Bài tập trắc nghiệm Kiến trúc máy tính - Chương 6: Hệ thống vào ra

doc 9 trang hoanguyen 12461
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Kiến trúc máy tính - Chương 6: Hệ thống vào ra", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_kien_truc_may_tinh_chuong_6_he_thong_vao.doc

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm Kiến trúc máy tính - Chương 6: Hệ thống vào ra

  1. CHƯƠNG 6. HỆ THỐNG VÀO RA 6.1. Khơng thể nối trực tiếp thiết bị ngoại vi (TBNV) với bus hệ thống, vì: a. BXL khơng thể điều khiển được tất cả các TBNV b. Tốc độ trao đổi, khuơn dạng dữ liệu khác nhau c. Tất cả cĩ tốc độ chậm hơn BXL và RAM d. Tất cả các ý đều đúng 6.2. Chức năng của Modul vào/ra: a. Nối ghép với BXL và hệ thống nhớ b. Nối ghép với một hoặc nhiều TBNV c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai 6.3. Các thành phần cơ bản của TBNV: a. Bộ chuyển đổi tín hiệu, Logic điều khiển, Bộ đệm b. Bộ chuyển đổi trạng thái, Logic đọc, Bộ đếm tiến c. Bộ chuyển đổi hiện thời, Logic ghi, Bộ kiểm tra d. Bộ chuyển đổi địa chỉ, Logic nhận, Bộ đếm lùi 6.4. Đối với chức năng của Modul vào/ra, phát biểu nào sau đây là sai: a. Điều khiển và định thời gian b. Một Modul chỉ nối ghép được với một TBNV c. Trao đổi thơng tin với BXL, với TBNV d. Bộ đệm dữ liệu, phát hiện lỗi 6.5. Cĩ các phương pháp địa chỉ hố cổng vào/ra: a. Vào/ra cách biệt b. Vào/ra theo bản đồ bộ nhớ c. Vào ra theo bản đồ thanh ghi d. Cả a và b đúng 6.6. Đối với phương pháp vào/ra cách biệt, phát biểu nào sau đây là sai: a. Khơng gian địa chỉ cổng khơng nằm trong khơng gian địa chỉ bộ nhớ b. Dùng các lệnh truy nhập bộ nhớ để truy nhập cổng c. Tín hiệu truy nhập cổng và truy nhập bộ nhớ là khác nhau d. Sử dụng các lệnh vào/ra trực tiếp 6.7. Đối với phương pháp vào/ra cách biệt, phát biểu nào sau đây là đúng: a. Khơng gian địa chỉ cổng nằm trong khơng gian địa chỉ bộ nhớ b. Dùng các lệnh truy nhập bộ nhớ để truy nhập cổng c. Sử dụng các lệnh vào/ra trực tiếp d. Dùng chung tín hiệu truy nhập cho cả bộ nhớ và cổng vào/ra Trang 1/9
  2. 6.8. Đối với phương pháp vào/ra theo bản đồ bộ nhớ, phát biểu nào sau đây là sai: a. Khơng gian địa chỉ cổng nằm trong khơng gian địa chỉ bộ nhớ b. Dùng các lệnh truy nhập bộ nhớ để truy nhập cổng c. Cần cĩ tín hiệu phân biệt truy nhập cổng hay bộ nhớ d. Dùng chung tín hiệu truy nhập cho cả cổng và bộ nhớ 6.9. Đối với phương pháp vào/ra theo bản đồ bộ nhớ, phát biểu nào sau đây là đúng: a. Khơng gian địa chỉ cổng nằm ngồi khơng gian địa chỉ bộ nhớ b. Phải phân biệt tín hiệu khi truy nhập bộ nhớ hay cổng vào/ra c. Sử dụng các lệnh vào/ra trực tiếp d. Dùng các lệnh truy nhập bộ nhớ để truy nhập cổng 6.10. Cĩ 3 phương pháp điều khiển vào/ra như sau: a. Vào/ra bằng chương trình, bằng ngắt, bằng DMA b. Vào/ra bằng chương trình, bằng hệ thống, bằng DMA c. Vào/ra bằng ngắt, bằng truy nhập CPU, bằng DMA d. Vào/ra bằng ngắt, bằng truy nhập CPU, bằng hệ điều hành 6.11. Với phương pháp vào/ra bằng chương trình (CT), phát biểu nào sau đây là sai: a. Dùng lệnh vào/ra trong CT để trao đổi dữ liệu với cổng b. TBNV là đối tượng chủ động trong trao đổi dữ liệu c. Khi thực hiện CT, gặp lệnh vào/ra thì CPU điều khiển trao đổi dữ liệu với TBNV d. TBNV là đối tượng bị động trong trao đổi dữ liệu 6.12. Với phương pháp vào/ra bằng chương trình (CT), phát biểu nào sau đây là đúng: a. Đây là phương pháp trao đổi dữ liệu đơn giản nhất b. Đây là phương pháp trao đổi dữ liệu nhanh nhất c. Thiết kế mạch phức tạp d. Cả b và c đều đúng 6.13. Với phương pháp vào/ra bằng ngắt, phát biểu nào sau đây là sai: a. TBNV là đối tượng chủ động trao đổi dữ liệu b. CPU khơng phải chờ trạng thái sẵn sàng của TBNV c. Modul vào/ra được CPU chờ trạng thái sẵn sàng d. Modul vào/ra ngắt CPU khi nĩ ở trạng thái sẵn sàng 6.14. Với phương pháp vào/ra bằng ngắt, phát biểu nào sau đây là đúng: a. TBNV là đối tượng chủ động trong trao đổi dữ liệu b. Là phương pháp hồn tồn xử lý bằng phần cứng c. CPU là đối tượng chủ động trong trao đổi dữ liệu d. Là phương pháp hồn tồn xử lý bằng phần mềm 6.15. Số lượng phương pháp xác định modul ngắt là: a. 4 phương pháp Trang 2/9
  3. b. 3 phương pháp c. 2 phương pháp d. 1 phương pháp 6.16. Các phương pháp xác định modul ngắt gồm cĩ: a. Kiểm tra vịng bằng phần mềm và phần cứng, chiếm bus, chiếm CPU b. Nhiều đường yêu cầu ngắt, kiểm tra vịng bằng phần mềm, chiếm bus, chiếm bộ nhớ c. Chiếm bus, kiểm tra vịng bằng phần cứng, nhiều đường yêu cầu ngắt, ngắt mềm d. Nhiều đường yêu cầu ngắt, kiểm tra vịng bằng phần mềm và phần cứng, chiếm bus 6.17. Với phương pháp nhiều đường yêu cầu ngắt (trong việc xác định modul ngắt), phát biểu nào sau đây là đúng: a. CPU cĩ một đường yêu cầu ngắt cho các modul vào/ra b. CPU phải cĩ các đường yêu cầu ngắt khác nhau cho mỗi modul vào/ra c. Số lượng thiết bị cĩ thể đáp ứng là khá lớn d. CPU cĩ nhiều đường yêu cầu ngắt cho mỗi modul vào/ra 6.18. Với phương pháp kiểm tra vịng bằng phần mềm (trong việc xác định modul ngắt), phát biểu nào sau đây là đúng: a. BXL kiểm tra một lúc nhiều modul vào/ra b. Tốc độ khá nhanh c. BXL thực hiện kiểm tra từng modul vào/ra d. BXL thực hiện phần mềm kiểm tra từng modul vào/ra 6.19. Với phương pháp kiểm tra vịng bằng phần cứng (trong việc xác định modul ngắt), phát biểu nào sau đây là sai: a. BXL phát tín hiệu chấp nhận ngắt đến chuỗi các modul vào/ra b. Modul vào/ra đặt vectơ ngắt lên bus dữ liệu c. BXL dùng vectơ ngắt để xác định CTC điều khiển ngắt d. Tất cả đều sai 6.20. Hình vẽ dưới là sơ đồ của phương pháp xác định modul ngắt nào: Trang 3/9
  4. t ¾ g INTR 3 n i h INTR 2 g h n INTR 1 a h T INTR 0 Modul Modul Modul Modul vµo ra vµo ra vµo ra vµo ra BXL a. Kiểm tra vịng bằng phần mềm b. Kiểm tra vịng bằng phần cứng c. Nhiều đường yêu cầu ngắt d. Chiếm bus 6.21. Hình vẽ dưới là sơ đồ của phương pháp xác định modul ngắt nào: Cê yªu INTR cÇu ng¾t Modul Modul Modul Modul vµo ra vµo ra vµo ra vµo ra BXL a. Kiểm tra vịng bằng phần mềm b. Kiểm tra vịng bằng phần cứng c. Nhiều đường yêu cầu ngắt d. Chiếm bus 6.22. Hình vẽ dưới là sơ đồ của phương pháp xác định modul ngắt nào: Bus d÷ liƯu Cê yªu INTR cÇu ng¾t INTA Modul Modul Modul Modul vµo ra vµo ra vµo ra vµo ra BXL Trang 4/9
  5. a. Kiểm tra vịng bằng phần mềm b. Kiểm tra vịng bằng phần cứng c. Nhiều đường yêu cầu ngắt d. Chiếm bus 6.23. Với hình vẽ dưới đây, phát biểu nào sau đây là đúng: a. Ngắt X và ngắt Y cùng được đáp ứng một lúc b. Đây là sơ đồ ngắt lồng nhau c. Ngắt X và ngắt Y gửi tín hiệu yêu cầu cùng một lúc d. Xử lý xong ngắt X rồi xử lý ngắt Y 6.24. Với hình vẽ dưới đây, phát biểu nào sau đây là sai: Trang 5/9
  6. a. Đây là sơ đồ ngắt tuần tự b. Ngắt X được phục vụ trước ngắt Y c. Ngắt Y gửi yêu cầu ngắt trước ngắt X d. Ngắt Y được phục vụ sau ngắt X 6.25. Với hình vẽ dưới đây, phát biểu nào sau đây là đúng: a. Đây là sơ đồ ngắt tuần tự b. Đây là sơ đồ ngắt lồng nhau c. Ngắt X cĩ mức ưu tiên cao hơn ngắt Y d. Ngắt X và ngắt Y cĩ cùng mức ưu tiên 6.26. Với hình vẽ dưới đây, phát biểu nào sau đây là sai: a. Ngắt Y cĩ mức ưu tiên cao hơn ngắt X b. Đây là sơ đồ ngắt lồng nhau Trang 6/9
  7. c. Ngắt Y được xử lý xong trước ngắt X d. Ngắt X được xử lý xong trước ngắt Y 6.27. Với phương pháp vào/ra bằng DMA, phát biểu nào sau đây là đúng: a. Là phương pháp do CPU điều khiển trao đổi dữ liệu b. Là phương pháp khơng do CPU điều khiển trao đổi dữ liệu c. Là phương pháp được thực hiện bằng phần mềm d. Là phương pháp trao đổi dữ liệu giữa TBNV và CPU nhanh nhất 6.28. Với phương pháp vào/ra bằng DMA, phát biểu nào sau đây là đúng: a. TBNV dùng tín hiệu DACK để yêu cầu trao đổi dữ liệu b. CPU dùng tín hiệu DREQ để trả lời đồng ý DMA c. DMAC gửi tín hiệu HRQ để xin dùng các đường bus d. DMAC gửi tín hiệu HLDA để xin dùng các đường bus 6.29. Với phương pháp vào/ra bằng DMA, phát biểu nào sau đây là sai: a. Hồn tồn do DMAC điều khiển trao đổi dữ liệu b. Đây là quá trình trao đổi dữ liệu giữa TBNV và bộ nhớ c. CPU khơng can thiệp vào quá trình trao đổi dữ liệu d. CPU và DMAC kết hợp điều khiển trao đổi dữ liệu 6.30. Với phương pháp vào/ra bằng DMA, phát biểu nào sau đây là sai: a. Đây là phương pháp cĩ tốc độ trao đổi dữ liệu chậm b. Đây là phương pháp cĩ tốc độ trao đổi dữ liệu nhanh c. Trước khi điều khiển, DMAC phải xin phép CPU d. Nhu cầu trao đổi dữ liệu xuất phát từ TBNV 6.31. Cĩ các kiểu trao đổi dữ liệu DMA như sau: a. DMA cả mảng, DMA theo khối, DMA một lần b. DMA ăn trộm chu kỳ, DMA một nửa, DMA trong suốt c. DMA một nửa, DMA ăn trộm chu kỳ, DMA cả mảng d. DMA theo khối, DMA ăn trơm chu kỳ, DMA trong suốt 6.32. Đối với ngắt cứng, phát biểu nào sau đây là đúng: a. Cĩ hai loại ngắt cứng b. Mọi ngắt cứng đều chắn được c. Mọi ngắt cứng đều khơng chắn được d. Ngắt cứng MI là ngắt khơng chắn được 6.33. Đối với ngắt cứng, phát biểu nào sau đây là sai: a. Cĩ hai loại ngắt cứng b. Mọi ngắt cứng đều chắn được c. Ngắt cứng MI cịn gọi là ngắt INTR d. Ngắt cứng MI là ngắt chắn được 6.34. Đối với ngắt mềm, phát biểu nào sau đây là đúng: a. Do BXL sinh ra Trang 7/9
  8. b. Do TBNV gửi đến c. Do lệnh ngắt nằm trong chương trình sinh ra d. Khơng phải là lệnh trong chương trình 6.35. Đối với ngắt mềm, phát biểu nào sau đây là sai: a. Khơng do bộ nhớ sinh ra b. Khơng do TBNV gửi đến c. Khơng phải là một lệnh trong chương trình d. Là một lệnh trong chương trình 6.36. Đối với ngắt ngoại lệ, phát biểu nào sau đây là đúng: a. Là ngắt do lỗi chương trình sinh ra b. Là ngắt từ bên ngồi gửi đến c. Là ngắt từ ROM gửi đến d. Là ngắt khơng bình thường 6.37. Đối với ngắt ngoại lệ, phát biểu nào sau đây là sai: a. Lệnh chia cho 0 sinh ra ngắt ngoại lệ b. Lệnh sai cú pháp sinh ra ngắt ngoại lệ c. Tràn số sinh ra ngắt ngoại lệ d. Lỗi bộ nhớ sinh ra ngắt ngoại lệ 6.38. Các bước của quá trình DMA diễn ra theo thứ tự sau đây: a. DREQ -> HLDA -> DACK -> HRQ -> trao đổi dữ liệu-> kết thúc b. DREQ -> HRQ -> HLDA -> DACK -> trao đổi dữ liệu-> kết thúc c. HRQ -> HLDA -> DACK -> DREQ -> trao đổi dữ liệu-> kết thúc d. HRQ -> DACK -> DREQ -> HLDA -> trao đổi dữ liệu-> kết thúc 6.39. Đối với kiểu DMA theo khối, phát biểu nào sau đây là đúng: a. Lúc nào bus rỗi thì truyền dữ liệu b. BXL bị ép buộc treo tạm thời từng chu kỳ bus c. Truyền khơng liên tục từng byte dữ liệu d. Truyền xong hết dữ liệu mới trả lại bus cho BXL 6.40. Đối với kiểu DMA theo khối, phát biểu nào sau đây là sai: a. BXL nhường hồn tồn bus cho DMAC b. BXL khơng bị ép buộc treo tạm thời từng chu kỳ bus c. Truyền khơng liên tục từng nhĩm 2 byte dữ liệu d. Truyền xong hết dữ liệu mới trả lại bus cho BXL 6.41. Đối với kiểu DMA ăn trộm chu kỳ, phát biểu nào sau đây là đúng: a. BXL và DMAC xen kẽ nhau sử dụng bus b. BXL sử dụng bus hồn tồn c. DMAC sử dụng bus hồn tồn d. Khi bộ nhớ rỗi thì DMAC dùng bus Trang 8/9
  9. 6.42. Đối với kiểu DMA ăn trộm chu kỳ, phát biểu nào sau đây là sai: a. DMAC chỉ sử dụng một số chu kỳ nào đĩ của bus b. BXL khơng sử dụng bus hồn tồn c. DMAC sử dụng bus hồn tồn d. Dữ liệu khơng được truyền một cách liên tục 6.43. Đối với kiểu DMA trong suốt, phát biểu nào sau đây là đúng: a. Khi DMAC khơng dùng bus thì BXL tranh thủ dùng bus b. Khi BXL khơng dùng bus thì tranh thủ tiến hành DMA c. BXL và DMAC xen kẽ dùng bus d. BXL bị DMAC ép buộc nhường bus 6.44. Đối với kiểu DMA trong suốt, phát biểu nào sau đây là sai: a. Khi DMAC khơng dùng bus thì BXL tranh thủ dùng bus b. DMA được tiến hành khi BXL khơng dùng bus c. BXL và DMAC dùng bus xen kẽ nhau d. BXL và DMAC khơng cùng một lúc dùng bus Trang 9/9