Chẩn đoán và điều trị sốt xuất huyết dengue trẻ em ở tuyến y tế cơ sở

pdf 55 trang Gia Huy 21/05/2022 1100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chẩn đoán và điều trị sốt xuất huyết dengue trẻ em ở tuyến y tế cơ sở", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfchan_doan_va_dieu_tri_sot_xuat_huyet_dengue_tre_em_o_tuyen_y.pdf

Nội dung text: Chẩn đoán và điều trị sốt xuất huyết dengue trẻ em ở tuyến y tế cơ sở

  1. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TRẺ EM Ở TUYẾN Y TẾ CƠ SỞ Cần Thơ, 16-7-2020 TS BS Nguyễn Minh Tuấn Bệnh viện Nhi Đồng 1
  2. MỤC TIÊU 1. Nắm được chẩn đoán và điều trị SXHD ở tuyến y tế cơ sở 2. Nắm được phân tuyến điều trị SXHD 3. Bài tập tình huống lâm sàng
  3. Chẩn đoán nghi ngờ SXH Dengue Sống hoặc đi đến vùng có dịch. Sốt ≤ 7 ngày và có 2 trong các dấu hiệu • Biểu hiện xuất huyết (dấu hiệu • Đau cơ, đau khớp, nhức hai dây thắt/xuất huyết tự nhiên) hố mắt. • Nhức đầu, chán ăn • Hct bình thường, tăng. • Buồn nôn và nôn • TC bình thường, hơi giảm • Da sung huyết, phát ban. • BC thường giảm Dấu hiệu cảnh báo • Vật vã, lừ đừ, li bì • Gan to > 2cm • Đau bụng nhiều và liên tục hoặc tăng cảm giác đau • Tiểu ít vùng gan • Hct tăng kèm tiểu cầu giảm • Nôn ói nhiều ≥ 3 lần/1 giờ hoặc ≥ 4 lần/6 giờ nhanh • Xuất huyết niêm mạc: • AST/ALT ≥ 400 U/L* • TDMB hoặcTDMP * Theo dõi sát Không Có Điều trị tại nhà, • Bệnh, các yếu Nhập viện ngoại trú tố khác đi kèm Lưu ý: DHCB xảy ra ở giai đoạn giảm sốt
  4. Phát ban giai đoan sốt cao Phát ban giai đoan hồi phục
  5. CÁC GIAI ĐOẠN LÂM SÀNG CỦA SXHD 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
  6. Phân Độ Lâm Sàng SXHD có dấu hiệu Phân độ SXHD SXHD nặng cảnh báo Sống/đi đến vùng có Ít nhất 1 trong các dấu hiệu sau Ít nhất 1 trong các dấu dịch. Sốt ≤ 7 ngày và có - Vật vã, lừ đừ, li bì. hiệu sau 2 trong các dấu hiệu sau: - Đau bụng nhiều và liên tục hoặc 1.Thoát huyết tương nặng - Buồn nôn, nôn. tăng cảm giác đau vùng gan. dẫn tới - Phát ban. - Nôn ói nhiều ≥ 3 lần/1 giờ hoặc - Sốc SXHD, sốc SXHD - Đau cơ, đau khớp, nhức ≥ 4 lần/6 giờ. nặng. hai hố mắt. - Xuất huyết niêm mạc: chảy máu - Ứ dịch, biểu hiện suy hô Triệu - Xuất huyết da hoặc dấu chân răng, mũi, nôn ra máu, tiêu hấp chứng hiệu dây thắt (+). phân đen hoặc có máu, xuất huyết 2. Xuất huyết nặng lâm sàng, - Hct bình thường hoặc âm đạo hoặc tiểu máu. 3. Suy các tạng cận lâm tăng - Gan to > 2cm dưới bờ sườn. - Gan: AST hoặc ALT ≥ sàng - Bạch cầu bình thường - Tiểu ít. 1000U/L. hoặc giảm. - Hct tăng kèm tiểu cầu giảm - Thần kinh trung ương: rối - Tiểu cầu bình thường nhanh. loạn ý thức. hoặc giảm. - AST/ALT ≥ 400U/L*. - Tim và các cơ quan khác. - Tràn dịch màng phổi, màng bụng trên siêu âm hoặc Xquang *. * Nếu có điều kiện thực hiện
  7. TIÊU CHUẨN NHẬP VIỆN •SXHD có DHCB •Người bệnh thấy khó chịu hơn mặc dù sốt giảm hoặc hết sốt. •Không ăn, uống được. •Nôn ói nhiều. •Đau bụng nhiều. •Tay chân lạnh, ẩm. •Mệt lả, bứt rứt. •Chảy máu mũi, miệng hoặc xuất huyết âm đạo. •Không tiểu trên 6 giờ. •Biểu hiện hành vi thay đổi như lú lẫn, tăng kích thích, vật vã hoặc li bì.
  8. LƯU Ý Các yếu tố khác cần xem xét : • Sống một mình. • Nhà xa cơ sở y tế, không thể nhập viện kịp thời khi bệnh trở nặng. • Gia đình không có khả năng theo dõi. • Trẻ nhũ nhi. • Dư cân béo phì. • Phụ nữ có thai. • Người lớn tuổi (> 60 tuổi). Trường hợp chưa đủ điều kiện nhập viện, có thể khám lại trong cùng một ngày (chiều, tối)
  9. LƯU Ý Bệnh nhân tiền sốc, sốc → nhập cấp cứu Bệnh nhân có dấu cảnh báo → nhập viện khoa Nhi/Nhiễm/SXH
  10. CHẨN ĐOÁN CẬN LÂM SÀNG • Kháng nguyên NS1 • Huyết thanh chẩn đoán: MAC-ELISA từ ngày 5 trở đi tìm kháng thể IgM • Phản ứng khuếch đại chuỗi gene (PCR) • Phân lập siêu vi
  11. Các bước tiếp cận người bệnh SXHD Bước 1: Đánh giá chung Bệnh sử, bao gồm thông tin về các triệu chứng, tiền sử bệnh tật và gia đình Khám thực thể, bao gồm đánh giá đầy đủ về thể chất và tinh thần Thăm dò, bao gồm các xét nghiệm thường qui và xét nghiệm đặc hiệu cho SXHD Bước 2: Chẩn đoán, đánh giá giai đoạn và mức độ Bước 3: Điều trị - Thông báo cho người bệnh biết về bệnh - Đưa ra các quyết định điều trị. Tuỳ theo các biểu hiện lâm sàng và các tình huống khác nhau, người bệnh có thể: • Được cho về nhà • Được gửi đi nhập viện • Đòi hỏi phải được điều trị cấp cứu và chuyển tuyến ngay lập tức
  12. Phân biệt sốc SXHD và sốc SXHD nặng SỐC SXHD SỐC SXHD NẶNG Tri giác Tỉnh táo Bứt rứt, vật vã, kích thích hoặc lơ mơ Độ ấm chi Mát Lạnh, ẩm Da nổi vân tím Thời gian đổ đầy mao ≥ 3 giây Rất chậm mạch (CRT) Mạch Nhẹ, yếu Không bắt được Huyết áp Tụt, hiệu áp ≤ 20 mmHg Không đo được Nhịp tim Nhanh Rất nhanh hoặc chậm nếu sốc lâu Nhịp thở và kiểu thở Nhanh Toan chuyển hóa hoặc thở nhanh sâu Kussmaul Nước tiểu Giảm Giảm hoặc vô niệu
  13. DẶN DÒ BỆNH NHÂN * Cách chăm sóc tại nhà: ăn thức ăn mềm lỏng dễ tiêu, uống nhiều nước, tránh thức ăn có màu đen/nâu/đỏ, hạ sốt * Khám lại ngay khi: ói nhiều, hết sốt nhưng đừ, mệt, lạnh chân tay, xuất huyết * Khám lại theo hẹn: • Mỗi ngày cho đến khi hết sốt liên tục > 48 giờ (> N7) • Thử TPTTBM mỗi ngày trong giai đoạn nguy hiểm (thường N3-6)
  14. HẠ SỐT Paracetamol 10-15 mg/kg/lần x 3-4 lần/ngày khi ≥ 39ºC, lau mát bằng nước ấm khi sốt cao • Tránh dùng paracetamol trong trường hợp sốt < 39ºC để tránh ảnh hưởng chức năng gan • Không dùng aspirin, ibuprofen, cắt lễ • Không truyền dịch khi không có đúng chỉ định
  15. Chỉ định truyền dịch SXHD có DHCB Nên xem xét truyền dịch nếu người bệnh không uống được, mặc dù huyết áp vẫn ổn định: •nôn nhiều, •có dấu hiệu mất nước, •lừ đừ, hematocrit tăng cao
  16. XỬ TRÍ SXHD CÓ DHCB
  17. TRUYỀN DỊCH SXHD CÓ DHCB LƯU Ý: Nếu SXHD cảnh báo kèm dấu hiệu tay chân mát, mạch nhanh, HA bình thường: Truyền RL hoặc NaCl 0,9% 10ml/kg/giờ trong 1 giờ, sau đó đánh giá lại: •Nếu cải thiện lâm sàng, tay chân ấm, mạch chậm lại, HA BT: tiếp tục RL hoặc NaCl 0,9% tốc độ 6-7 ml/kg/giờ x 1-3 giờ→ 5 ml/kg/giờ x 2-4 giờ và xử trí tiếp theo như phác đồ SXHD cảnh báo. •Nếu sốc truyền RL hoặc NaCl 0,9% 20 ml/kg/giờ trong 1 giờ và xử trí tiếp sau đó như phác đồ sốc SXHD
  18. ĐIỀU TRỊ SỐC SXH DENGUE
  19. ĐIỀU TRỊ SỐC SXH DENGUE NẶNG
  20. Trẻ dư cân, béo phì Khuyến cáo áp dụng tính cân nặng bù dịch cho trẻ dư cân, béo phì này chỉ ước tính cho những giờ đầu và theo dõi sát trong khi bù dịch. Tính cân nặng theo hướng dẫn CDC
  21. Trẻ dư cân, béo phì • Tính cân nặng theo hướng dẫn CDC Tuổi (năm) Nam (kg) Nữ (kg) 2 13 12 3 14 14 4 16 16 5 18 18 6 21 20 7 23 23 8 26 26 9 29 29 10 32 33 11 36 37 12 40 42 13 45 46 14 51 49 15 56 52 16 61 54
  22. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT 1. Nhiễm siêu vi 2. Tay chân miệng 3. Sốc nhiễm trùng 4. Viêm cơ tim 5. Viêm ruột thừa 6. Những trường hợp tiểu cầu giảm (từ trước) và sốt: động kinh đang điều trị, tim bẩm sinh tím hoặc cao áp phổi, bệnh gan, tăng áp lực tĩnh mạch cửa, xuất huyết giảm tiểu cầu
  23. Sốc SXHD ≠ Sốc nhiễm khuẩn Sốc SXHD Sốc nhiễm khuẩn • LS: vẻ mặt nhiễm trùng (-) • LS: vẻ mặt nhiễm trùng (+) • Ổ nhiễm trùng (-) • Ổ nhiễm trùng (+) • BC ┴/↓, lymphocyte • BC tăng, Neutrophile tăng, atypique hạt độc, không bào (+) • Hct tăng • Hct không tăng • CRP/PCT bình thường • CRP/PCT tăng • Siêu âm: TDMP, MB, tụ dịch • Siêu âm: TDMP, MB, tụ dịch dưới bao gan, phù nề thành dưới bao gan (-), phù nề túi mật (+) thành túi mật (±) • Xquang phổi: TDMP P • Xquang phổi: TDMP P (-) • NS1, MAC ELISA dengue (+) • NS1, MAC ELISA dengue (-)
  24. TIÊU CHUẨN XUẤT VIỆN 1. Hết sốt ít nhất 2 ngày. 2. Tỉnh táo. 3. Ăn uống được. 4. Mạch, HA bình thường. 5. Không khó thở hoặc suy hô hấp do tràn dịch màng bụng hay màng phổi. 6. Không xuất huyết tiến triển. 7. AST, ALT 50.000/mm3.
  25. NHỮNG VIỆC LÀM / KHÔNG NÊN LÀM NÊN LÀM KHÔNG NÊN LÀM Phải nghĩ đến chẩn đoán SXHD khi Không nghĩ đến SXHD khi kết quả xét bệnh nhi sốt ≥ 3 ngày và tìm các dấu nghiệm NS1 âm tính. hiệu lâm sàng, làm xét nghiệm chẩn đoán SXHD. Khi điều trị ngoại trú: Tái khám mỗi Tái khám cách nhau xa từ trên 2 ngày ngày cho đến khi hết sốt ≥ 2 ngày hoặc hoặc không dặn dò các dấu hiệu cảnh ngày 7 và dặn dò các dấu hiệu nặng báo. cần tái khám ngay. Khi điều trị ngoại trú phải kiểm tra Không theo dõi Hct trong điều trị SXHD. Hct 1 lần/ngày. Giai đoạn nguy hiểm kiểm tra Hct 2 lần/ngày. Kiểm tra Hct mỗi 1-2 giờ trong giai Kiểm tra Hct cách quá xa trong giai đoạn đoạn cấp cứu sốc. cấp cứu sốc. Sử dụng paracetamol khi người bệnh Cho aspirin hoặc ibuprofen để hạ sốt sốt cao ≥ 39ºC. hoặc cho paracetamol khi người bệnh chỉ sốt ≤ 38,5ºC. Truyền dịch ở người bệnh SXHD có Truyền dịch dự phòng cho tất cả người dấu hiệu cảnh báo không uống được. bệnh SXHD. Dung dịch được lựa chọn trong điều Dùng CPT trong điều trị ban đầu trong trị sốc ban đầu là điện giải đẳng sốc SXHD. trương. SXHD có tổn thương gan, dung dịch Dùng Ringer lactate để truyền dịch trong lựa chọn là Ringer acetate hoặc NaCl SXHD có tổn thương gan. 0,9%. Xử trí SXHD phải dựa trên kết hợp Xử trí chỉ dựa trên Hct hoặc lâm sàng. giữa Hct và lâm sàng. SXHD nặng: Thường xuyên theo dõi Không phát hiện và xử trí kịp thời rối khí máu, lactate máu, đường huyết, loạn ABCD. điện giải đồ để kịp thời điều chỉnh. Khi ra sốc thì cần chuyển dung dịch Tiếp tục truyền CPT duy trì khi người CPT sang điện giải. bệnh ra sốc.
  26. NÊN LÀM KHÔNG NÊN LÀM Phải nghĩ đến chẩn đoán SXHD khi Không nghĩ đến SXHD khi kết quả xét bệnh nhi sốt ≥ 3 ngày và tìm các dấu nghiệm NS1 âm tính. hiệu lâm sàng, làm xét nghiệm chẩn đoán SXHD. Khi điều trị ngoại trú: Tái khám mỗi Tái khám cách nhau xa từ trên 2 ngày ngày cho đến khi hết sốt ≥ 2 ngày hoặc hoặc không dặn dò các dấu hiệu cảnh ngày 7 và dặn dò các dấu hiệu nặng báo. cần tái khám ngay. Khi điều trị ngoại trú phải kiểm tra Không theo dõi Hct trong điều trị SXHD. Hct 1 lần/ngày. Giai đoạn nguy hiểm kiểm tra Hct 2 lần/ngày. Kiểm tra Hct mỗi 1-2 giờ trong giai Kiểm tra Hct cách quá xa trong giai đoạn đoạn cấp cứu sốc. cấp cứu sốc. Sử dụng paracetamol khi người bệnh Cho aspirin hoặc ibuprofen để hạ sốt sốt cao ≥ 39ºC. hoặc cho paracetamol khi người bệnh chỉ NHỮNG VIỆC LÀMsốt /≤ KHÔNG38,5ºC. NÊN LÀM Truyền dịch ở người bệnh SXHD có Truyền dịch dự phòng cho tất cả người dấu hiệu cảnh báo không uống được. bệnh SXHD. Dung dịch được lựa chọn trong điều Dùng CPT trong điều trị ban đầu trong trị sốc ban đầu là điện giải đẳng sốc SXHD. trương. SXHD có tổn thương gan, dung dịch Dùng Ringer lactate để truyền dịch trong lựa chọn là Ringer acetate hoặc NaCl SXHD có tổn thương gan. 0,9%. Xử trí SXHD phải dựa trên kết hợp Xử trí chỉ dựa trên Hct hoặc lâm sàng. giữa Hct và lâm sàng. SXHD nặng: Thường xuyên theo dõi Không phát hiện và xử trí kịp thời rối khí máu, lactate máu, đường huyết, loạn ABCD. điện giải đồ để kịp thời điều chỉnh. Khi ra sốc thì cần chuyển dung dịch Tiếp tục truyền CPT duy trì khi người CPT sang điện giải. bệnh ra sốc.
  27. PHÂN TUYẾN ĐIỀU TRỊ
  28. Khả năng điều trị SXHD Chỉ định chuyển viện Trạm y tế xã, SXHD không sốc Sốc SXHD sau truyền dịch phường Bệnh viện tuyến SXHD Sốc kéo dài 6 giờ hoặc sau huyện bù dịch 60 ml/kg SXHD cảnh báo Bệnh viện tư Suy hô hấp nhân Sốc SXHD XHTH ồ ạt có chỉ định truyền máu SXHD kèm: - Bệnh tim bẩm sinh - Viêm phổi Cơ địa: - Trẻ nhũ nhi - Trẻ béo phì Bệnh viện tuyến SXHD Vượt khả năng điều trị nhưng tỉnh nhiều khả năng cứu sống ở SXHD cảnh báo bệnh viện tuyến trung ương, SXHD nặng bệnh viện tuyến cuối theo phân công của Bộ Y tế SXHD nặng có biến chứng
  29. Chỉ định hội chẩn tại khoa, hội chẩn bệnh viện – Sốc SXHD nặng. – Tái sốc. – SXHD cảnh báo kèm Hct tiếp tục tăng sau bù dịch điện giải theo phác đồ. – Sốc SXHD thất bại với bù dịch điện giải giờ đầu. – Khó thở xuất hiện khi truyền dịch. – Hematocrit tăng quá cao ≥ 50% hoặc ≤ 35%. – Xuất huyết tiêuho á: nôn ra máu, đi ngoài ra máu. – Có tổn thương gan (AST/ALT ≥ 400 U/L). – Rối loạn tri giác. – Chẩn đoán phân biệt nhiễm khuẩn huyết. – Nhũ nhi < 1 tuổi hoặc dư cân. – Bệnh lý tim, phổi, thận, mạn tính. – Bác sĩ lo lắng hoặc không an tâm khi điều trị.
  30. Chỉ định hội chẩn với bệnh viện tuyến trên – Sốc kéo dài thất bại với CPT > 100 ml/kg và thuốc vận mạch, tăng co cơ tim. – Tái sốc nhiều lần (≥ 2 lần). – Suy hô hấp thất bại với thở máy. – Hội chứng ARDS. – Suy thận cấp. – Suy gan cấp. – Hôn mê/co giật. – Xuất huyết tiêuh óa nặng thất bại với bù máu và chế phẩm máu. – Có chỉ định lọc máu. – Trước chuyển đến bệnh viện tuyến trên. – Theo ý kiến hội chẩn cần tham vấn tuyến trên.
  31. TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG
  32. Tình huống 1 Bệnh nhi nữ 50 tháng tuổi, cân nặng 17 kg, cao 105 cm. Bệnh diễn tiến 4 ngày, sốt cao, nhức đầu, mệt. Dấu hiệu Ngày 1 Sốt cao liên tục, uống thuốc hạ sốt paracetamol không hạ. Ngày 2, 3 Sốt cao, thỉnh thoảng nhợn ói. Ăn uống được. Khám ở phòng khám tư được cho truyền dịch mỗi ngày 500ml Ringger lactate. Ngày 4 Sốt giảm, đau bụng nhiều ở hạ sườn phải kèm ói 3 lần, mệt nhiều, nhập bệnh viện lúc 17:00 12/1/2019.
  33. Tình huống 1 Dấu hiệu Dấu hiệu sinh tồn M 118 lần/phút, HA 80/60 mmHg, 0 Nhịp thở 20 lần/phút, Nhiệt độ 37,6 C, SpO2 99% Sờ tay chân, CRT Mát, CRT 3 giây Tri giác Tỉnh, lừ đừ Dấu hiệu mất nước Không Khám Tim, phổi Tim đều, phổi không ran Bụng Mềm, gan to 2 cm dưới hạ sườn phải, ấn đau Dấu hiệu xuất huyết Chấm xuất huyết da ở cánh tay, cẳng chân
  34. Xét nghiệm Xét nghiệm Kết quả TPTTBM Hct 46%, BC 3300/mm3, TC 65.000/ mm3 NS1 (+) Chẩn đoán Chẩn đoán Lý do Sốc SXHD ngày 4 Sốt cao liên tục, xuất huyết da, biểu hiện sốc với lừ đừ, tay chân lạnh, CRT kéo dài 3 giây, mạch nhanh 118 lần/phút, HA kẹt 80/60 mmHg Hct tăng 46%, TC giảm 65.000/mm3 NS1 dương tính Điều trị Điều trị Lý do Truyền dịch RL 340ml/giờ Chống sốc (20 ml/kg/giờ)
  35. Diễn tiến sau điều trị 60 phút Dấu hiệu Dấu hiệu sinh tồn M 102 lần/phút, HA 90/60 mmHg, Nhịp thở 20 lần/phút, SpO2 98% Sờ tay chân, CRT Ấm, CRT < 2 giây Tri giác Tỉnh Dấu hiệu mất nước Không Khám Tim, phổi Tim đều, phổi không ran Bụng Mềm, gan to 2 cm dưới hạ sườn phải, ấn đau Xét nghiệm Kết quả Hct 41%
  36. Điều trị tiếp theo Ngày Lâm sàng Xét nghiệm Điều trị Giờ M (l/ph) HA Nước tiểu Hct/Lactate (mmHg) /khí máu 12/1 118 80/60 46% RL 340ml/giờ 17:00 (20 ml/kg/giờ) 18:00 102 90/60 41% RL 170ml/giờ (10 ml/kg/giờ)
  37. Bài học kinh nghiệm Chẩn đoán dựa vào 1. Lâm sàng của sốc SXHD với sốt cao, chấm xuất huyết da và biểu hiện sốc như lừ đừ, tay chân lạnh, CRT kéo dài 3 giây, mạch nhanh 118 lần/phút, HA kẹt 80/60 mmHg. 2. Hct tăng cao 46%, tiểu cầu giảm nhanh 65.000/mm3. 3. NS1 dương tính. Điều trị 1. Giai đoạn sốt cao không có chỉ định truyền dịch dự phòng sốc SXHD khi người bệnh vẫn còn ăn uống được. 2. Khi sốc SXHD, cần truyền dịch chống sốc bằng dung dịch điện giải đẳng trương Ringer lactate hoặc NaCl 0,9%.
  38. Tình huống 2 Bệnh nhi nam 36 tháng tuổi, cân nặng 20 kg, cao 100 cm. Bệnh diễn tiến 4 ngày, sốt cao, nhợn ói, ngày nhập viện lúc 14:00 vì ói 6 lần, chảy máu mũi, đau bụng liên tục ở hạ sườn phải. Dấu hiệu Ngày 1 Sốt cao liên tục, uống thuốc hạ sốt paracetamol không hạ Ngày 2, 3 Sốt cao, thỉnh thoảng nhợn ói Ngày 4 Sốt cao, ói 6 lần từ 12:00 trưa, chảy máu mũi, ăn và uống nước kém Tiền sử: Khỏe mạnh trước đó. Mẹ mới bị sốt xuất huyết cách 1 tuần.
  39. Tình trạng lúc nhập viện Dấu hiệu Dấu hiệu sinh tồn M 132 lần/phút, HA 100/60 mmHg, 0 Nhịp thở 20 lần/phút, Nhiệt độ 39 C, SpO2 99% Sờ tay chân, CRT Mát, CRT 2 giây Tri giác Tỉnh, lừ đừ Dấu hiệu mất nước Không Khám Tim, phổi Tim đều, phổi không ran Bụng Mềm, gan to 2 cm dưới hạ sườn phải, ấn đau Dấu hiệu xuất huyết Chấm xuất huyết da ở cổ chân, cẳng chân Xét nghiệm Kết quả TPTTBM Hct 45%, BC 4050/mm3, TC 82.000/ mm3 NS1 (+)
  40. Chẩn đoán Sốt xuất huyết Dengue có DHCB N4, dư cân Chẩn đoán Lý do SXHD có DHCB ngày 4 Sốt cao liên tục, xuất huyết da, dịch tễ có mẹ bị SXHD cách 1 tuần Người bệnh có DHCB vì lừ đừ, ói 6 lần trong vòng 2 giờ (ói ≥ 4 lần trong vòng 6 giờ), chảy máu mũi, đau bụng hạ sườn phải, Hct tăng 45%, TC giảm 82.000/mm3 NS1 dương tính Dư cân → Cân nặng hiệu chỉnh BMI 20 để truyền dịch theo CDC: 14kg
  41. Điều trị Điều trị Lý do Truyền dịch RL 140ml/giờ (10 Nôn ói nhiều, uống nước kém, mạch nhanh 132 ml/kg/giờ) lần/phút, HA bình thường 100/60 mmHg, tay mát, cô đặc máu Hct 45% Paracetamol 325mg, uống 2/3 Sốt 39ºC viên (10-15 mg/kg)
  42. Bài học kinh nghiệm Chẩn đoán dựa vào 1. Lâm sàng của SXHD và dấu hiệu cảnh báo (lừ đừ, ói ≥4 lần/6 giờ, đau bụng hạ sườn phải, chảy máu mũi, Hct tăng cao 45%, tiểu cầu giảm nhanh 82.000/mm3). 2. NS1 dương tính. Điều trị Chi mát, mạch nhanh 132 lần/phút, HA bình thường 100/60 mmHg, Hct tăng cao 45% cần bù dịch RL 10ml/kg/giờ ở giờ đầu tiên (tốc độ cao so với cảnh báo).
  43. Tình huống 3 Bệnh nhi nữ 7 tuổi, cân nặng 22,5 kg, chiều cao 123 cm bệnh sử 4 ngày, sốt, nhức đầu, ăn uống kém, mệt nhập viện. Dấu hiệu Ngày 1, 2 Sốt cao liên tục, uống thuốc hạ sốt paracetamol không hạ Ngày 3, 4 Còn sốt cao, nhức đầu Ngày 5 Bớt sốt, ăn uống kém, ói, mệt
  44. Tình trạng lúc nhập viện Dấu hiệu Dấu hiệu sinh tồn M 120 lần/phút, HA 90/70mmHg, º Nhịp thở 22 lần/phút, Nhiệt độ 37 C, SpO2 99% Sờ tay chân, CRT Lạnh, CRT 4 giây Tri giác Lừ đừ Dấu hiệu mất nước Không Khám Tim, phổi Tim đều, phổi không ran Bụng Mềm, gan to 3 cm dưới hạ sườn phải Dấu hiệu xuất huyết Chấm xuất huyết da ở cẳng tay, cẳng chân Kết quả Xét nghiệm TPTTBM Hct 44%, BC 3800/mm3, TC 45.000/mm3 NS1 (+)
  45. Chẩn đoán Lý do Chẩn đoán Sốc SXHD ngày 5 Lâm sàng sốt cao liên tục ngày 5, chấm xuất huyết da, biểu hiện sốc với mạch nhanh 120 lần/phút, HA tụt, kẹt 90/70mmHg, tay chân lạnh, CRT 4 giây, Hct tăng 44%, TC giảm 45.000/mm3 NS1 dương tính Điều trị Lý do Truyền dịch RL 450ml/giờ Chống sốc (20 ml/kg/giờ)
  46. Bài học kinh nghiệm Chẩn đoán dựa vào 1. Lâm sàng của sốc SXHD dựa vào sốt, chấm xuất huyết da, mạch nhanh 120 lần/phút, HA 90/70 mmHg, tay chân mát, CRT 4 giây, Hct tăng cao 44%, TC giảm 45.000/mm3. 2. NS1 dương tính. Điều trị Truyền dịch chống sốc bằng RL hoặc NaCl 0,9% 20 ml/kg/giờ x 1 giờ, sau đó đánh giá lại LS, Hct
  47. THANK YOU!