Bài giảng Vật lý đại cương - Chương 6: Phân cực ánh sáng

pdf 8 trang haiha333 07/01/2022 8661
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý đại cương - Chương 6: Phân cực ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_vat_ly_dai_cuong_chuong_6_phan_cuc_anh_sang.pdf

Nội dung text: Bài giảng Vật lý đại cương - Chương 6: Phân cực ánh sáng

  1. Chương 6: PHÂN CỰC ÁNH SÁNG 6.1 ÁNH SÁNG TỰ NHIÊN, ÁNH SÁNG PHÂN CỰC 6.1.1 Ánh sáng tự nhiên  Ánh sáng tự nhiên là sáng có E vector cường độ điện trường tia sáng dao động đều đặn theo mọi phương vuông góc với tia sáng. 6.1.2 Ánh sáng phân cực Ánh sáng phân cực thẳng (phân cực toàn phần) Ánh sáng có vector Mặt phẳng dao động   E cường độ điện trường  chỉ dao động theo một tia sáng phương xác định được gọi là ánh sáng phân cực Tia sáng thẳng hay ánh sáng phân Mặt phẳng phân cực cực toàn phần.
  2. 6.1 ÁNH SÁNG TỰ NHIÊN, ÁNH SÁNG PHÂN CỰC (tiếp theo) 6.1.2 Ánh sáng phân cực Ánh sáng phân cực một phần Ánh sáng có vector cường độ  E điện trường dao động theo mọi phương vuông góc với tia tia sáng sáng, nhưng có phương dao động mạnh, có phương dao động yếu được gọi là ánh sáng phân cực một phần. Mặt phẳng dao động   Tia sáng Mặt phẳng phân cực
  3. 6.1 ÁNH SÁNG TỰ NHIÊN, ÁNH SÁNG PHÂN CỰC (tiếp theo) 6.1.3 Thí nghiệm về ánh sáng phân cực thẳng Quang trục A/S phân cực toàn A/S tự nhiên phần Tối
  4. 6.1 ÁNH SÁNG TỰ NHIÊN, ÁNH SÁNG PHÂN CỰC (tiếp theo) 6.1.3 Thí nghiệm về ánh sáng phân cực thẳng Bản tumalin Ánh sáng phân Bản phân cực cực toàn phần Ánh sáng tự nhiên Bản tumalin Bản phân tích Quang trục
  5. 6.1 ÁNH SÁNG TỰ NHIÊN, ÁNH SÁNG PHÂN CỰC (tiếp theo) 6.1.4 Định luật Malus 1 Quang trục  E1 2  E 2 A/S phân cực A/S tự nhiên toàn phần 2   E 2 1 E1 222 2 E2// E 1cos ; I2 E2// E 1 cos I2 I1 cos
  6. 6.1 SỰ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG DO PHẢN XẠ VÀ KHÚC XẠ - ĐỊNH LUẬT BREWSTER i=iB i i’ iB n2 n2 90o n n r 1 r 1 Thực nghiệm xác nhận: Tia phản xạ và tia khúc xạ đều là ánh sáng phân cực Mặt phẳng dao động của tia phản xạ là mp vuông góc với mp tới Mặt phẳng dao động của tia khúc xạ là mp tới
  7. 6.2 SỰ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG DO PHẢN XẠ VÀ KHÚC XẠ - ĐỊNH LUẬT BREWSTER i=iB i i’ iB n2 n2 90o n n r 1 r 1 n2 Thực nghiệm xác nhận: Nếu tgiB = (iB là góc Briutơ) n1 Thì tia phản xạ là ánh sáng phân cực toàn phần
  8. 6.2 SỰ QUAY MẶT PHẲNG PHÂN CỰC Khi rọi ánh sáng phân cực toàn phần theo quang trục của tinh thể đơn trục hay các chất vô định hình thì véc tơ dao động sáng và mặt phẳng phân cực của ánh sáng bị quay đi một góc  Với các tinh thể đơn trục - bề dày d - khối lượng riêng = [ ] d [ ]: hệ số tỉ lệ (độ.cm3)/(mm.g)  Với các chất vô định hình (chất quang hoạt) - bề dày d - Nồng độ C = [ ]C [ ]: hệ số tỉ lệ (độ.cm3)/(dm.g)