Bài giảng Vật lý đại cương - Chương 1: Mở đầu

pptx 24 trang haiha333 07/01/2022 6640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý đại cương - Chương 1: Mở đầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_dai_cuong_chuong_1_mo_dau.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lý đại cương - Chương 1: Mở đầu

  1. CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU
  2. Tài liệu học chính thức  Dùng cho khối các trường ĐH kỹ thuật công nghiệp – nhà xuất bản Giáo Dục ❖ Tập I: Cơ học, Nhiệt học ❖ Điện từ học, Dao động và sóng cơ, Dao động và sóng điện từ ❖ Quang, Lượng tử, Vật lý nguyên tử, hạt nhân, chất rắn
  3. Đánh giá kết quả  Điểm quá trình: ❖ Chấm vở bài tập ❖ Lên bảng chữa bài ❖ Làm bài kiểm tra giữa kỳ ❖ Hệ số 0,3  Điểm kết thúc học phần: ❖ 15 câu trắc nghiệm ❖ 2 câu tự luận: Lý thuyết hoặc bài tập giải theo cách tự luận ❖ Hệ số 0,7
  4. 1. Đối tượng và phương pháp vật lý  Nghiên cứu các dạng vận động của thế giới vật chất, thế giới tự nhiên ❑Vận động cơ học → Cơ học ❑Vận động điện từ → Điện từ học ❑Vận động nhiệt → Nhiệt học  Vật lý học là môn khoa học tự nhiên nghiên cứu các dạng vận động tổng quát nhất của thế giới vật chất của thế giới vật chất: những đặ trưng tổng quát, các quy luật tổng quát về vấu tạo và vận động của vật chất
  5. 2. Các bước nghiên cứu 1. Quan sát bằng giác quan hoặc máy móc 2. Thí nghiệm định tính, định lượng 3. Rút ra các định luật vật lý: thuộc tính, mối liên hệ 4. Giải thích bằng lý thuyết 5. Hệ thống các giả thuyết 6. Ứng dụng vào thực tiễn Phương pháp diễn dịch: các tiền đề → mô hình → định lý, lý thuyết → so sánh với kết quả thực nghiệm
  6. 3. Mục đích học Vật lý ❑Kiến thức cơ bản cho SV để học các môn khác ❑Tư duy, suy luận khoa học ❑Xây dựng thế giới quan khoa học
  7. 4. Đại lượng vật lý ❖ Thuộc tính của một đối tượng vật lý • Đại lượng vô hướng: giá trị, âm dương • Đại lượng hữu hướng: Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn
  8. ❖ Các phép tính đại lượng véc tơ: Hoàn toàn như trong giải tích véc tơ và đại số
  9. 5. Phương pháp xác định sai số của các phép đo các đại lượng vật lý ❖ Phép đo: So sánh đại lượng này với đại lượng cùng loại được chọn làm đơn vị ❖ Phép đo trực tiếp: - Đọc ngay kết quả trên thang đo ❖ Phép đo gián tiếp: Xác định đại lượng cần đo thông qua các phép đo trực tiếp các đại lượng liên quan trong các hàm với đại lượng cần đo
  10. Các loại sai số ❖ Sai số hệ thống: Xuất hiện do sai sót của dụng cụ đo hay phương pháp đo chưa hoàn chỉnh, chưa tính hết các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đo. - Kết quả luôn lệch về một phía so với giá trị thực - Khắc phục: hiệu chỉnh lại dụng cụ đo, hoàn thiện phương pháp đo ❖ Sai số ngẫu nhiên: Xuất hiện do nhiều nguyên nhân khác nhau như khả năng giới hạn của giác quan, các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến kết quả đo (nóng, lạnh ) - Kết quả luôn lệch về hai phía so với giá trị thực - Khắc phục: chọn điều kiện thí nghiệm tối ưu. Tuy nhiên không thể loại trừ được loại sai số này
  11. ❖Sai số dụng cụ: Các thiết bị đo có một độ chính xác nhất định, độ chính xác càng cao thì sai số dụng cụ càng nhỏ - Khắc phục: chọn dụng cụ sao cho phù hợp với yêu cầu thí nghiệm ❖ Sai số thô đại: do lỗi cẩu thả, vụng về của người đo Cách xác định sai số của phép đo trực tiếp
  12. Cách xác định sai số của phép đo gián tiếp