các dạng đồ thị của chuyển động thẳng PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 13
- 4. Các phép biến đổi vector A + B = B + A A + B + C = C + A + B PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 14
- 4. Các phép biến đổi vector PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 15
- 4. Các phép biến đổi vector PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 16
- 4. Các phép biến đổi vector PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 17
- 5. Chuyển động trong không gian hai hoặc ba chiều � = � + � � � � = � + � � + � 2 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 18
- 5. Chuyển động trong không gian hai hoặc ba chiều Vận tốc tương đối: � = � +� � = � +� � PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 19