Bài giảng Vật liệu nhiệt lạnh - Chương 7: Vật liệu hút ẩm và dầu bôi trơn - Hà Anh Tùng

pdf 12 trang Gia Huy 25/05/2022 4520
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật liệu nhiệt lạnh - Chương 7: Vật liệu hút ẩm và dầu bôi trơn - Hà Anh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_vat_lieu_nhiet_lanh_chuong_7_vat_lieu_hut_am_va_da.pdf

Nội dung text: Bài giảng Vật liệu nhiệt lạnh - Chương 7: Vật liệu hút ẩm và dầu bôi trơn - Hà Anh Tùng

  1. Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM PHẦN 2: VẬT LIỆU KỸ THUẬT LẠNH Chương 7: VẬT LIỆU HÚT ẨM và DẦU BÔI TRƠN 7.1 Vật liệu hút ẩm 7.2 Dầu bôi trơn p.1
  2. Ng ười so ạn: T 7.1 Đ S V HBK t . Hà anh Tùng ật li p HCM ¾ Tác h ệu hút ại c ủa ẩ ẩm (n m V ật li ướ (Kim lo ệ c) trong h u ch 2/2010 ạ ế i và phi tkimạo máy lo ệ th ống l ạnh i ại) ạ o n mòn cácl ă u kim ệ - Hòa tan với Amoniắc Æ tăng nhiệt t li độ bay hơi, giảm n Ôxy hóa,ậ ăng suất lạnh v Môi ch Ẩ - Không hòa tan trong Freôn M (N ất l ƯỚ Æ gây tắc ẩm do nước đóng ạnh C) băng khi đi qua van tiết lưu Làm lão hóa d p.2 ầu D ầu bôi tr ơn
  3. Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM Hiện tượng nước đóng băng khi đi qua van tiết lưu VAN TIẾT LƯU p.3
  4. Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM Hiện tượng nước đóng băng khi đi qua van tiết lưu khi nhiệt độ nước xuống dưới0oC p.4
  5. Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM ¾ Các biện pháp khử ẩm -Sấy khô nghiêm ngặt các chi tiết máy và thiết bị trước khi lắp vào hệ thống -Hạn chế độ ẩm tối thiểu trong môi chất lạnh + Đối với amoniắc: ≤ 0,2 % + Đối với freôn: ≤ 0,00025 % -Sấy chân không nhiều giờ trước khi nạp ga vào hệ thống lạnh -Sử dụng bình hút ẩm p.5
  6. Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM Sơ đồ cấu tạo của bình hút ẩm 1. Cửa vào 4. Ống tiếp nhận 2. Lưới lọc 5. Cửa ra 3. Chất khử ẩm 6. Kính quan sát p.6
  7. Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM ¾ Các vật liệu hút ẩm chính - Được phân loại dựa trên nguyên tắc hút ẩm: 1/ Tạo liên kết Loại vật liệu có những lỗ nhỏ li ti bên trong (kích cơ học với ẩm: thước lỗ chỉ khoảng vài A o ) Æ có khả năng giữ lại nước (có đường kính phân tử 2,7 A o , nhưng cho các môi chất lạnh và dầu bôi trơn (có đường kính lớn hơn 4 A o ) đi qua. Gồm: silicagel SiO2, đất sét hoạt tính Al2O3 , chất Zeôlit, vv Thông dụng, sử dụng được cho tất cả các loại môi chất, đặt trên đường lỏng và hơi đều được 2/ Tạo tinh thể Loại vật liệu có khả năng kết hợp với nước Æ tinh ngậm nước thể ngậm nước như CaSO4, CaCl2, vv Ít sử dụng p.7
  8. Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM 3/ Phản ứng hóa Loại vật liệu có khả năng phản ứng hóa học với học với nước nước Æ tạo các chấtmới Gồm: vôi sống (CaO), penôxit phốt pho (P2O5), vv Hiệu quả hút ẩm cao, tuy nhiên không nên sử dụng trong hệ thống lạnh do có thể tạo ra các AXÍT và BAZƠ gây ăn mòn thiết bị, làm lão hóa và phá hủy dầu bôi trơn p.8
  9. Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM 7.2 Dầu bôi trơn Được sử dụng trong hệ thống lạnh có máy nén cơ Cùng với môi chất lạnh đi qua tất cả các thiết bị trong hệ thống lạnh NHIỆM VỤ: - Bôi trơn các chi tiết chuyển động của máy nén - Làm nhiệm vụ tải nhiệt từ các bề mặt ma sát pittông, xylanh, ổ bi, ổ bạc, vv ra vỏ máy để tỏa ra môi trường Æ đảm bảo nhiệt độ làm việc ở các vị trí ma sát không quá cao -Chống rò rỉ môi chất cho các cụm bịt kín, giữ kín các khoang nén trong máy nén trục vít. p.9
  10. Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM ¾ Yêu cầu đối với dầu bôi trơn -Có độ nhớt thích hợp đảm bảo bôi trơn các chi tiết -Có độ tinh khiết cao, không chứa các thành phần có hại đối với hệ thống lạnh như: ẩm, axít, lưu huỳnh, vv -Nhiệt độ bốc cháy phải cao hơn nhiều so với nhiệt độ cuối quá trình nén -Nhiệt độ đông đặc phải thấp hơn nhiều so với nhiệt độ ở dàn bay hơi - Không tạo lớp cách nhiệt trên bề mặt trao đổi nhiệt - Không làm giảm nhiệt độ bay hơi, qua đó làm giảm năng suất lạnh - Không được dẫn điện, không gây cháy nổ - Không được tác dụng với môi chất lạnh, vật liệu chế tạo thiết bị, dây điện, vật liệu hút ẩm, vv -Tuổi thọ cao, bền -Rẻ tiền, dễ kiếm p.10
  11. Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM ¾ Sử dụng dầu trong máy lạnh Amoniắc Một số loại dầu thường sử dụng: dầu khoáng XA 30, XA 35, vv -Dầu hòa tan rất ít vào NH3 Đặc điểm : -Khối lượng riêng của dầu lớn hơn NH3 nên dầu dễ phân lớp và đọng xuống dưới Bố trí bình tách dầu ngay sau máy nén để tách dầu khỏi môi chất Bố trí các bầu lắng dầu bên dưới các thiết bị và định kỳ xả dầu về máy nén hoặc về bình chứa dầu p.11
  12. Người soạn: TS. Hà anh Tùng 2/2010 ĐHBK tp HCM ¾ Sử dụng dầu trong các máy lạnh Freôn Đặc điểm : -Dầu hòa tan vào môi chất lạnh -Phải đảm bảo có độ tinh khiết cao Æ hạn chế hàm lượng axít, nước và các thành phần có hại trong dầu -Cần sấy cẩn thận để khử ẩm trước khi nạp dầu vào hệ thống -Bố trí thêm các bình lọc ẩm trong hệ thống để loại ẩm và các chất axít, chất có hại trong dầu p.12