Bài tập trắc nghiệm Kiến trúc máy tính - Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và số học máy tính

doc 10 trang hoanguyen 39361
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Kiến trúc máy tính - Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và số học máy tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_cau_truc_may_tinh_chuong_2_bieu_dien_du_lieu_va_so_h.doc

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm Kiến trúc máy tính - Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và số học máy tính

  1. CHƯƠNG 2. BIỄU DIỄN DỮ LIỆU VÀ SỐ HỌC MÁY TÍNH 2.1. Đối với số nguyên không dấu, 8 bit, giá trị biểu diễn số 261 là: a. 1001 0001 b. 1010 1011 c. 1000 0111 d. Không biểu diễn được 2.2. Đối với số nguyên không dấu, 8 bit, giá trị biểu diễn số 132 là: a. 1001 0001 b. 1000 0100 c. 1000 0111 d. Không biểu diễn được 2.3. Đối với số nguyên có dấu, 8 bit, giá trị biểu diễn số 129 là: a. 1001 0001 b. 1010 1011 c. 1000 0111 d. Không biểu diễn được 2.4. Đối với số nguyên có dấu, 8 bit, giá trị biểu diễn số 124 là: a. 0111 1100 b. 0101 1011 c. 0100 0111 d. Không biểu diễn được 2.5. Dải biễu diễn số nguyên không dấu, n bit trong máy tính là: a. 0 -> 2.n b. 0 -> 2.n - 1 c. 0 -> 2n - 1 d. 0 -> 2n 2.6. Dải biễu diễn số nguyên có dấu, n bit trong máy tính là: a. - 2(n - 1) -> 2 (n - 1) b. - 2.n - 1 -> 2.n +1 c. - 2n - 1 - 1-> 2n - 1 - 1 d. - 2n - 1 -> 2n -1 - 1 2.7. Sơ đồ dưới đây là thuật toán thực hiện: Trang 1/10
  2. Start C:=0; A:=0; Bé ®Õm:=n M chøa sè bÞ nh©n Q chøa sè nh©n §óng Q0 = 1? Sai C,A:=A+M DÞch ph¶i C, A, Q Dec(Bé ®Õm) Sai §óng Bé ®Õm = 0? End a. Phép chia số nguyên không dấu b. Phép nhân số nguyên không dấu c. Phép nhân số nguyên có dấu d. Phép chia số nguyên có dâu 2.8. Sơ đồ dưới đây là thuật toán thực hiện: Start A:=0; Q-1:=0; Bé ®Õm:=n M chøa sè bÞ nh©n Q chøa sè nh©n = 10 = 01 Q0, Q-1 = 11 A := A - M = 00 A := A + M DÞch ph¶i A, Q, Q-1 Dec(Bé ®Õm) L­u ý: An-1 ®­îc t¸i t¹o Sai §óng Bé ®Õm = 0? End a. Phép nhân số nguyên không dấu b. Phép nhân số nguyên có dấu c. Phép chia số nguyên không dấu d. Phép chia số nguyên có dấu Trang 2/10
  3. 2.9. Đối với số nguyên có dấu, 8 bit, dùng phương pháp “Dấu và độ lớn”, giá trị biểu diễn số - 60 là: a. 0000 1101 b. 0000 1010 c. 1011 1100 d. 1100 1101 2.10. Đối với số nguyên có dấu, 8 bit, dùng phương pháp “Dấu và độ lớn”, giá trị biểu diễn số - 256 là: a. 1100 1110 b. 1010 1110 c. 1100 1100 d. Không thể biểu diễn 2.11. Đối với số nguyên có dấu, 8 bit, dùng phương pháp “Mã bù 2”, giá trị biểu diễn số 101 là: a. 0110 0101 b. 0000 1100 c. 0000 1110 d. 0100 1010 2.12. Đối với số nguyên có dấu, 8 bit, dùng phương pháp “Mã bù 2”, giá trị biểu diễn số - 29 là: a. 1000 0000 b. 1110 0011 c. 1111 0000 d. 1000 1111 2.13. Có biểu diễn “1110 0010” đối với số nguyên có dấu, 8 bit, dùng phương pháp “Dấu và độ lớn”, giá trị của nó là: a. 136 b. 30 c. - 30 d. - 136 2.14. Có biểu diễn “1100 1000” đối với số nguyên có dấu, 8 bit, dùng phương pháp “Mã bù 2”, giá trị của nó là: a. Không tồn tại b. - 56 c. 56 d. 200 2.15. Bảng dưới đây mô tả quá trình thực hiệnphép tính: Trang 3/10
  4. A Q Q-1 M 0000 0011 0 1001 Giá trị khởi tạo 0111 0011 0 1001 A A - M 0011 1001 1 1001 SHR A, Q, Q-1 0001 1100 1 1001 SHR A, Q, Q-1 1010 1100 1 1001 A A + M 1101 0110 0 1001 SHR A, Q, Q-1 1110 1011 1 1001 SHR A, Q, Q-1 a. 3 9 = 27 c. (-7) 3 = -21 b. 15 9 = 135 d. 5 27 = 135 2.16. Có biễu diễn “0000 0000 0010 0101” (dùng mã bù 2, có dấu), giá trị của chúng là: a. -37 b. 37 c. - 21 d. 21 2.17. Bảng dưới đây mô tả quá trình thực hiện phép tính: A Q M = 0011 1111 0101 Khởi tạo giá trị (số chia và bị chia khác dấu) 1110 1010 Dịch trái 1 bit A, Q 0001 M khác dấu A A := A + M 1110 1010 A khác dấu sau khi cộng Q0 = 0 và phục hồi A 1101 0100 Dịch trái 1 bit A, Q 0000 M khác dấu A A := A + M 1101 0100 A khác dấu sau khi cộng Q0 = 0 và phục hồi A 1010 1000 Dịch trái 1 bit A, Q 1101 M khác dấu A A := A + M 1101 1001 A cùng dấu sau khi cộng Q0 = 1 1011 0010 Dịch trái 1 bit A, Q 1110 M khác dấu A A := A + M 1110 0011 A cùng dấu sau khi cộng Q0=1. a. 245 : 3 = 81, dư 2 b. 59 : 15 = 3, dư 14 c. 11 : 3 = 3, dư 2 d. (-11) : 3 = (-3), dư (-2) 2.18. Sơ đồ dưới đây là thuật toán thực hiện: Trang 4/10
  5. Bé ®Õm := n Start M chøa sè chia (n bit) A,Q chøa sè bÞ chia (2n bit) DÞch tr¸i A,Q ®i 1 bit B := A §óng Sai M, A cïng dÊu? A := A - M A := A + M §óng A, B cïng dÊu Sai hoÆc A = Q = 0? Q0 = 1 Q0 = 0; A := B Dec(Bé ®Õm) §óng Sai Bé ®Õm = 0? End a. Phép nhân số nguyên không dấu b. Phép nhân số nguyên có dấu c. Phép chia số nguyên không dấu d. Phép chia số nguyên có dấu 2.19. Bảng dưới đây mô tả quá trình thực hiện phép tính: C A Q M 0 0000 1011 1100 Giá trị khởi tạo 0 1100 1011 1100 C, A A+M 0 0110 0101 1100 SHR C, A, Q 1 0010 0101 1100 C, A A+M 0 1001 0010 1100 SHR C, A, Q 0 0100 1001 1100 SHR C, A, Q 1 0000 1001 1100 C, A A+M 0 1000 0100 1100 SHR C, A, Q a. 4 19 = 76 c. -4 31 = -124 b. 11 12 = 132 d. 6 22 = 132 2.20. Đối với các số 8 bit, không dấu. Hãy cho biết kết quả khi thực hiện phép cộng: 0100 0111 + 0101 1111: a. 146 b. 166 c. 176 d. 156 2.21. Đối với các số không dấu, phép cộng trên máy tính cho kết quả sai khi: a. Cộng hai số dương, cho kết quả âm Trang 5/10
  6. b. Cộng hai số âm, cho kết quả dương c. Có nhớ ra khỏi bit cao nhất d. Cả a và b 2.22. Đối với các số có dấu, phép cộng trên máy tính cho kết quả sai khi: a. Cộng hai số dương, cho kết quả âm b. Cộng hai số âm, cho kết quả dương c. Có nhớ ra khỏi bit cao nhất d. Cả a và b 2.23. Đối với số có dấu, phát biểu nào sau đây là sai: a. Cộng hai số cùng dấu, tổng luôn đúng b. Cộng hai số khác dấu, tổng luôn đúng c. Cộng hai số cùng dấu, nếu tổng có cùng dấu thì tổng đúng d. Cộng hai số cùng dấu, nếu tổng khác dấu thì tổng sai 2.24. Đối với số không dấu, phát biểu nào sau đây là đúng: a. Khi thực hiện phép cộng, tổng luôn đúng b. Khi cộng hai số cùng dấu, cho tổng khác dấu c. Khi cộng có nhớ ra khỏi bit cao nhất, tổng không sai d. Khi cộng không nhớ ra khỏi bit cao nhất, tổng đúng 2.25. Đối với số không dấu, 8 bit, xét phép cộng: 240 + 27. Phát biểu nào sau đây là đúng: a. Tổng là 267 b. Tổng là 11 c. Không cho kết quả, vì tràn số d. Cả a và b đều sai 2.26. Đối với số có dấu, 8 bit, xét phép cộng: (-39) + (-42). Phát biểu nào sau đây là đúng: a. Không cho kết quả, vì tràn số b. Không cho kết quả, vì có nhớ ra khỏi bit cao nhất c. Tổng là -81 d. Tổng là 81 2.27. Đối với số có dấu, 8 bit, xét phép cộng: (-73) + (-86). Phát biểu nào sau đây là đúng: a. Không cho kết quả, vì tràn số b. Không cho kết quả, vì có nhớ ra khỏi bit cao nhất c. Tổng là 97 d. Tổng là -159 Trang 6/10
  7. 2.28. Đối với số có dấu, 8 bit, xét phép cộng: 91 + 63. Phát biểu nào sau đây là đúng: a. Không cho kết quả, vì tràn số b. Kết quả sai, vì có nhớ ra khỏi bit cao nhất c. Tổng là 154 d. Tổng là -102 2.29. Một số thực X bất kỳ, có thể biểu diễn dưới dạng tổng quát như sau: a. X = (-1).S . M . RE b. X = (-1)S . M . R.E c. X = (-1)S . M . RE d. X = (-1)S . M . R.E 2.30. Cho hai số thực X1 và X2 biểu diễn dưới dạng tổng quát. Biểu diễn nào sau đây là đúng đối với phép nhân (X1 . X2): a. X1 . X2 = (-1)S1. S2 . (M1.M2) . RE1 . E2 b. X1 . X2 = (-1)S1 S2 . (M1.M2) . RE1 . E2 c. X1 . X2 = (-1)S1+ S2 . (M1.M2) . RE1 + E2 d. X1 . X2 = (-1)S1 S2 . (M1.M2) . RE1 + E2 2.31. . Cho hai số thực X1 và X2 biểu diễn dưới dạng tổng quát. Biểu diễn nào sau đây là đúng đối với phép chia (X1 / X2): a. X1 . X2 = (-1)S1/ S2 . (M1/M2) . RE1 - E2 b. X1 . X2 = (-1)S1 S2 . (M1/M2) . RE1 - E2 c. X1 . X2 = (-1)S1 S2 . (M1/M2) . RE1 + E2 d. X1 . X2 = (-1)S1/ S2 . (M1/M2) . RE1 + E2 2.32. Đối với chuẩn IEEE 754/85 về biểu diễn số thực, phát biểu nào sau đây là sai: a. Có tất cả 3 dạng biểu diễn b. Các dạng biểu diễn đều dùng cơ số 2 c. Các dạng biểu diễn đều dùng cơ số 10 d. Có một dạng dùng 64 bit để biểu diễn 2.33. Đối với chuẩn IEEE 754/85 về biểu diễn số thực, có các dạng sau: a. Single, Double, Real b. Single, Double-Extended, Comp c. Single, Double-Extended, Double d. Double-Extended, Comp, Double 2.34. Trong chuẩn IEEE 754/85, dạng đơn (single) có độ dài: a. 16 bit b. 128 bit c. 32 bit d. 64 bit Trang 7/10
  8. 2.35. Trong chuẩn IEEE 754/85, dạng kép (double) có độ dài: a. 64 bit b. 80 bit c. 32 bit d. 128 bit 2.36. Trong chuẩn IEEE 754/85, dạng kép mở rộng (double-extended) có độ dài: a. 128 bit b. 80 bit c. 32 bit d. 64 bit 2.37. Đối với dạng đơn (trong chuẩn IEEE 754/85), các bit dành cho các trường (S + E + M) là: a. 1 + 9 + 22 b. 1 + 8 + 23 c. 1 + 10 + 21 d. 1 + 11 + 20 2.38. Đối với dạng kép (trong chuẩn IEEE 754/85), các bit dành cho các trường (S + E + M) là: a. 1 + 10 + 52 b. 1 + 11 + 64 c. 1 + 11 + 52 d. 1 + 15 + 48 2.39. Đối với dạng kép mở rộng (trong chuẩn IEEE 754/85), các bit dành cho các trường (S + E + M) là: a. 1 + 15 + 64 b. 1 + 17 + 62 c. 1 + 10 + 64 d. 1 + 14 + 65 2.40. Dạng biểu diễn IEEE 754/85 của số thực 73,625 là: a. 42 39 40 00 H b. 42 93 40 00 H c. 24 93 40 00 H d. 42 39 04 00 H 2.41. Dạng biểu diễn IEEE 754/85 của số thực - 53,125 là: a. 2C E0 A0 00 H b. C2 00 A0 00 H c. C2 54 80 00H d. C2 00 80 00 H 2.42. Dạng biểu diễn IEEE 754/85 của số thực 101,25 là: a. 42 CA 80 00 H b. 42 CA 00 00 H c. 24 AC 00 00 H d. 24 00 80 00 H 2.43. Dạng biểu diễn IEEE 754/85 của số thực - 119,5 là: a. 2C 00 00 00 H b. 2C EF 00 00 H c. C2 E0 00 00 H d. C2 EF 00 00 H 2.44. Cho biểu diễn dưới dạng IEEE 754/85 như sau: C2 82 80 00 H. Giá trị thập phân của nó là: a. - 65,25 b. - 56,25 c. - 65,52 d. - 56,52 Trang 8/10
  9. 2.45. Cho biểu diễn dưới dạng IEEE 754/85 như sau: C2 BF 00 00 H. Giá trị thập phân của nó là: a.- 95,25 b. - 95,5 c. - 59,5 d. - 59,25 2.46. Cho biểu diễn dưới dạng IEEE 754/85 như sau: 42 15 00 00 H. Giá trị thập phân của nó là: a. 37,52 b. 73,25 c. 37,25 d. 73,52 2.47. Cho biểu diễn dưới dạng IEEE 754/85 như sau: 42 22 80 00 H. Giá trị thập phân của nó là: a. - 40,25 b. 40,25 c. - 40,625 d. 40,625 2.48. Với bộ mã Unicode để mã hoá ký tự, phát biểu nào sau đây là sai: a. Là bộ mã 16 bit b. Là bộ mã đa ngôn ngữ c. Chỉ mã hoá được 256 ký tự d. Có hỗ trợ các ký tự tiếng Việt 2.49. Với bộ mã ASCII để mã hoá ký tự, phát biểu nào sau đây là sai: a. Do ANSI thiết kế b. Là bộ mã 8 bit c. Có chứa các ký tự điều khiển truyền tin d. Không hỗ trợ các ký tự điều khiển máy in 2.50. Với bộ mã ASCII, phát biểu nào sau đây là sai: a. Chứa các ký tự điều khiển màn hình b. Mã của các ký tự “&”, “%”, “@”, “#” thuộc phần mã mở rộng c. Mã 30 H -> 39 H là mã của các chữ số d. Có chứa các ký tự kẻ khung 2.51. Theo chuẩn IEEE 754/85, số thực X biểu diễn dạng đơn (single) là: a. X = (-1).S . 1,M . RE b. X = (-1)S . 1,M . R.(E - 127) c. X = (-1)S . 1,M . RE - 127 d. X = (-1)S . 1,M. ER - 127 2.52. Theo chuẩn IEEE 754/85, số thực X biểu diễn dạng kép (double) là: a. X = (-1).S . 1,M . RE b. X = (-1)S . 1,M . R.(E - 1023) c. X = (-1)S . 1,M. ER - 1023 Trang 9/10
  10. d. X = (-1)S . 1,M . RE - 1023 2.53. Theo chuẩn IEEE 754/85, số thực X biểu diễn dạng kép mở rộng (double- extended) là: a. X = (-1)S . 1,M . RE - 16383 b. X = (-1).S . 1,M . RE c. X = (-1)S . 1,M . R.(E - 16383) d. X = (-1)S . 1,M. ER - 16383 2.54. Dạng biểu diễn IEEE 754/85 của số thực 31/64 là: a. E3 F8 00 00 H b. 3E F8 00 00 H c. 3E 8F 00 00 H d. E3 8F 00 00 H 2.55. Dạng biểu diễn IEEE 754/85 của số thực - 79/32 là: a. C0 1E 00 00 H b. 0C 1E 00 00 H c. C0 E1 00 00 H d. 0C E1 00 00 H 2.56. Cho số thực 81,25. Giá trị của nó ở hệ nhị phân là: a. 100101,10 b. 1010001,01 c. 100011,101 d. 100010,011 2.57. Cho số thực 99,3125. Giá trị của nó ở hệ nhị phân là: a. 111011,1010 b. 111011,0011 c. 111010,0101 d. 1100011,0101 2.58. Cho số thực 51/32. Giá trị của nó ở hệ nhị phân là: a. 1,01011 b. 1, 01110 c. 1,10011 d. 1,00111 2.59. Cho số thực 33/128. Giá trị của nó ở hệ nhị phân là: a. 0,0100001 b. 0,1010101 c. 0,1001100 d. 0,0100011 Trang 10/10