Bộ ba bất khả thi trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay
Bạn đang xem tài liệu "Bộ ba bất khả thi trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bo_ba_bat_kha_thi_trong_nen_kinh_te_viet_nam_hien_nay.pdf
Nội dung text: Bộ ba bất khả thi trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay
- BỘ BA BẤT KHẢ THI TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY Trần T ị T ến Khoa Quản trị Kinh doanh, trƣờng Đại học Côngn TP. Hồ Chí Minh (HUTECH) TÓM TẮT Bộ ba bất khả thi quy tắc nói về vấn đề trong một nền kinh tế, do nhà kinh tế học ngƣời Anh Marcus Fleming và nhà kinh tế ngƣời Canada Robert Mundell đồng tác giả mô hình tỷ giá hối đoái của Mundell- Fleming n m 196 Trong nền kinh tế trên cùng một lãnh thổ quốc gia không thể xuất hiện cùng một lúc ba vấn đề đó là Tỷ Giá Hối Đoái cố định, Tự Do Tiền Tệ, Dòng vốn tự do.Việt Nam là nƣớc đang phát triển chúng ta c ng nhƣ những quốc gia khác trên thế giới, chúng ta có nền kinh tế riêng của chúng ta và việc học hỏi những bài học kinh nghiệm của các nƣớc là điều nên làm. Chúng ta cần so sánh, đối chiếu những nền kinh tế khác nhau trên thế giới ở nhiều phƣơng diện và tuân thủ lý thuyết về bộ ba bất khả thi là điều không thể thiếu, chúng ta s học hỏi nhiều từ họ, từ những thất bại và những thành công để nền kinh tế đất nƣớc phát triển hơn, giàu mạnh hơn và luôn ổn định. Từ khóa: Bộ ba bất khả thi, Nền kinh tế Việt Nam 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có nền kinh tế đang phát triển và hội nhập, nhiều vấn đề phải đối mặt, thực trạng tình hình kinh tế trên thế giới chuyển biến phức tạp, lạm phát, giảm phát ảnh hƣởng trực tiếp đến nền kinh tế Việt Nam. Theo lý thuyết Robert Mundell đ nói là ba vấn đề của nền kinh tế chúng không thể nào cùng xuất hiện trên cùng một nền kinh tế trong cùng một đất nƣớc về tỷ giá hối đoái, ch nh sách tài ch nh tiền tệ, và hƣớng giải quyết về nguồn vốn. Trên thực tế thì chúng ta chỉ có thể chọn hai trong ba vấn đề đó mà thôi Việc nghiên cứu về một vấn đề kinh tế hiện nay là điều cần thiết của chúng ta, từ đó chúng ta có thể rút ra bài học kinh nghiệm cho nền kinh tế đất nƣớc Để có thể điều hành một nền kinh tế khỏe mạnh và giàu có thì chúng ta cần nghiên cứu sâu hơn về những vấn đề kinh tế diễn ra hàng ngày xung quanh ta để có thể chọn hƣớng đi đúng đắn. 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÔ HÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU 2 1 Cơ sở lý thuyết Nhà kinh tế học ngƣời Anh Marcus Fleming và nhà kinh tế ngƣời Canada Robert Mundell đồng tác giả mô hình tỷ giá hối đoái của Mundell-Fleming n m 196 . Robert Mundell nói về lý thuyết bộ ba bất khả thi ông cho rằng về cơ bản thì ba thứ không thể xuất hiện cùng một lúc và nhiều nước trên thế giới đã chọn hai trong số đó tự do tiền tệ; dòng vốn tự do và kiểm soát tỷ giá hối đoái là điều không thể nào xảy ra trên một nền kinh tế trong cùng một quốc gia. Hiện nay trên thế giới có ba nhóm khác nhau về “tuân thủ lý thuyết về bộ ba bất khả thi. Nhóm thứ nhất một số nƣớc đ và đang chọn đó ch nh là: Nhóm nước chọn chính sách tiền tệ độc lập - dòng tiền lưu thông tự do. Cho phép dòng vốn tự do và thực hiện chính sách tiền tệ độc lập (từ bỏ tỷ giá cố định): Với dòng vốn tự do và chính sách tiền tệ độc lập, chênh lệch lãi suất s dẫn đến sự dịch chuyển vốn s ảnh hƣởng đến mức tỷ giá hối đoái và bù đắp tác động chênh lệch lãi suất Nhƣ vậy, sự dịch chuyển vốn s không ảnh hƣởng đến cơ sở tiền tệ, điều này đảm bảo các nhà hoạch định chính sách có thể thực hiện hiệu quả chính sách tiền tệ của mình, nhƣng không duy trì mức tỷ giá hối đoái Hầu hết các nền kinh tế tiên tiến và các nền kinh tế tƣơng đối lớn đều áp dụng sự sắp xếp này V nhƣ: Úc, Canada, Malaysia Nhóm thứ hai là: Nhóm nước chọn chính sách tiền tệ độc lập - tỷ giá cố định. Thực hiện chính sách tiền tệ độc lập và tỷ giá hối đoái cố định (hạn chế dịch chuyển vốn): Chỉ đến khi chuyển động vốn bị hạn chế, các 679
- nhà hoạch định chính sách mới có thể kiểm soát cả lãi suất và tỷ giá hối đoái cùng một lúc, Brazil là một trong những nƣớc trên thế giới chọn duy trì nền kinh tế bằng chính sách này. Nhóm thứ ba là: Nhóm nước chọn tỷ giá cố định - dòng tiền lưu thông tự do. Họ chọn tỷ giá hối đoái và cho lƣu thông tự do dòng tiền đồng nghĩa với việc họ phải “bỏ rơi ch nh sách tiền tệ độc lập (1). Dù ở sự lựa chọn nào thì c ng có quốc gia thành công vì sự lựa chọn của họ, bên cạnh đó c ng có những quốc gia phải hối tiếc vì sự lựa chọn sai lầm không phù hợp với nền kinh tế của quốc gia đó Để có thể biết đƣợc chúng ta đ và đang lựa chọn đúng đắn hay không, và nếu nhƣ lựa chọn khác thì nền kinh tế chúng ta có tốt hơn không Vì vậy nghiên cứu về vấn đề bộ ba bất khả thi là không khi nào không cần thiết. Không chỉ ở Việt Nam mà các nƣớc trên thế giới đều cần điều này. 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề về bộ ba bất khả thi nhằm xác định đƣợc hƣớng đi của các nền kinh tế thế giới. Những vấn đề mà các nƣớc trên thế giới đ thực hiện đƣợc, từ những thành công và thất bại của họ. Những bài học kinh nghiệm mà họ đ gặp phải từ đó so sánh đối chiếu với nền kinh tế Việt Nam xem chúng ta có những thiếu sót gì và cải thiện những điểm cần cải thiện. Từ những điểm yếu kém mà chúng ta gặp phải đƣa ra những giải pháp cần thiết để giải quyết vấn đề, mà những giải pháp này là dựa vào bài học kinh nghiệm của ngƣời đi trƣớc, để tránh giẫm lại trên vết xe đổ của các quốc gia khác và học hỏi đƣợc cách giải quyết vấn đề mà các nền kinh tế tiên tiến trên thế giới đ làm lựa chọn và đƣa ra những phƣơng pháp tốt nhất. 2 3 Đố tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu này tập trung nghiên cứu nền kinh tế Việt Nam hiện nay liên quan đến vấn đề bộ ba bất khả thi và để so sánh đối chiếu với Việt Nam thì tình hình kinh tế chung trên toàn cầu là điều không thể không quan tâm, mà cụ thể là bộ ba bất khả thi của một số nƣớc trong khu vực và trên thế giới nhƣ Singapore, Ấn Độ, Malaysia, Trung Quốc, Mỹ, Úc, Canada, Brazil 2 4 P ƣơn p p n n cứu. Nghiên cứu định tính bằng phƣơng pháp nghiên cứu thống kê các nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới áp dụng lý thuyết về bộ ba bất khả thi từ đó thấy đƣợc những hƣớng vận dụng, xu thế kinh tế của các nƣớc, để biết đƣợc lịch sử nền kinh tế thế giới và xu hƣớng của nền kinh tế thế giới hiện nay để lựa chọn, tinh lọc vận dụng vào chính nền kinh tế của Việt Nam. Nghiên cứu định lƣợng đƣợc sử dụng để xác định đƣợc những biến động kinh tế trong nƣớc từ đó xác định đƣợc phƣơng pháp hiện tại đ đáp ứng đƣợc nhu cầu của nền kinh tế Việt Nam hiện nay hay không để quyết định lựa chọn phƣơng pháp cần thiết cho nền kinh tế trong nƣớc. Trong bài nghiên cứu phƣơng pháp này đƣợc sử dụng thống kê chỉ số kinh tế GDP trong nƣớc và FDI vào Việt Nam từ những n m gần đây nhất để xác định chúng có thay đổi hay không và điều này là tốt hay xấu đối với nền kinh tế. 3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Nền kinh tế Việt Nam đƣợc cho là ổn định. Nhờ đƣờng lối của Đảng Cộng Sản Việt Nam đ đƣa nền kinh tế Việt Nam ổn định và dần dần định vị đƣợc vị thế trong khu vực và trên thế giới, song đó c ng có những rủi ro, những yếu kém chúng ta chƣa làm đƣợc. Dể có đƣợc một nền kinh tế ổn định cần một bộ máy chính trị ổn định, cần bài trừ những tệ nạn xã hội, cần một đội ng quản lý, tham mƣu n ng động và có n ng lực để kịp thời giải quyết những biến động kinh tế diễn ra hàng ngày Để có thể ổn định đƣợc nền kinh tế nhân tố thứ nhất vẫn là con ngƣời, yếu kém thứ hai của chúng ta là cần t ng lƣợng dự trữ ngoại tệ Để đảm bảo một nền kinh tế khỏe mạnh thì lƣợng dự trữ ngoại tệ của chúng ta phải lớn nhƣng hiện nay lƣợng dự trữ ngoại tệ trong nƣớc vẫn còn rất thấp so với khu vực và thế giới. Thứ ba là bài học từ cuộc khủng hoảng kinh tế Châu Á n m 1997 đặt biệt là Thái Lan, chúng ta cần chọn lọc những nguồn đầu tƣ đáng tin cậy nhằm duy trì bền vững nền kinh tế. Thứ tƣ: Nền kinh tế đất nƣớc cần có một hệ thống ngân hàng vững mạnh để đối mặt với những biến động bất ổn trong nƣớc và trên thế giới. Thứ n m là 680
- chúng ta cần có một chính sách thanh khoản đối ứng vững mạnh để thanh khoản tiệt trùng nền kinh tế trong nƣớc một khi có biến động xảy ra. 4. Hình Hình 1 Mô hình nghiên cứu lý thuyết 2000 VỐN DẦU TƯ 434.2 1500 396.2 347.9 Nhà nƣớc 803.3 1000 676.3 579.7 Ngoài nhà nƣớc 500 Nƣớc ngoài 557.5 594.9 619.1 0 2016 2017 2018 Hình 2. Hình FDI ở Việt Nam trong những n m 16, 17, 18 Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam năm 2016, 2017, 2018 (3) % GDP THEO CÁC NĂM phần % GDP theo các 8.00% 6.68% 6.81% 7.08% 6.42% 6.24% 6.21% 5.66% 5.98% 6.00% 5.40% 5.25% 5.42% 4.00% 2.00% 0.00% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Hình 3. Hình % GDP của Việt Nam trong những n m từ 8 đến 2018 Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam 2016, 2017, 2018 (3) 681
- LIỆU THAM KHẢO [1] Tình hình kinh tế - xã hội n m 16; Tình Hình Kinh Tế - Xã Hội; Thông cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội n m 17; Tổng quan kinh tế - xã hội Việt Nam n m 18 (08:34 28/12/2018); Tin Tức; Tổng Cục Thống kê n m; [2] Định hƣớng điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng n m 15;Ch nh Sách Tiền Tệ Quốc Gia; Chính Sách Tiền Tệ; Ngân Hàng Nhà Nƣớc Việt Nam [3] Thực trạng chính sách tài khóa với t ng trƣởng kinh tế Việt Nam (TCCT PGS. TS. Phạm Thị Tuệ, TS Lê Mai Trang (Trƣờng Đại học Thƣơng mại)); 05/07/2018 [4] Khủng hoảng tài ch nh châu Á 1997; VOER Powered by Ha Noi (Thƣ viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER)) [5] Kinh Tế Thái Lan; Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia [6] Cái bẫy cuối cùng của khủng hoảng tài chính châu Á 1997? Tia Sáng. Ấn Phẩm Khoa Học Và Phát Triển; Thứ hai, Ngày 7 tháng 5 n m 19 [7] The Impossible Trinity and Singapore’s monetary policy; Bertonomics “Looking at the world through the lenses of Singapore A level Economics =D [8] France; 2019 Index of Economic Freedom [9] Bank of France: Monetary Policy; French Economy blogs.stoneridgeschool.org; [10] France Economic; FocusEconomic Economic Forecasts from the Word’s Leding Economists [11] The Trilemma of International Finance; The New York Time [12] China Faces the Impossible Trinity; Written by Victor Shih; ASIA DIALOGUE [13] The Impossible Trinity; Canadian Government & Politics; FRIDAY, JULY 4, 2008 [14] ‘Impossible trinity' teaches us to learn to let go; Royal Coronation; The Nation [15] What is the Impossible Trinity? 26/01/2016 By Jim Rickards; Money and morning [16] Understanding the appreciation of the Australian dollar and its policy implications; Australian Government in The Streasury; [17] Australian; 2019 Index Of Economic Freedom [18] Opinion | India’s impossible trinity problem; LiveMint; 4 min read. Updated: 10 Sep 2018, 10:47 PM IST of Ranveer Nagaich [19] The 2008 financial crisis and banking behavior in Brazil: the role of the prudential regulation; Rogério Sobreira et Luiz Fernando de Paula [20] What is the Impossible Trinity? 26/01/2016 By Jim Rickards; Money and morning [21] Understanding the appreciation of the Australian dollar and its policy implications; Australian Government in The Streasury; The authors are from Macroeconomic Policy Division, the Australian Treasury. This article has benefited from comments and suggestions provided by James Kelly, Shane Johnson and David Gruen. The views in this article are those of the authors and not necessarily those of the Australian Treasury. [22] What is the Impossible Trinity? James Rickards; December 26, 2015; [23] Tình hình kinh tế - xã hội n m 16; Tình Hình Kinh Tế - Xã Hội; Thông cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội n m 17; Tổng quan kinh tế - xã hội Việt Nam n m 18 (08:34 28/12/2018); Tin Tức; Tổng Cục Thống kê n m; Định hƣớng điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng n m 2015; Chính Sách Tiền Tệ Quốc Gia; Chính Sách Tiền Tệ; Ngân Hàng Nhà Nƣớc Việt Nam 682