Cấu trúc và tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005 - 2016 thông qua một số chỉ tiêu vĩ mô

pdf 11 trang Gia Huy 3710
Bạn đang xem tài liệu "Cấu trúc và tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005 - 2016 thông qua một số chỉ tiêu vĩ mô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcau_truc_va_tang_truong_kinh_te_viet_nam_giai_doan_2005_2016.pdf

Nội dung text: Cấu trúc và tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005 - 2016 thông qua một số chỉ tiêu vĩ mô

  1. CẤU TRƯC VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 - 2016 THƠNG QUA MỘT SỐ CHỈ TIÊU VĨ MƠ TS. Nguyễn Hồ Phi Hà Học viện Tài chính TS. Bùi Trinh Viện Nghiên cứu Phát triển Việt Nam Tĩm tắt Từ những số liệu đã cơng bố của Tổng cục Thống kê, bài viết này nhằm đưa ra một bức tranh về tăng trưởng và cấu trúc ngành, qua đĩ cĩ thể thấy những mặt “sáng” và “tối” của nền kinh tế. Nghiên cứu dựa trên một số chỉ tiêu của Hệ thống các tài khoản Quốc gia (SNA) đã được cơng bố. Hiện nay số liệu chính thức cĩ đến năm 2016, do đĩ nghiên cứu cơ bản dừng lại ở năm 2016 bởi số liệu năm 2017 mới chỉ là số liệu sơ bộ, TCTK cĩ thể âm thầm sửa số liệu bất cứ lúc nào. Từ khĩa: GDP, tăng trưởng, cơ cấu, thu nhập, GNI Về tăng trƣởng Tăng trưởng GDP bình quân trong giai đoạn 2005-2016 khoảng 6,1%, đây là mức tăng trưởng tương đối khá so với các nước trong khu vực. Nhưng nhìn theo cấu trúc sở hữu cĩ thể thấy, tăng trưởng trong giai đoạn 2005 - 2016 của Việt Nam đạt được mức tăng trưởng bình quân 6,1% cơ bản, do khu vực cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, các thành phần kinh tế trong nước đều cĩ mức tăng trưởng thấp hơn mức tăng trưởng chung của nền kinh tế; trong khi khu vực FDI cĩ mức tăng trưởng vượt trội (7,5%). Điều này cho thấy tăng trưởng GDP của Việt Nam phần nào phụ thuộc vào tăng trưởng của khu vực FDI. Hình 1. Tăng trƣởng bình quân GDP theo các thành phần kinh tế giai đoạn 2005 - 2016 (giá so sánh 2010) Nguồn: Tính tốn từ số liệu của Tổng cục Thống kê 29
  2. Về tăng trưởng theo ngành bình quân giai đoạn 2005 - 2016 nhĩm ngành sản xuất và phân phối điện cĩ mức tăng trưởng cao nhất (9,7%), điều này phần nào cho thấy nhu cầu về điện của nền kinh tế là rất lớn; một điều ngạc nhiên là nhĩm ngành hoạt động của Ðảng Cộng sản, tổ chức chính trị - xã hội; quản lý nhà nước, an ninh quốc phịng; đảm bảo xã hội bắt buộc, giáo dục, y tế cĩ mức tăng trưởng bình quân cao (trên 7%) hơn mức tăng trưởng bình quân chung của nền kinh tế (6,1%); mà những ngành này về cơ bản hoạt động từ nguồn tiền ngân sách; trong nhĩm ngành dịch vụ, ngành cĩ tốc độ tăng trưởng bình quân thấp nhất là nhĩm ngành kinh doanh bất động sản (3,7%) và hoạt động khoa học cơng nghệ hỗ trợ sản xuất (5,6%); điều này do hoạt động kinh doanh bất động sản cĩ một thời gian dài sụt giảm, mới được hồi phục trong vài năm gần đây, hoạt động khoa học cơng nghệ cĩ mức tăng thấp phần nào do độ nhạy và độ lan tỏa của nhĩm ngành này đều rất thấp so với mức độ bình quân. Điều này cĩ nghĩa hoạt động của ngành này khơng lan tỏa đi đâu và nền kinh tế cũng khơng cần đến hoạt động này, phần nào giải thích lý do vì sao nền kinh tế Việt Nam mang nặng tính gia cơng, hàm lượng kinh tế tri thức thấp. Hình 2. Tăng trƣởng GDP và giá trị tăng thêm theo ngành1 Nguồn: Tính tốn từ số liệu của Tổng cục Thống kê 1 GDP tính theo phương pháp sản xuất = Tổng giá trị tăng thêm theo giá cơ bản + Thuế sản phẩm – trợ cấp 30
  3. Về cơ cấu GDP Từ cấu trúc về sở hữu trong GDP cĩ thể thấy đĩng gĩp vào GDP của Việt Nam cơ bản do khu vực cá thể, trong suốt 12 năm từ 2005-2016 tỷ lệ này luơn ổn định ở mức trên 30% GDP. Tỷ trọng Kinh tế Nhà nước giảm khoảng 5%, thay vào đĩ khu vực FDI tăng khoảng 5%. Cấu trúc về sở hữu cho thấy nền kinh tế Việt Nam rất manh mún và hầu như khơng cĩ sự thay đổi nào đáng kể; các doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn khơng thể phát triển, tỷ trọng của khu vực sở hữu này trong GDP rất thấp (8%) và khơng hề thay đổi trong suốt từ 2005-2016. Bảng 1. Cấu trúc thành phần kinh tế trong GDP (%) Sơ bộ 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 TỔNG 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 SỐ Kinh tế Nhà 37,62 36,69 35,35 35,07 34,72 29,34 29,01 29,39 29,01 28,73 28,69 28,81 nước Kinh tế ngồi 47,22 47,24 47,69 47,50 47,97 42,96 43,87 44,62 43,52 43,33 43,22 42,56 Nhà nước Kinh tế 6,65 6,39 6,10 5,91 5,80 3,99 3,98 4,00 4,03 4,04 4,01 3,92 tập thể Kinh tế 8,51 8,98 9,69 10,23 10,46 6,90 7,34 7,97 7,78 7,79 7,88 8,21 tư nhân Kinh tế 32,06 31,87 31,90 31,36 31,71 32,07 32,55 32,65 31,71 31,50 31,33 30,43 cá thể Khu vực cĩ vốn đầu 15,16 16,07 16,96 17,43 17,31 15,15 15,66 16,04 17,36 17,89 18,07 18,59 tư nước ngồi Thuế sản phẩm 12,55 11,46 9,95 10,11 10,05 10,02 10,04 trừ trợ cấp sản phẩm Nguồn: Tổng cục Thống kê 31
  4. Về cơ cấu ngành trong GDP thực ra rất khĩ xác định cơ cấu ngành trong GDP do từ năm 2010 Tổng cục Thống kê thay đổi cách cơng bố số liệu GDP, trước năm 2010 thuế gián thu được phân bổ cho các ngành, sau năm 2010 thuế gián thu được tách riêng ra. Nếu thuế gián thu được phân bổ lại vào các ngành thì cấu trúc ngành cũng khơng thay đổi được bao nhiêu? Nếu tỷ trọng thuế gián thu được phân bổ theo ngành theo quyên số của các ngành thì cĩ thể khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản trong 12 năm vẫn thế và khu vực cơng nghiệp giảm một chút trong khi khu vực dịch vụ tăng một chút. Bảng 2. Cơ cấu 3 nhĩm ngành trong GDP (%) Tổng Nơng, lâm nghiệp Cơng nghiệp Thuế Dịch vụ số và thuỷ sản và xây dựng gián thu 2005 100,00 19,30 38,13 42,57 2006 100,00 18,73 38,58 42,69 2007 100,00 18,66 38,51 42,83 2008 100,00 20,41 37,08 42,51 2009 100,00 19,17 37,39 43,44 2010 100,00 18,38 32,13 36,94 12,55 2011 100,00 19,57 32,24 36,73 11,46 2012 100,00 19,22 33,56 37,27 9,95 2013 100,00 17,96 33,19 38,74 10,11 2014 100,00 17,70 33,21 39,04 10,05 2015 100,00 17,00 33,25 39,73 10,02 Sơ bộ 2016 100,00 16,32 32,72 40,92 10,04 Nguồn: Tổng cục Thống kê Về cấu trúc cầu cuối cùng trong GDP (Final demand approach) Nhìn vào GDP từ phía cầu cĩ thể thấy tiêu dùng cuối cùng trong 12 năm qua tăng từ 71% lên 75,1% trong khi đầu tư giảm từ 34% năm 2005 xuống 26,6% đến năm 2016. Nền sản xuất của Việt Nam vẫn mang nặng tính gia cơng, tỷ trọng tiêu dùng tăng lên khơng lan tỏa nhiều đến thu nhập mà lan tỏa đến nhập khẩu. Như vậy khi GDP càng phụ thuộc vào tiêu dùng thì nguồn lực nền kinh tế càng giảm và việc đầu tư ngày càng gặp khĩ khăn, một điểm nữa cũng cần nĩi đến là chi phí thường xuyên (tiêu dùng cuối cùng của Nhà nước) ngày một nhiều hơn, điều này cho thấy việc cắt giảm biên chế khơng đi vào thực chất. Việc nới lỏng tín dụng cĩ thể làm tăng GDP trong ngắn hạn nhưng mang lại rủi ro lớn trong trung và dài hạn. 32
  5. Bảng 3. Cầu cuối cùng trong GDP (%) Sơ bộ 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 GDP 100 100 100 100 100, 100, 100, 100 100 100 100 100 Đầu tư 33,8 34,5 39,6 36,6 37,2 35,7 29,8 27,2 26,7 26,8 27,7 26,6 Tài sản cố định 31,27 31,36 35,11 31,81 33,86 32,64 26,82 24,20 23,65 23,83 24,66 23,68 Thay đổi tồn kho 2,49 3,17 4,46 4,69 3,31 3,05 2,93 3,04 3,03 3,00 3,02 2,90 Tiêu dùng cuối cùng 70,96 70,62 73,66 76,50 74,27 72,55 72,26 70,43 71,61 72,07 74,29 75,05 Nhà nước 5,47 5,53 5,55 5,63 5,78 5,99 5,91 5,93 6,15 6,26 6,33 6,51 Hộ dân cư 65,5 65,1 68,1 70,9 68,5 66,6 66,4 64,5 65,5 65,8 68,0 68,5 Chênh lệch xuất khẩu hàng hố và dịch vụ -3,3 -2,9 -13,6 -13,6 -10,4 -8,21 -4,13 3,50 2,16 3,28 0,79 2,56 Sai số -1,40 -2,25 0,34 0,65 -1,07 -0,03 2,12 -1,17 -0,45 -2,18 -2,76 -4,19 Nguồn: Tổng cục Thống kê Thu nhập bình quân đầu ngƣời Từ nghiên cứu này, chúng tơi muốn mổ xẻ khía cạnh thu nhập của GDP. Đối với mỗi quốc gia thì GDP cũng chỉ là chỉ tiêu sơ khởi vì sau đĩ cịn một số chỉ tiêu khác như GNI (Tổng thu nhập quốc dân), NDI (thu nhập quốc gia khả dụng), và để dành (saving) Tuy nhiên GDP theo phương pháp thu nhập khơng được tính tốn và cơng bố bởi TCTK hàng năm. Các nhân tố của thu nhập chỉ cĩ được khi TCTK cơng bố bảng cân đối liên ngành. GDP theo thu nhập bao gồm thu nhập của người lao động, thặng dư sản xuất, thuế sản xuất và khấu hao tài sản cố định. Thu nhập của người lao động (một nhân tố của GDP) được hiểu bao gồm thu nhập bằng tiền và hiện vật của người lao động trong quá trình sản xuất. Hàng năm Tổng cục Thống kê khơng cơng bố chỉ tiêu này, nhưng dựa vào bảng cân đối liên ngành (input-output table) cĩ thể ước tính thu nhập từ sản xuất chiếm khoảng 53% GDP, như vậy GDP bình quân đầu người năm 2016 khoảng 2188 USD tăng 25% so với năm 2012 (1755 USD), nhưng một điều trớ trêu là trong đĩ thu nhập từ sản xuất bình quân của người lao động chỉ tăng 1,2% (khoảng 870 USD năm 2016 so với 860 USD năm 2012). Điều này cho thấy phần thặng dư bình quân tăng rất cao, do nền kinh tế phụ thuộc vào khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi nên việc thặng dư tăng cao, nhưng về thực chất khơng cĩ ích gì nhiều cho Việt Nam mà chỉ cĩ lợi cho nước ngồi. Cũng theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tổng thu nhâp bình quân đầu người năm 2016 khoảng 1648 USD, điều này cĩ nghĩa khoản thu nhập bình quân đầu người ngồi sản xuất (từ sở hữu và từ chuyển nhượng) là khoảng 778 USD; nếu tỷ lệ giữa thu nhập từ sản xuất so với 33
  6. tổng thu nhập năm 2012 khoảng 74-75% thì đến năm 2016 tỷ lệ này giảm xuống 53%, phần cịn lại là thu nhập kiếm được từ ngồi quá trình sản xuất (47%). Như vậy cĩ thể thấy GDP bình quân đầu người và thu nhập bình quân đầu người là hồn tồn khác nhau; và nền kinh tế ngày càng phụ thuộc vào bên ngồi từ khâu sản xuất, lưu thơng và phân phối lại. Số liệu của TCTK cũng cho thấy khoảng cách giữa thu nhập bình quân đầu người từ sản xuất và tổng thu nhập bình quân đầu người ngày càng bị nới rộng, điều này phần nào do lượng kiều hối những năm gần đây chuyển về Việt Nam khá lớn. Với số liệu của Tổng cục Thống kê, tổng thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam năm 2016 khoảng hơn 3 triệu đồng/tháng. Đĩ là mức thu nhập khiêm tốn, rất khĩ khăn cho người dân. Đặc biệt là khu vực nơng thơn tổng thu nhập bình quân đầu người trên tháng năm 2016 chỉ là 2,4 triệu đồng, thấp hơn mức bình quân, trong khi 66% dân số là ở nơng thơn. Đĩ là chưa kể đến tình trạng phân hĩa giàu nghèo, làm cho khoảng cách thu nhập giữa 20% người nghèo nhất và 20% người giàu nhất lên tới gần 10 lần và đang tăng lên. Các nhà mơ hình và các nhà thiết lập chính sách mất nhiều cơng sức chú trọng vào cấu trúc và sự liên kết ngành, tuy nhiên một số nghiên cứu gần đây cho thấy mức độ chi tiêu dựa trên thu nhập của các nhĩm dân cư ảnh hưởng quan trọng đối với tăng trưởng, một điều được rút ra từ mơ hình cân bằng tổng thể đĩ là chi tiêu của nhĩm cĩ thu nhập cao khơng lan tỏa nhiều đến nền kinh tế trong nước bằng các nhĩm thu nhập trung bình và thấp. Việc phân hĩa giàu nghèo trong xã hội cần phải được đặt ngang hàng với mục tiêu tăng trưởng GDP. Cái mà xã hội và người dân là các chính sách cần hướng đến người dân thay vì hồn tồn hướng đến doanh nghiệp. Mặt khác, cũng theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, tỷ lệ giữa tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình từ năm 2010-2017 luơn ổn định ở mức 70-72% GDP, như vây cĩ thể thấy mức tiêu dùng bình quân đầu người của dân cư bình quân tháng năm 2016 khoảng 2572 nghìn đồng, trong khi đĩ thu nhập từ sản xuất bình quân tháng khoảng 2386 nghìn đồng. Từ những con số này cĩ thể thấy đa số người dân khơng những khơng cĩ tiền để dành mà cịn phải đi vay một phần để tiêu dùng! Đây là tín hiệu khá nguy hiểm, khơng những thế nĩ cịn cho thấy việc GDP tăng cao hầu như khơng cĩ ý nghĩa với người dân. Tuy nhiên mức tổng thu nhập của dân cư (bao gồm từ sở hữu và chuyển nhượng2) hàng tháng vẫn cao hơn mức chi tiêu khoảng 5 trăm nghìn đồng, nhưng lại chưa bao gồm rất nhiều 2 Cơ bản là kiều hối 34
  7. khoản lạm thu của chính quyền địa phương từ những khoản “đĩng gĩp” gần như bắt buộc của các tổ chức ở địa phương thì phần cịn lại (saving) của khu vực hộ gia đình chỉ cịn khoảng 30.000 tỷ đồng (khoảng 1,2 - 1,5 tỷ USD). Như vậy lượng kiều hối đổ vào Việt Nam mấy năm gần đây trên dưới 10 tỷ USD nhưng lượng tiền cĩ thể đưa vào đầu tư chỉ khoảng 1,2 - 1,5 tỷ USD. Về ảnh hƣởng lan tỏa từ cầu cuối cùng đến sản xuất, thu nhập, nhập khẩu và mơi trƣờng Tính tốn từ mơ hình cân bằng tổng thể cho thấy xuất khẩu tuy làm tăng sản xuất xấp xỉ 12% nhưng lan tỏa đến giá trị gia tăng giảm (-13.3%) và quan trọng hơn là lan tỏa đến nhập khẩu tăng rất mạnh (52%). Điều này cho thấy xuất khẩu ở thời điểm hiện nay cơ bản là xuất khẩu sản phẩm thơ, tài nguyên và cơng gia cơng. Tuy nhiên trên thực tế, các loại hàng hĩa nhập khẩu lại chủ yếu phục vụ cho khu vực FDI, một khu vực mà hầu hết máy mĩc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu dùng cho sản xuất chủ yếu phải nhập khẩu, và sau đĩ lại phục vụ cho xuất khẩu. Những mặt hàng xuất khẩu như điện tử; máy tính và linh kiện; điện thoại và các loại linh kiện; hàng dệt may; giày dép mang nặng tính lắp ráp gia cơng, hàm lượng giá trị gia tăng trong chuỗi giá trị thấp, hiệu quả cho nền kinh tế khơng cao. Bảng 5: Lan tỏa tới giá trị sản xuất, giá trị gia tăng và nhập khẩu gây nên bởi các nhân tố của tổng cầu cuối cùng Năm 2000 Năm 2007 Năm 2012 C I E C I E C I E Lan tỏa tới giá 1.27 1.35 1.53 1.09 1.12 1.7 2.04 1.17 2.01 trị sản xuất Phần trăm -14.10% -17.10% 11.70% 86.90% 4.50% 18.27% thay đổi Lan tỏa tới giá 0.6 0.43 0.69 0.48 0.41 0.59 0.64 0.54 0.54 trị gia tăng Phần trăm -20.40% -5.60% -13.30% 33.30% 31.22% -8.94% thay đổi Lan tỏa tới 1.44 1.70 1 1.28 1.63 1.47 1.31 1.50 1.45 nhập khẩu Phần trăm thay -12.10% -3.90% 52.00% 2.27% -8.13% -1.29% đổi Tỷ lệ giá trị gia tăng trong tổng 0.47 0.32 0.45 0.44 0.37 0.35 0.31 0.46 0.27 cầu cuối cùng trong nước Nguồn: Bảng I/O và tính tốn của tác giả 35
  8. Phân tích kỹ hơn trong giai đoạn hiện nay, với bảng cân đối liên ngành cập nhật cho năm 20163 thấy cấu trúc từ cầu đến cung cĩ xu hướng thay đổi theo chiều hướng xấu đi, cấu trúc của năm 2016 chỉ ra lan tỏa của các yếu tố của cầu đến giá trị sản xuất cao hơn năm 2012 nhưng lại lan tỏa đến giá trị tăng thêm thấp hơn và lại lan tỏa đến nhập khẩu mạnh hơn. Điều đĩ minh chứng nhận cho định rằng nền kinh tế Việt Nam ngày càng mang nặng tính gia cơng và khẩu hiệu “người Việt Nam dùng hàng Việt Nam” dường như khơng thích hợp nữa. Đáng chú ý là xuất khẩu hàng hĩa lan tỏa đến giá trị tăng thêm thấp nhất, nhưng lại lan tỏa mạnh mẽ đến nhập khẩu; nghiên cứu cho thấy sản xuất hàng xuất khẩu gây nên phát thải nhà kính lớn nhất trong các yếu tố của cầu cuối cùng. Điều này trái ngược với chính sách ưu tiên xuất khẩu hàng hĩa cả về chính sách thuế và chính sách tín dụng. Nguồn lực về vốn và nguồn lực về chính sách cĩ vẻ như đang đặt nhầm chỗ. Trong khi đĩ xuất khẩu dịch vụ ít gây hiệu ứng nhà kính nhất và lan tỏa tốt nhất đến thu nhập. Trong báo cáo của Bộ Tài nguyên và Mơi trường ước tính đến năm 2013 lượng phát thải GHG là khoảng 293 triệu tấn, tính tốn của nhĩm nghiên cứu cho thấy lượng phát thải nhà kính đến năm 2016 là 423 triệu tấn. Báo cáo của Bộ Tài nguyên và Mơi trường dự báo đến năm 2020 lượng khí nhà kính là 466 triệu tấn thì 2016 lượng khí thải nhà kính đã là 423 triệu tấn. Tăng trưởng về khí nhà kính bình quân giai đoạn 2010 – 2016 khoảng 8%, tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng GDP bình quân trong giai đoạn này (khoảng 6,1%). Bảng 6. Phát thải nhà kính gây nên bởi các yếu tố của cầu cuối cùng Tiêu dùng Đầu Xuất khẩu Xuất khẩu Tổng số cuối cùng tƣ/Tích lũy hàng hĩa dịch vụ (Triệu tấn) Khối lượng phát thải 115 100 201 7 423 (Triệu tấn) Cấu trúc 27.19% 23.64% 47.52% 1.65% 100% Nguồn: Tính tốn dựa trên bảng I/O 2016 cập nhật và báo cáo của Bộ Tài nguyên và Mơi trường 3 Bảng cân đối liên ngành 2016 được cập nhật bởi nhĩm nghiên cứu của Viện nghiên cứu phát triển Việt Nam (ViDERE) 36
  9. Về ngoại thƣơng Trong những năm gần đây, tỷ trọng xuất khẩu của khu vực FDI trong tổng xuất khẩu liên tục tăng, năm 2016 xuất khẩu của khu vực FDI chiếm 71% tổng giá trị xuất khẩu hàng hĩa. Tuy tổng XNK của khu vực này là xuất siêu (năm 2016, xuất siêu xấp xỉ 24 tỷ USD) nhưng khu vực kinh tế trong nước luơn nhập siêu (năm 2016, nhập siêu khoảng 22 tỷ USD). Việc xuất siêu hồn tồn do khu vực FDI mang lại. Nhìn lại chuỗi số liệu cho thấy suốt từ năm 2000 đến 2016 khu vực FDI luơn xuất siêu và khu vực kinh tế trong nước luơn nhập siêu; từ năm 2012 đến nay khu vực FDI cĩ xu hướng xuất siêu mạnh mẽ. Từ năm 2005 đến 2016 tỷ trọng xuất khẩu của khu vực FDI tăng lên nhanh chĩng từ 57% năm 2005 tăng lên 71% trong năm 2016, nhưng thật ngạc nhiên khi tỷ trọng đĩng gĩp về giá trị gia tăng trong GDP của khu vực này tăng lên khơng đáng kể (từ 15,2% năm 2005 và 18,6% năm 2016). Điều này phần nào cho thấy khu vực FDI đang dần lấn lướt hồn tồn khu vực kinh tế trong nước nhưng hàm lượng giá trị gia tăng của khu vực FDI đĩng gĩp vào nền kinh tế khơng tương xứng, mặt khác điều này cũng cho thấy sản xuất của khối doanh nghiệp trong nước đang gặp khĩ khăn. Hình 6. Thâm hụt thƣơng mại của khu vực trong nƣớc và khu vực FDI Nguồn: Tổng cục Thống kê Về thu nhập Quốc gia (GNI) và chi trả sở hữu thuần ra nƣớc ngồi Nếu năm 2005 chi trả sở hữu thuần ra nước ngồi chỉ là 16,7 nghìn tỷ thì đến năm 2015 lượng tiền chi trả thuần ra nước ngồi tăng hơn 13 lần trong khi quy mơ GDP chỉ tăng 4,6 lần. Tăng trưởng về quy mơ GNI bình quân giai đoạn 2005 - 2015 là 16,1 %, thấp hơn tăng trưởng về quy mơ GDP bình quân (16,5%) 37
  10. và thấp hơn tăng trưởng về quy mơ chi trả sở hữu thuần rất nhiều (29,1%). Điều này cho thấy tuy GDP tăng trưởng nhưng nguồn lực của nền kinh tế lại yếu đi, chỉ nhìn vào một chỉ số GDP cao hay thấp, to hay nhỏ trong nhiều trường hợp khơng phản ánh được thực trạng nền kinh tế. Bảng 6. GDP, GNI và chi trả sở hữu thuần GNI giá hiện GDP giá hiện Chi trả sở hữu Tỷ lệ tổng thu nhập quốc hành hành thuần giá hiện gia so với tổng sản phẩm (Tỷ đồng) (Tỷ đồng) hành (Tỷ đồng) trong nƣớc (%) 1990 39,284 41,955 (2,671) 93.63 1991 72,620 76,707 (4,087) 94.67 1992 106,757 110,532 (3,775) 96.58 1993 134,913 140,258 (5,345) 96.19 1994 174,017 178,534 (4,517) 97.47 1995 228,677 228,892 (215) 99.91 1996 269,654 272,036 (2,382) 99.12 1997 308,600 313,623 (5,023) 98.40 1998 352,836 361,017 (8,181) 97.73 1999 392,693 399,942 (7,249) 98.19 2000 435,319 441,646 (6,327) 98.57 2001 474,855 481,295 (6,440) 98.66 2002 527,056 535,762 (8,706) 98.38 2003 603,688 613,443 (9,755) 98.41 2004 701,906 715,307 (13,401) 98.13 2005 897,222 914,001 (16,779) 98.16 2006 1,038,755 1,061,565 (22,810) 97.85 2007 1,211,806 1,246,769 (34,963) 97.20 2008 1,567,964 1,616,047 (48,083) 97.02 2009 1,731,221 1,809,149 (77,928) 95.69 2010 2,075,578 2,157,828 (82,250) 96.19 2011 2,660,076 2,779,880 (119,804) 95.69 2012 3,115,227 3,245,419 (130,192) 95.99 2013 3,430,668 3,584,262 (153,594) 95.71 2014 3,750,823 3,937,856 (187,033) 95.25 2015 3,977,609 4,192,862 (215,253) 94.87 Nguồn: TCTK, số liệu chỉ dừng đến năm 2015 do số 2016 chưa là số chính thức Kết luận Tăng trưởng của Việt Nam thực chất, chỉ là tăng trưởng bề nổi, hầu như mọi cấu trúc kinh tế như cấu trúc nội ngành, cấu trúc liên ngành, cấu trúc của cầu đến cấu trúc của giá trị gia tăng đều cĩ vấn đề. Điều này dẫn đến những tiềm ẩn về bất ổn vĩ mơ như nợ nần, bội chi ngân sách, hiểm họa về mơi trường và người dân khơng cảm nhận được tác động của việc tăng trưởng GDP. Như vậy tăng trưởng GDP ai được hưởng lợi là một câu hỏi lớn? 38
  11. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Asian Development Bank (2015), Financial Soundness Indicators for Financial Sector Stability in Vietnam, Manila. 2. Bùi Trinh, “Bức tranh giá trị gia tăng của nền kinh tế Việt Nam” TBKTSG, 14/06/2017. 3. Bui Trinh, Bui Quoc “Some Problems on the Sectoral Structure, GDP Growth and Sustainability of Vietnam” Journal of Reviews on Global Economics, 2017, 6, 143-15 4. Bùi Trinh “Thu nhập bình quân đầu người ở Việt Nam” Tạp chí Tia sáng, 12/2017. 5. GSO, “Báo cáo tình hình kinh tế xã hội 10 tháng, năm 2017”. 6. Ministry of National Resource and Environment, “The initial biennial updated report of viet nam to the united nations framework convention on climate change” Viet Nam publishing house of natural resources, environment and cartography, 2014. 7. Nguyen Quang Thai, Bui Trinh (2017) Phân tích GDP và sự phát triển bền vững về mơi trường” Tạp chí kinh tế tài chính Việt Nam, Số 2, 2017. 8. Sonis, M. and Hewings, G. J. D. (1999). Economic landscapes: Multiplier product matrix analysis for multiregional input-output systems. Hitotsubashi Journal of Economics, 40(1): 59–74. 9. TCTK: “Niên giám Thống kê, 2016”, NXB Thống kê 10. To Trung Thanh, Nguyen, V. P. and Bui, T. (2016). Some comparisons between the vietnam and china‟s economic structure, policy implications. Advances in Management & Applied Economics, 6(3): 153-66. 11. Wassily, L. (1941), Structure of the American economy, 1919-1929, Harverd University Press: Cambridge Mass. 39