Các hiệp định đầu tư thế hệ mới: đặc trưng và xu hướng phát triển

pdf 11 trang Gia Huy 3570
Bạn đang xem tài liệu "Các hiệp định đầu tư thế hệ mới: đặc trưng và xu hướng phát triển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcac_hiep_dinh_dau_tu_the_he_moi_dac_trung_va_xu_huong_phat_t.pdf

Nội dung text: Các hiệp định đầu tư thế hệ mới: đặc trưng và xu hướng phát triển

  1. CÁC HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƢ THẾ HỆ MỚI: ĐẶC TRƢNG VÀ XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN PGS, TS. Trần Thị Ngọc Quyên Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Ths. NCS Bùi Quý Thuấn Học viện Chính sách và Phát triển Tóm lược: Trong bối cảnh mới, cùng với các hiệp định đầu tư thế hệ cũ, các quốc gia đang phát triển tích cực tham gia vào các hiệp định đầu tư quốc tế thế hệ mới. Bài viết tập trung so sánh cách tiếp cận mới trong nội dung của các hiệp định đầu tư quốc tế và các hiệp định khác - hiệp định thương mại thế hệ mới liên quan đến đầu tư. Các hiệp định này đã cho thấy tính linh hoạt trong cam kết và triển khai những nội dung tập trung phát triển bền vững, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp và người lao động. Thực tiễn cho thấy, các nước tham gia các hiệp định thế hệ mới liên quan đến đầu tư cần duy trì và triển khai hài hòa các cam kết trong của hiệp định thế hệ cũ và thế hệ mới nhằm tăng cường thu hút FDI, quản lý và đảm bảo lợi ích của các Chính phủ và nhà đầu tư trong dài hạn. Từ khóa: hiệp định đầu tư quốc tế thế hệ mới, hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, phát triển bền vững. 1. Giới thiệu chung Trong bối cảnh mới, nhiều quốc gia ở các trình độ phát triển khác nhau đang t ch cực tham gia vào các hiệp định thế hệ mới như IIAs (New generation International Investment Agreements- IIAs), (Free Trade Agreements –FTAs). Đây được coi là một trong những thiết chế toàn cầu mà các quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển nỗ lực tham gia. Đặc trưng nổi bật liên quan ch nh là nội dung đầu tư trong các hiệp định thương mại và đầu tư thế hệ mới, và duy trì nội dung của các hiệp định đầu tư thế hệ c . Trên cơ sở đó, mỗi nước cần hài hòa các nội dung này với xu hướng triển khai các hiệp định này của các quốc gia trên thế giới. 2. Tổng quan nghiên cứu Hiệp định thế hệ mới liên quan đến thương mại và đầu tư là đề tài thu hút quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu và tổ chức quốc tế. Liên quan đến đầu tư, Ph ng Xuân Nhạ và Nguyễn Thị Minh Phương (2016) đã đánh giá và dự báo tác động của hiệp định TPP trong việc góp phần thúc đẩy dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào các nước thành viên, trong đó có Việt Nam. C ng với đó là nghiên cứu phân t ch xu hướng ch nh sách triển khai của các quốc gia trên thế giới liên quan đến IIAs (Trần Thị Ngọc Quyên, 2015). Báo cáo đầu tư thế giới của UNCTAD đã có những nghiên cứu liên quan đến các hiệp định đầu tư thế hệ mới trong đó phân t ch/ hướng dẫn cụ thể nội dung cơ bản, c ng như những nguyên t c xây dựng các hiệp định này (UNCTAD 2018; UNCTAD 2019). Liên minh châu Âu và các công trình khác trên thế giới c ng đã có những phân t ch về nội dung của hiệp định EU k kết với Việt Nam liên quan đến thương mại và đầu tư, trong đó nhấn mạnh một số cam kết EVFTA, 243
  2. EVIPA tập trung hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) (Bộ Kế hoạch và đầu tư, 2018). Bên cạnh đó, các nghiên cứu về thương mại quốc tế hiện nay c ng tập trung nghiên cứu các tác động của FTAs thế hệ mới nói chung và Việt Nam tham gia đối với nền kinh tế của các nước thành viên và đầu tư c ng là nội dung được quy định trong các hiệp định này. Tại Việt Nam, có những nghiên cứu về CPTPP và EVFTA, những nội dung và thách thức và triển vọng đối với nền kinh tế. Về thương mại, đã có nhiều nghiên cứu đánh giá tác động của các hiệp định thương mại tự do đối với phát triển các thị trường xuất khẩu của Việt Nam. Mô hình trọng lực như Do Tri Thai (2006) phân t ch thương mại giữa Việt Nam và 23 quốc gia Châu Âu; Nguyễn Hải Thọ (2013) phân t ch các yếu tố tác động đến xuất khẩu của Việt Nam tới 40 thị trường t 1995 đến 2011. Các nghiên cứu c ng tập trung phân t ch tác động của FTA đến một số lĩnh vực cụ thể tại Việt Nam. Phạm Văn Nho, Đào Ngọc Tiến và Đoàn Quang Hưng (2014) phân t ch các nhân tố của thương mại dịch vụ tác động đến thu nhập giữa Việt Nam và EU; Ngô Thị M (2016) phân t ch các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu nông sản; V Thanh Hương (2017) đánh giá tác động của hiệp định EVFTA tới thương mại hàng hóa giữa hai bên, hiệp định EVFTA có tác động chưa rõ đến thương mại của Việt Nam; Nguyễn Thị Thanh Huyền (2019) đánh giá tác động của các hiệp định thương mại đến xuất khẩu gạo của Việt Nam. Tuy nhiên, thực tế chưa có nghiên cứu tổng thể về IIAs và quy định về đầu tư trong FTAs thế hệ mới, c ng như hướng thực thi cam kết liên quan đến các quy định về đầu tư trong các hiệp định đầu tư thế hệ mới liên quan đến Việt Nam. Do đó, trong khuôn khổ bài viết này, các tác giả sẽ có cách tiếp cận tổng quát đặc trưng nội dung hiệp định thế hệ mới, trên cơ sở so sánh nội dung cụ thể một số hiệp định thế hệ mới mà Việt Nam và các nước tham gia trong thời gian gần đây và g n kết với xu hướng triển khai các hiệp định trong thời gian tới. 3. Kết quả và thảo luận 3.1 Quá trình phát triển các hiệp định về đầu tư thế hệ mới 3.1.1 Các hiệp định đầu tư quốc tế thế hệ mới (New genaration - IIAs) 3.1.1.1 Tình hình chung Quá trình đổi mới IIAs được thể hiện thông qua quá trình xây dựng các hiệp định đầu tư thế hệ mới có thể kể đến mục tiêu hướng đến phát triển bền vững, duy trì không gian pháp lý và hoàn thiện đối với hoặc sự thiếu hụt cơ chế giải quyết tranh chấp về đầu tư (ISDS). Kể t năm 2012, đã có hơn 150 quốc gia đã tiến hành t nhất một hoạt động cụ thể nhằm theo đuổi IIAs theo hướng phát triển bền vững trong chương trình đổi mới của UNCTAD đối với cơ chế đầu tư quốc tế. V dụ, các ch nh phủ cần phải xem xét lại mạng lưới hiệp định hoặc s a đổi các mô hình IIAs (UNCTAD, WIR 2018, tr 96)13. Ngày nay, phần lớn IIAs thế hệ mới đều phát triển theo Bản đồ định hướng của UNCTAD (UNCTAD‟s Road map) (WIR 2015), trong đó đưa ra 5 khu vực hoạt động: đảm bảo 13 Xem cụ thể trang truy cập ngày 15/7/2018 244
  3. quyền hạn điều ch nh của các quốc gia, thiết lập sự bảo hộ, đổi mới giải quyết tranh chấp đầu tư, xúc tiến và tạo thuận lợi đối với hoạt động đầu tư, đảm bảo hoạt động đầu tư có trách nhiệm và thúc đẩy t nh kết nối hệ thống. Hơn nữa, một số IIA triển khai trong năm 2017 còn quy định những kh a cạnh hoặc có cách tiếp cận theo hướng mới mà trước đây khi các ch nh phủ đàm phán k kết các hiệp định này thường không đề cập đến (UNCTAD, WIR 2018, tr96). Nếu như so sánh 13 IIAs triển khai trong năm 2017 và 13 IIAs được triển khai trong năm 2000 thì có thể thấy được sự khác biệt rõ nét. Điều dễ thấy nhất đó là các điều khoản trong các hiệp định thế hệ mới nhằm hướng đến sự đổi mới. Tất cả các hiệp định thường bao gồm t nhất 6 kh a cạnh đổi mới và một số điều khoản c ng đã xem xét đến yếu tố đổi mới và ngày càng quan tâm đến vấn đề này (UNCTAD, WIR 2018, tr96). 3.1.1.2 Đặc trưng của IIAs IIAs có những nội dung nổi bật sau đây: Hướng phát triển bền vững: Ngược lại với IIAs đã được k kết năm 2000, trong các hiệp định năm 2017, số lượng lớn các điều khoản đã đề cập đến các vấn đề liên quan đến phát triển bền vững. Trong 13 IIAs đã k kết năm 2017, có đến 12 hiệp định có các điều khoản loại tr mang t nh tổng thể, v dụ bảo vệ con người, động vật hoặc thực vật, sức kh e, hoặc bảo vệ nguồn tài nguyên bị cạn kiệt. Bên cạnh đó, c ng có đến 11 hiệp định c ng đã đề cập đến vấn đề bảo vệ sức kh e, quyền lợi lao động, môi trường và sự phát triển bền vững (UNCTAD, WIR 2018, tr96). Như vậy, các điều khoản trong các hiệp định này có xu hướng nhấn mạnh trọng tâm đến mục tiêu phát triển bền vững Duy trì không gian các quy định: Gần đây, các hiệp định thế hệ mới khác với các hiệp định c trước đây ch nh là hướng đến cách tiếp cận rộng hơn nhằm duy trì không gian ch nh sách và hoặc giảm thiểu các vấn đề liên quan đến tranh chấp đầu tư. Các yếu tố đó bao gồm 3 nhóm vấn đề ch nh. Một là, hạn chế không gian tiếp cận của hiệp định như loại b bớt các loại tài sản thường được quy định trong khái niệm đầu tư. Hai là làm rõ nghĩa vụ hoặc và nội dung liên quan đến tịch thu trực tiếp. Ba là, có các điều khoản loại tr đối với các nghĩa vụ liên quan đến cam kết về chuyển tiền và hoặc tr ch một phần tài sản. Đây ch nh là cách thức thể hiện giải pháp mang t nh thận trọng, trên cơ sở đó nhằm bảo hộ cho nhà đầu tư của các bên. Giải quyết các tranh chấp đầu tư: Hiện nay, nội dung trong IIAs quy định rất chi tiết ISDS.14 V dụ, nội dung quy định chi tiết các điều khoản tập trung vào giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư và ch nh phủ nước tiếp nhận. Hơn nữa, IIAs c ng không đề cập đến nội dung liên quan đến hình thức tòa án quốc tế trong ISDS. Đối với việc đổi mới cơ chế ISDS gần đây, thì câu h i quan trọng được đặt ra ch nh là sự kết nối ch nh sách. 14 Các vụ kiện chính phủ: ISDS là một vấn đề thường xuất hiện trong hoạt động đầu tư quốc tế. Cu thể, năm 2017, có đến 48 quốc gia phải đối mặt với các vụ liên quan đến giải quyết tranh chấp, đứng đầu là Croatia: 4 vụ, tiếp đến là Ấn Độ và Tây Ban Nha; 3 vụ mỗi nước. Những năm trước đây, phần lớn các vụ kiện là thuộc chính phủ các quốc gia đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi phải đổi mặt. Còn lại, trung bình 113 quốc gia phải đối mặt với một hoặc nhiều hơn các ISDS (UNCTAD, WIR 2017, tr 92). Các vụ kiện của chính phủ đối với nhà đầu tư: Các nhà đầu tư thuộc các nước phát triển đã tham gia 65 vụ kiện trong năm 2017. Các nhà đầu tư đến t Niudilân và M đứng đầu trong danh sách liên quan đến 8 vụ /năm, tiếp đến là Anh với 6 vụ, Thổ Nhĩ Kỳ là 4 vụ trong nâm 2017 (UNCTAD, WIR 2017, tr 92). 245
  4. Bảng 1: So sánh nội dung của một số IIAS thế hệ cũ và IIAS thế hệ mới STT NỘI DUNG IIAs thế hệ cũ15 IIAs thế hệ mới16 1 Bảo hộ đầu tƣ V V - Đối x đầu tư (NT, MFN) - Bồi thường tổn thất - Trưng thu/ quốc hữu hóa - Chuyển tiền - Giải quyết các tranh chấp đầu tư17 2 Thuận lợi hóa đầu tƣ V V 3 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp O V (CSR)/ Phát triển bền vững - Lao động - Sức kh e và an toàn - Môi trường - Quyền con người - T nh minh bạch Trong đó: V: Quy định; O: Chưa quy định Nguồn: Trần Thị Ngọc Quyên tổng hợp 3.1.1.3 Điều chỉnh các nội dung đang triển khai liên quan đến các hiệp định thế hệ cũ Các quốc gia c ng đang tham gia t ch cực vào quá trình đổi mới IIAs thế hệ c . Cụ thể, trước đây, các nước đang triển khai các th a thuận đổi mới đa phương, trong đó bao gồm nội dung liên quan đến ISDS và số lượng các quốc gia chuyển đổi hoặc thay thế IIAs thế hệ c ngày càng gia tăng. Chỉnh sửa các điều khoản trong các hiệp định: Mặc d thực tế các quốc gia đã triển khai các cam kết trong BITs hoặc đã được s dụng trong các hiệp định khu vực quan trọng, nhưng ch nh phủ vẫn nỗ lực điều ch nh các điều khoản Thay thế các hiệp định cũ không còn phù hợp với thực tiễn: Kể t năm 2012, có t nhất 27 IIAs đã hết hiệu lực và thay thế bằng các hiệp định mới, hiện đại hơn (UNCTAD, WIR 2018, tr100)18. Thống nhất mạng lưới IIAs: trong thực tiễn phát triển IIAs, mặc d một trong những đặc điểm nổi bật là t nh mạng lưới, nhưng vẫn không mang t nh thông dụng. Chủ yếu đặc điểm này ch tồn tại trong các hiệp định khu vực và liên khu vực. Tháng 3/2018, do kết hợp với đàm phán k kết CPTPP, ch nh phủ Úc c ng đang đần loại b BITs đã k với Mêxicô, Peru và Việt Nam. 15 Một số hiệp định thế hệ c như: Hiệp bảo hộ đầu tư Việt Nam- Nhật Bản 16 Một số hiệp định thế hệ mới: CPTPP, EVIPA 17 Năm 2018 có đến 29 IIAs đề cập đến điều khoản này (WIR 2018, p.105). Quy trình giải quyết tranh chấp đầu tư được cải thiện 18 Xem cụ thể trang truy cập ngày 15/7/2018. 246
  5. Duy trì mối quan hệ giữa các hiệp định đang triển khai trong thực tiễn: Việc duy trì mối quan hệ giữa các hiệp định đang có hiệu lực là rất cần thiết khi mà các ch nh phủ theo đuổi kết nối ch nh sách, vấn đề cần quan tâm là cập nhật các phiên bản của các Chương trình đổi mới liên quan đến cơ chế đầu tư quốc tế của UNCTAD. Hướng đến các tiêu chuẩn toàn cầu: Gần đây, một số IIA có các điều khoản hướng đến đảm bảo các hoạt động mang t nh trách nhiệm và có quy định rõ ràng nhằm hướng đến các tiêu chuẩn toàn cầu. V dụ, nội dung của 13 IIAs hướng đến các tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR), cụ thể là “các tiêu chuẩn được công nhận mang t nh quốc tế” trong các lĩnh vực như lao động, môi trường, quyền con người, chống tham nh ng (UNCTAD, WIR 2018, tr. 101)19. Ngoài ra, còn có một số vấn đề khác c ng được đề cập trong IIAs như tiếp cận đa phương trong phát triển liên quan đến đầu tư quốc tế; thuận lợi hóa đầu tư liên quan đến t nh minh bạch, hiệu quả trong thủ tục, hỗ trợ k thuật; loại b các hiệp định c đang tồn tại bằng các hiệp định mới đã và đang có hiệu lực. 3.1.2 Các hiệp định thương mại thế hệ mới liên quan đến đầu tư Theo quan điểm truyền thống, FTA là hiệp định hợp tác kinh tế được k kết giữa t nhất hai nước, nhằm c t giảm các hàng rào thương mại, đồng thời thúc đẩy thương mại hàng hóa, dịch vụ và đầu tư giữa các nước này với nhau. Một trong các đặc điểm quan trọng của FTA “truyền thống” là các thành viên của FTA không có biểu thuế quan chung trong quan hệ thương mại với các nước bên ngoài FTA. Các FTA điển hình như FTA ASEAN (AFTA); FTA Trung Âu (CEFTA). Hiệp định thương mại tự do (FTA) là một Hiệp ước thương mại giữa hai hoặc nhiều quốc gia. Theo đó, các nước sẽ tiến hành theo lộ trình việc c t giảm và xóa b hàng rào thuế quan c ng như phi thuế quan nhằm tiến tới việc thành lập một khu vực mậu dịch tự do. So sánh các nội dung của FTA truyền thống và FTA thế hệ mới Hiện nay, thương mại quốc tế được mở rộng bao gồm thương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ trong bối cảnh toàn cầu hóa mạnh mẽ, FTA c ng được mở rộng hơn về phạm vi và sâu hơn về các cam kết tự do hóa. FTA thế hệ mới ngoài việc cam kết loại b thuế quan và phi thuế quan giữa các thành viên, các FTA c ng điều ch nh các vấn đề liên quan khác như đầu tư nước ngoài, mua s m ch nh phủ, quyền sở hữu tr tuệ, ch nh sách cạnh tranh, lao động Như vậy, FTA thế hệ mới ngoài việc điều ch nh tới thương mại, còn tác động đến thể chế và có phạm vi toàn diện, vượt ra ngoài khuôn khổ tự do hóa thương mại hàng hóa20. Nếu FTA truyền thống là sự th a thuận về tự do hóa thương mại hàng hóa hữu hình, c t giảm thuế quan và c ng nhau th a thuận loại b các rào cản phi thuế quan thì phạm vi cam 19 Xem cụ thể trang truy cập ngày 15/7/2018 20 FTA Việt Nam-EU (EVFTA); Hiệp định tiến bộ và toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP); hiệp định Đối tác thương mại và đầu tư xuyên Đại Tây Dương (TTIP); các hiệp định thành lập EU; FTA B c M (NAFTA); Thị trường chung Nam M (MERCOSUR); các FTA ASEAN+1; FTA Australia-Hoa Kỳ (AUSFTA). 247
  6. kết của FTA thế hệ mới bao gồm những lĩnh vực rộng hơn như thuận lợi hóa thương mại, hoạt động đầu tư, mua s m công, ch nh sách cạnh tranh, các biện pháp phi thuế quan, thương mại dịch vụ, quyền sở hữu tr tuệ, cơ chế giải quyết tranh chấp về đầu tư, lao động, môi trường, thậm ch còn g n với những vấn đề dân chủ, nhân quyền hay chống khủng bố Đây là những nội dung thuộc lĩnh vực được coi là “phi truyền thống” như lao động, môi trường, doanh nghiệp nhà nước, mua s m ch nh phủ, minh bạch hóa, cơ chế giải quyết tranh chấp về đầu tư Đối với các quy định liên quan đến đầu tư, các FTA thế hệ mới đều có cam kết đối x công bằng giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài trong việc thành lập, mua lại, mở rộng, điều hành, triển khai, vận hành, kinh doanh, đặc biệt là các quy định về phát triển bền vững, giúp hạn chế những công nghệ lạc hậu và thúc đẩy phát triển các công nghệ s dụng nguồn năng lượng tái tạo, thân thiện với môi trường. FTAs thế hệ mới bao gồm những cam kết sâu rộng và toàn diện, bao hàm những cam kết về tự do thương mại hàng hóa và dịch vụ như “FTAs truyền thống”; mức độ cam kết sâu nhất và có cơ chế thực thi chặt chẽ, khi có hiệu lực sẽ tác động mạnh mẽ tới thể chế của các bên liên quan Như vậy, FTA thế hệ mới có một số đặc trưng cơ bản sau: Thứ nhất, là mức độ cam kết rộng nhất, bao gồm gần như toàn bộ hàng hóa và dịch vụ mà không có loại tr ; Thứ hai, là mức độ cam kết sâu nhất, c t giảm thuế gần về 0% mà không có loại tr (tất nhiên có thể có lộ trình); Thứ ba, là cơ chế thực thi các cam kết cực kỳ chặt chẽ; Thứ tư, là bao gồm cả những quy định được coi là “phi truyền thống” như lao động, môi trường, phát triển bền vững, doanh nghiệp nhà nước, mua s m ch nh phủ, minh bạch hóa, cạnh tranh. Đây c ng ch nh là nọi dung có sự tương th ch với IIAs thế hệ mới như đã phân t ch ở trên. 3.2 Xu hướng triển khai nội dung liên quan đến IIAs thế hệ mới 3.2.1 Bối cảnh chung Một là, trên thế giới, các quốc gia trong đó có Việt Nam đang nỗ lực triển khai chiến lược phát triển kinh tế tập trung mục tiêu phát triển bền vững. Do đó, nội dung trong nhiều hiệp định thế hệ mới như EVFTA, CPTPP đều đề cập đến các vấn đề liên quan đến bền vững, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Đây c ng là cơ hội để Việt Nam thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư trong phát triển năng lượng sạch đến t các quốc gia phát triển trong đó có EU, Nhật Bản. C ng với đó, có thể thu hút nhiều dự án đầu tư trong lĩnh vực dịch vụ như tài ch nh, bảo hiểm, dịch vụ môi trường. Hai là, xu hướng phát triển nền kinh tế số (digital economy) đòi h i các quốc gia cần triển khai và đảm bảo môi trường kinh doanh theo hướng minh bạch, tăng cường cạnh tranh, đảm bảo lợi ch của các ch nh phủ, các nhà đầu tư nước ngoài, tăng cường đối x tiến bộ. Ba là, các quốc gia đã k kết, tham gia và điều ch nh các hiệp định thế hệ c ph hợp với bối cảnh mới và đã k kết một số các hiệp định thế hệ mới như như CPTPP, EVFTA, EVIPA Đây là xu hướng chung và các nền kinh tế t các nước phát triển, đến các quốc gia đang và kém phát triển đều nỗ lực triển khai, đặc biệt trong lĩnh vực dịch vụ, tài ch nh, công nghệ cao nhằm tương t ch với những quy định tiến bộ chung theo hướng bền vững trên toàn cầu. 248
  7. Bảng 2: So sánh nội dung chính của một số FTA thế hệ mới và FTAs trong khuôn khổ ASEAN EVF CPT ACF AKF AJC AIF AAN STT NỘI DUNG AFTA TA PP TA TA EP TA ZFTA 11 - Xóa bỏ thuế quan V V V V V V V V - Quy tắc xuất xứ - Hải quan và tạo thuận lợi thƣơng mại - Dịch vụ - Giải quyết tranh chấp 22 Đầu tƣ V V V V V V V V 33 Cơ chế giải quyết V V V V V O V V tranh chấp liên quan đến nhà đầu tƣ (ISDS) 44 Phòng vệ thƣơng V V O V V V V mại V 55 Hợp tác và nâng cao V V V V V O V O năng lực 66 - SPS V V V O O V O V - TBT 77 Dịch vụ tài chính V V V O V O O V 88 - Chính sách cạnh V V O O O O O V tranh - Lĩnh vực dệt may - Sở hữu trí tuệ - Thƣơng mại điện tử 99 - Doanh nghiệp nhà V O O O O O O nƣớc - Mua sắm công - Lao động - Môi trƣờng Trong đó: V: Quy định; O; Chưa quy định Nguồn: Bùi Quý Thuấn tổng hợp từ trung tâm WTO và Hội nhập – VCCI 249
  8. 3.2.2 Tình hình chung Mặc d các quốc gia có những chương trình hành động, mục tiêu khác nhau, nhưng đều kết nối với nhau khi tham gia vào các chương trình hành động nhằm th ch ứng với các hiệp định đầu tư thuộc thế hệ mới. Các ch nh phủ sẽ phải đối mặt với hàng loạt các thách thức khi phải x l , điều ch nh IIAs không còn ph hợp với thực tiễn. Các động lực liên quan đến giảm thiểu rủi ro đối với các ch nh phủ trong quá trình tiến hành cơ chế ISDS, c ng như mong muốn đảm bảo các hướng phát triển bền vững của IIAs và đảm bảo quyền lợi của ch nh phủ. Cụ thể các bên tham gia trong IIAs có thể không đủ khả năng hoặc x l không hiệu quả các vấn đề liên quan đến nguồn nhân lực, pháp l , tài ch nh và những thách thức liên quan đến quy trình thủ tục nội bộ và quá trình điều phối nhằm tạo dựng sự đồng thuận trong quá trình triển khai. Đồng thời, các ch nh phủ c ng cần phải nỗ lực thực hiện các cam kết mới theo xu hướng phát triển bền vững với những điều khoản cụ thể. Điều này đòi h i những điều ch nh trong ch nh sách liên quan đến ưu đãi và bảo hộ đầu tư theo cách tiếp cận mới. Nó đặt ra nhiều thách thức đối với các nước đang phát triển. 3.2.3 Thực tiễn thu hút FDI vào Việt Nam trong bối cảnh mới Cho đến nay, Việt Nam đã tăng cường thu hút nhiều IIAs cả ở cấp độ song phương, khu vực, đa phương và các hiệp định thương mại thế hệ mới. Việc tham gia vào các hiệp định này giúp cho khung ch nh sách thu hút FDI ngày càng được hoàn thiện theo hướng tự do hóa về đầu tư. Nội dung trong những hiệp định này đã giúp bổ sung và dần hoàn thiện hệ thống các quy định pháp l , cải cách thủ tục hành ch nh liên quan đến đầu tư quốc tế của Việt Nam 21. Việt Nam đã và đang tập trung vào một số hiệp định liên quan đến đầu tư như Hiệp định CPTPP, EVIPA, EVFTA c ng như nhiều FTA thế hệ mới, hiệp định đầu tư song phương khác. Đây là những hiệp định tự do hóa về đầu tư thế hệ mới với cách tiếp cận các cam kết rộng hơn và mức độ tự do hóa cao hơn. Về cơ bản, các hiệp định này tuân thủ một số nội dung được quy định trong các hiệp định truyền thống, tuy nhiên cách tiếp cận trong các hiệp định thế hệ mới c ng theo hướng mở, g n liền với mục tiêu phát triển bền vững, trong đó đặc biệt nhấn mạnh cụ thể đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. V dụ như Việt Nam đã k hiệp định CPTPP 22 và cách tiếp cận của hiệp định này tập trung các vấn đề mang t nh bền vững như môi trường, sức kh e, trách nhiệm xã hội. EU là một đối tác toàn cầu trong các lĩnh vực thương mại, đầu tư và hỗ trợ phát triển. Trong khu vực ASEAN, EU là nguồn đầu tư quan trọng nhất xét trên mọi phương 21 Ch số Môi trường kinh doanh (BCI) của EuroCham t năm 2010 đánh giá các doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam t năm 2010. Ch số BCI gần nhất cho thấy quan điểm t ch cực của doanh nghiệp châu Âu về thị trường kinh doanh năm 2018. (Denis Brunetti, Nicolas Audier, 2018, Thách thức và kiến nghị cho Việt Nam trong việc thu hút FDI trong thời gian tới, Kỷ yếu Hội thảo 30 năm thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt Nam- Tầm nhìn và cơ hội mới trong kỷ nguyên mới, Hà Nội, tháng 10 năm 2018, Bộ Kế hoạch đầu tư, tr210). 22 Trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), các bên tham gia giành một chương quy định các nội dung liên quan đến đầu tư22. Các quy định c ng được tập trung một số nguyên t c NT, MFN, FET phù hợp với luật tập quán quốc tế. Đồng thời, trong hiệp định c ng có điều khoản liên quan đến trưng thu, quốc hữu hóa, chuyển tiền. Tuy nhiên, Hiệp định này còn đề cập đến các vấn đề liên quan đến đầu tư, môi trường, sức kh e và các mục tiêu quản lý khác; CSR. Bên cạnh đó, nội dung liên quan đến cơ chế giải quyết tranh chấp c ng được quy định khá rõ ràng, chi tiết, nhằm đảm bảo tính minh bạch trong quy trình này. 250
  9. diện tại các thành viên ASEAN23. EU và Việt Nam v a kết thúc đàm phán về hiệp định thương mại tham vọng thế kỷ 2124. Thực tế, 21 hiệp định đầu tư song phương hiện trước đây được thực hiện giữa Việt Nam và các thành viên EU đã được thay thế bằng Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam – EU (EVIPA) 25. Đây là hiệp định sáng tạo và đổi mới, trong đó k ch hoạt việc giảm dần thuế lên đến 99% đối với hàng loạt các mặt hàng, loại b rào cản k thuật, thuế quan và gia tăng bảo hộ quyền sở hữu tr tuệ. Bên cạnh đó, Việt Nam và EU đã thống nhất với nhau về các tiêu chuẩn bảo hộ đầu tư mức độ cao và cơ chế giải quyết tranh chấp đầu tư s a đổi. Đây sẽ là công cụ hữu hiệu để bảo vệ cho các nhà đầu tư kinh doanh trong môi trường của các đối tác. Các hiệp định đầu tư Việt Nam mới k kết với các quốc gia trong thời gian gần đây đã dần tiếp cận theo những hướng mới, trong đó, nội dung liên quan đến cách tiếp cận tổng thể đó là phát triển bền vững, tiêu chuẩn mang t nh toàn cầu, có sự kết nối giữa các hiệp định đang triển khai. Đặc biệt, những nội dung cụ thể như vấn đề về môi trường, người lao động, tham nh ng c ng đặt ra thách thức với Việt Nam trong nỗ lực triển khai các cam kết đó. Nó là cơ sở tạo lập môi trường đầu tư theo hướng t ch cực, tăng cường thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam, đặc biệt không ch các nhà đầu tư truyền thống trong khu vực như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore. Điều cần quan tâm là cách tiếp cận ch nh sách FDI thế hệ mới c ng cần theo hướng tiếp cận của các hiệp định thế hệ mới mà Việt Nam đã, đang và sẽ k kết và triển khai trong giai đoạn tới. 3.2.4 Thực tiễn một số hướng triển khai IIAs Hiện nay trên thế giới, với xu hướng phát triển ch nh sách thu hút FDI thế hệ mới, xu hướng k kết và triển khai IIAs và FTAs liên quan đến đầu tư thế hệ mới có nhiều thay đổi. Nhóm 1: là các quốc gia k kết IIAs thế hệ mới. Các điều khoản bao gồm các yếu tố/ nội dung định hướng phát triển bền vững: đảm bảo quyền lợi của nhà đầu tư được thực thi trong khi tiến hành bảo hộ đầu tư, triển khai giải quyết tranh chấp, xúc tiến và hỗ trợ đầu tư, đảm bảo đầu tư có trách nhiệm, đảm bảo t nh kết nối hệ thống. Nhóm 2: điều ch nh IIAs thế hệ c . Số lượng các quốc gia triển khai theo hướng này c ng có sự gia tăng (WIR, 2019, p. 109). Hướng thứ nhất c ng nhau giải th ch cụ thể hơn các điều khoản trong hiệp định, cụ thể nhằm hướng đến sự phát triển bền vững, tăng cường lợi ch của các bên trong hiệp định như lợi ch công, c ng như ch nh s a một số điều khoản như đối 23 Bruno Angelet, 2018, Hiệp định thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu (EU) và Việt Nam: Con đường ng n để Việt Nam thu hút FDI chất lượng cao t Liên minh châu Âu, 30 năm thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt Nam- Tầm nhìn và cơ hội mới trong kỷ nguyên mới, Kỷ yếu hội thảo tháng 10 năm 2018 tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch đầu tư, tr188. 24 Ngày 26/6/2018, tại Brussel (B ) Cao ủy Malmstrom và Bộ trưởng Công thương Việt Nam đã thống nhất một văn kiện cuối c ng của Hiệp định thương mại tự do EU – Việt Nam. 25Ngày 12/02/2020, Nghị viện châu Âu đã thông qua Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam- EU (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đàu tư Việt Nam-EU (EVIPA). Trong đó, phần một liên quan đến tự do hóa về đầu tư và có cam kết như NT, MFN; phần hai liên quan đến bảo hộ đầu tư, trong đó có đối x đầu tư, bồi thường tổn thất, trưng thu/ quốc hữu hóa, chuyển tiền Trung tâm WTO, Văn kiện hiệp định- Văn kiện hiệp định CPTPP: 251
  10. x công bằng và th a đáng, NT, MFN, trưng thu, giải quyết tranh chấp của nhà đầu tư 26. Hướng thứ hai là ch nh s a các điều khoản trong các hiệp định và điều này làm tăng cường vai trò của ch nh sách tại các quốc gia. 27 Hướng thứ 3 là thay thế các hiệp định đã hết thời hạn hiệu lực. Số lượng các hiệp định mới thay thế ngày càng gia tăng và đã tạo điệu kiện để các quốc gia được triên khai các điều khoản toàn diện28. Hướng thứ tư là điều ch nh, s p xếp lại mạng lưới IIAs. CPTPP, đã giúp để thay thế cho BITs đã được k kết giữa Australia và Việt Nam (1995). Ngoài ra, thực tiễn còn có một số hướng như là quản l được các hiệp định đang c ng triển khai, đảm bảo sự thống nhất về ch nh sách; hướng đến tiêu chuẩn toàn cầu nhằm đảm bảo và điều tiết hoạt động đầu tư29 và kết nối đa phương. KÝ KẾT IIAS ĐIỀU CHỈNH IIAS - CHÍNH SÁCH FDI MỚI THẾ HỆ MỚi THẾ HỆ CŨ - MỤC TIÊU BỀN CỮNG Hình 1: Cách tiếp cận mới trong hướng triển khai IIAs Nguồn Trần Ngọc Quyên tổng hợp 4. Kết luận Như vậy, thực tiễn các hiệp định về đầu tư trên thế giới đã có sự thay đổi nhất định. Sự thay đổi này nhằm hướng đến sự phát triển bền vững và ở các cấp độ song phương, khu vực và đa phương30. C ng với sự thay đổi t ng bước trong thực tiễn k kết IIAs trong hơn 15 năm qua, hiện nay IIAs có nhiều đặc trưng cơ bản: đa dạng, bền vững, rõ ràng, công bằng, linh hoạt và chưa có nhiều kiểm chứng trong thực tế về sự đóng góp của IIAs này. Những nghiên cứu trong thời gian tới cần tập trung phân t ch rõ t nh thực tiễn của các hiệp định thế hệ mới này như sự đóng góp của IIAs vào phát triển bền vững tại Việt Nam, c ng như các nước tiếp nhận đầu tư khác, các vấn đề liên quan đến quyền lợi của người lao động và tiêu chuẩn lao động cơ bản triển khai thực tiễn trong các nền kinh tế. 26 (Hiệp định Ấn Độ và Comlombia năm 2018) 27 Cụ thể như các thành viên trong CPTPP đã c ng tập trung làm rõ điều khoản trong chương 9 liên quan đến đầu tư (hợp đồng giữa chính phủ và nhà đầu tư; hợp đồng đầu tư). Thâng 9/2018, Hiệp định giữa Hàn Quốc và M c ng đã ch nh s a FTA ký 2007 giữa 2 quốc gia này. Một trong những điều ch nh là họ thống nhất b quy định về giải quyết tranh chấp đầu tư ra kh i điều khoản MFN. 28 V dụ trong 2018, có 4/30 BITs được k kết nhằm thay thế các hiệp định c , v dụ BIT giữa Belarus và Thổ Nhĩ Kỳ (1995) (WIR 2019, p.110). 29 Nó giảm sự ng n quãng giữa IIAs, hệ thống luật pháp đầu tư quốc tế và quá trình ra ch nh sách. 30 Chúng đều phản ánh những vấn đề cơ bản liên quan đến đổi mới trong Chương trình đổi mới tổng thể của UNCTAD về Hệ thống đầu tư quốc tế (UNCTAD, 2018b) 252
  11. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tiếng Việt Bộ Ch nh trị (2016), Nghị quyết số 06 – NQ/TW về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, ban hành ngày 5/11/2016 Bộ Kế hoạch và đầu tư, Hội thảo 30 năm thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt Nam- Tầm nhìn và cơ hội mới trong kỷ nguyên mới, 2018, Hội thảo tháng 10 năm 2018 tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Bruno Angelet, Hiệp định thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu (EU) và Việt Nam: Con đường ngắn để Việt nam thu hút FDI chất lượng cao từ Liên minh châu Âu, 2018, Hội thảo 30 năm thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt Nam - Tầm nhìn và cơ hội mới trong kỷ nguyên mới, Hội thảo tháng 10 năm 2018 tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch đầu tư, tr 188. Denis Brunetti, Nicolas Audier, Thách thức và kiến nghị cho Việt Nam trong việc thu hút FDI trong thời gian tới, 2018, Hội thảo 30 năm thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt Nam - Tầm nhìn và cơ hội mới trong kỷ nguyên mới, Hội thảo tháng 10 năm 2018 tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch đầu tư, tr 210. KyleF. Kelhofer, Khuyến nghị cho chiến lược FDI thế hệ mới 2020-2030, 2018, Hội thảo 30 năm thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt Nam - Tầm nhìn và cơ hội mới trong kỷ nguyên mới, Hội thảo tháng 10 năm 2018 tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch đầu tư, tr181. Hiệp định Tiến bộ và Toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định thương mại tự doViệt Nam – EU (EVFTA) Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam – EU (EVIPA) Nguyễn Thị Thanh Huyền (2019), Tác động của các hiệp định thương mại đến xuất khẩu gạo của Việt Nam, LATS Kinh tế học, Đại học Kinh tế quốc dân Ngô Thị M (2016), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu một số nông sản của Việt Nam, LATS Nông Nghiệp, Đại học Thái Nguyên. Ph ng Xuân Nhạ, Nguyễn Thị Minh Phương (2016), Dự báo tác động của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương tới đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, Tạp ch Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, Số 1 (2016) 1-10 Trần Toàn Th ng và Trần Anh Sơn (2018), Tác động của Hi p định Đối tác Toàn di n và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương tới Vi t Nam [Impact of the Comprehensive Partnership Agreement and Trans-Pacific Progression on Viet Nam], Tạp ch Kinh tế và dự báo số 7, tháng 3. 2. Tài liệu tiếng Anh Lindsey Ice, Vietnam poised to profit from free trade agreements, Vietnam Economics Reviews, February 13, 2020. Truy cập ngày 13 tháng 02 năm 2020 Nguyen Binh Duong (2016), Vietnam – EU free trade agreement: Impact and policy implications for Vietnam, Working Paper No. 07/2016. 253