Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Đoàn Như Quang

pdf 41 trang cucquyet12 2680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Đoàn Như Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ve_sinh_an_toan_thuc_pham_doan_nhu_quang.pdf

Nội dung text: Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Đoàn Như Quang

  1. GV : ĐOÀN NHƯ QUANG TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHIỆP VỤ VÀ CÔNG NGHỆ NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
  2. TIẾT 2: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
  3. Em hãy nhắc lại khái niệm mối nguy ?
  4. Em h·y quan s¸t ®o¹n phim sau vµ cho biÕt cã nh÷ng m«i nguy nµo ?
  5. Căn cứ vào nguồn gốc các mối nguy em có thể chia mối nguy thành những dạng nào?
  6. - Mối nguy sinh học - Mối nguy hoá học - Mối nguy vật lý
  7. Mối nguy: Vi sinh vật Vi rút H5N1 Vi khuẩn E coli Nấm mốc Penicillium
  8. 1. Mối nguy sinh học * Bao gồm các vi sinh vật, các sinh vật ký sinh, một số loài côn trùng và một số sinh vật thuộc loài gặm nhấm. a. Vi sinh vật + Vi rút - Xâm nhập qua con đường nguyên liệu, nước, tay người chế biến, các dụng cụ chế biến. VD: Vi rút H5N1 + Vi khuẩn - Vi khuẩn listeria, Salmonella : Sống chủ yếu trong đất, nước,bùn lầy, cỏ khô ủ men. Xâm nhập vào đường ruột gia súc, gia cầm gây bệnh. Khi con người bị nhiễm dễ gây nhiễm trùng máu, viêm màng não. Đặc biệt nguy hiếm với trẻ em và người mang thai. - Vi khuẩn esherichia Coli gây rối loạn tiên hoá. + Nấm men, nấm mốc. - Xuất hiện nhiều trong lương thực thực, thực phẩm đặc biệt các thực phẩm có sữa con người ăn vào dễ bị ngộ độc.
  9. Sán dây Giun đũa
  10. b. Động vật nguyên sinh , giun sán kí sinh - Chúng có ở nguồn nước ô nhiễm, từ phân bón sau đó xâm nhậm vào các sản phẩm chăn nuôi, trồng trọt và tồn tại ở đó làm giảm chất lượng nguyên liệu chế biến. Nếu con người bị chúng xâm nhập vào sẽ có hại cho sức khoẻ, thậm chí bị tử vong.
  11. Côn trùng Chuột
  12. c. Một số loài côn trùng, gặm nhấm - Chúng tồn tại rất đa dạng ngay cả ở bếp ăn trong gia đình gây ảnh hưởng trực tiếp đến vệ sinh an toàn thực phẩm, là sinh vật có nhiều mầm bệnh.
  13. Các độc tố tự nhiên; tồn tại trong động thực vật Cá nóc đốm đen Cá nóc trong đầm, hồ
  14. Các độc tố tự nhiên; tồn tại trong động thực vật Bạch tuộc xanh Mật rắn độc Độc tố có trong mật cóc
  15. 3. Mối nguy vật lí - Là các dị vật : mảnh Thuỷ tinh, chai lọ, đinh ghim, đá, sỏi
  16. game Green Red
  17. Câu10 : Người bị nhiễm vi khuẩn Ecoli có thể bị rối loạn têu hoá ?
  18. XIN CHÚC MỪNG
  19. Câu trả lời của bạn sai!
  20. Giun, sán thường xuất hiện trong phân tươi của vật nuôi ?
  21. Các hình thức chế biến sau hình thức nào vệ sinh an toàn thực phẩm tốt nhất ? A/ Tái C/ làm gỏi D/ Nấu chín B/ Chần
  22. Trong các thực phẩm sau thực phẩm nào dễ bị nấm mốc gây hại nhất ? A/ Nem chua C/ Thịt lợn B/ Thịt gà D/ Bánh mì sữa
  23. Bạn hãy chọn một số may mắn để nhận điểm thưởng. A/ 3 C/ 4 B/ 6 D/ 5
  24. Con người bị nhiễm vi khuẩn Listeria có thể bị viêm màng náo, nhiễm trùng máu?
  25. Chì, asen là kim loại nặng khi con người bị nhiễm rất có hại cho sức khoẻ ?
  26. Người bị nhiễm vi rút H5N1 có thể bị tử vong ?
  27. Trong các sinh vật sau sinh vật nào mật có chứa độc tố có thể gây tử vong cho con người. a/ Bọ xít c/ Cóc b/ Châu chấu d/ C¸ qu¶
  28. ĂN THỨC ĂN CHƯA CHÍN THƯỜNG BỊ GIUN, SÁN XÂM NHẬP ?
  29. Dặn dò - Về nhà học bài cũ
  30. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THÀY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
  31. Vi khuẩn Ecoli
  32. Nấm men Torula amara Nấm móc Penicillium Bánh mì bị nấm mốc gây hại
  33. -Vi sinh vật Mối nguy -Động vật nguyên sinh, giun, sán sinh hoc - Công trùng, loài gặm nhấm Mối nguy Mối nguy -Thuốc sâu hoá học -Kim loại nặng -Chất khang sinh, hóc môn -Chất kích thích sinh trưởng, chất phụ gia, bảo quản - Các độc tố ó trong cơ thể động thực vật Mối nguy vật lý
  34. Vi sinh vật Động vật nguyên sinh, Mối nguy giun sánkí sinh sinh hoc Côn trùng, gặm nhấm Thuốc sâu Mối nguy Mối nguy hoá học Kim loại nặng Chất kháng sinh,hoc môn Chất kích thích sinh trưởng, chất phụ gia, bảo quản Mối nguy vật lý Các độc tố trong cơ thể động thực vật