Chăm sóc bệnh nhi viêm cầu thận cấp

pdf 7 trang Gia Huy 21/05/2022 1510
Bạn đang xem tài liệu "Chăm sóc bệnh nhi viêm cầu thận cấp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcham_soc_benh_nhi_viem_cau_than_cap.pdf

Nội dung text: Chăm sóc bệnh nhi viêm cầu thận cấp

  1. Tài li ệu sinh ho ạt Khoa h ọc K ỹ thu ật Điều d ưỡng BỆNH VI ỆN NHI ĐỒ NG 2 PHÒNG ĐIỀU D ƯỠNG CH ĂM SÓC BỆNH NHI VIÊM C ẦU TH ẬN C ẤP A. ĐẠI C ƯƠ NG: − Viêm c ầu th ận c ấp là tình tr ạng viêm lan t ỏa c ấp tính x ảy ra ở vi c ầu th ận gây ti ểu máu, ti ểu đạm, ti ếu ít, phù và gi ảm độ l ọc c ầu th ận − Là m ột b ệnh do r ối lo ạn mi ễn dịch, th ường kh ởi phát b ởi tình tr ạng nhi ễm liên c ầu β nhóm A, bệnh th ường lành tính, t ự kh ỏi 90% các tr ường h ợp. Tiên l ượng ph ụ thu ộc vào sự t ổn th ươ ng ở c ầu th ận I. NGUYÊN NHÂN: − Nhi ễm trùng: ° Viêm c ầu th ận c ấp h ậu nhi ễm liên c ầu trùng th ường g ặp nh ất (liên c ầu khu ẩn β – tan máu nhóm A), lành tính và t ự kh ỏi sau 1- 2 tu ần ° Vi trùng: viêm ph ổi do ph ế c ầu, nhi ễm trùng máu do não mô c ầu ° Siêu vi: VGSV B, quai b ị, s ởi, th ủy đậ u ° Ký sinh trùng: s ốt rét − Bệnh c ầu th ận nguyên phát: viêm c ầu th ận t ăng sinh màng, b ệnh Berger − Bệnh h ệ th ống: Lupus đỏ , Henoch Schonlein − Các b ệnh khác: h ội ch ứng Guilain-Barré, sau chích ng ừa b ạch h ầu, ho gà, u ốn ván II. CƠ CH Ế B ỆNH SINH: Liên c ầu khu ẩn β – tan máu nhóm A không đến th ận, chúng c ư trú ở h ọng, da và gây nên nh ững t ổn th ươ ng viêm m ủ h ọng, amidan, m ũi, xoang, ph ế qu ản ho ặc ở da đầ u, c ẳng chân, cẳng tay T ừ đây, liên c ầu khu ẩn gi ải phóng ra các độ c t ố (kháng nguyên). Các kháng nguyên này vào máu, kích thích h ệ th ống mi ễn d ịch sinh ra kháng th ể. Ph ản ứng KN-KT cùng v ới s ự tham gia c ủa b ổ th ể C 3 gây nên các t ổn th ươ ng viêm ở mao m ạch toàn c ơ th ể, nh ưng t ổn th ươ ng ch ủ y ếu là ở mao m ạch c ầu th ận: phù n ề và t ăng sinh các t ế bào d ẫn đế n tăng tính th ấm và h ẹp lòng mao m ạch c ầu th ận → t ất c ả các d ấu hi ệu lâm sàng và c ận lâm sàng c ủa b ệnh VCTC
  2. CƠ ĐỊA KÝ CH Ủ NHI ỄM LIÊN C ẦU KHÁNG NGUYÊN LIÊN C ẦU A, β/ MÁU LẮNG ĐỌ NG T ẠI C ẦU TH ẬN TẠO KHÁNG TH Ể CH ỐNG KHÁNG NGUYÊN LIÊN C ẦU PH ẢN ỨNG CHÉO KHÁNG NGUYÊN C ẦU TH ẬN PH ẢN ỨNG KN – KT T ẠI C ẦU TH ẬN HO ẠT HÓA B Ổ TH Ể, CH ẤT TRUNG GIAN VIÊM C ẦU TH ẬN YẾU T Ố NGUY C Ơ: − Tu ổi: 3 – 5 tu ổi th ường b ị viêm da, ch ốc đầ u; 7 – 15 tu ổi th ường b ị viêm h ọng, viêm amidan − Nam:Nữ = 2:1 ở nh ững tr ường h ợp có bi ểu hi ện lâm sàng, ở nh ững th ể không tri ệu ch ứng nam n ữ b ằng nhau − Cơ địa: d ị ứng − Th ời ti ết: l ạnh độ t ng ột d ễ b ị viêm h ọng, viêm amidan − Vệ sinh r ăng mi ệng và da kém III. LÂM SÀNG: Th ể điển hình Viêm c ầu th ận c ấp h ậu nhi ễm liên c ầu trùng − Kh ởi phát sau nhi ễm liên c ầu trùng: sau viêm h ọng 7 – 10 ngày, sau nhi ễm trùng da kho ảng 14 ngày. Sau đó phù nh ẹ ở mi m ắt, ti ểu ít, ti ểu đỏ , HA th ường t ăng
  3. − Phù: x ảy ra độ t ng ột vào bu ổi sáng th ức d ậy, th ấy mí m ắt phù nh ẹ, sau đó lan ra toàn thân. Phù th ường nh ẹ, ít khi phù nhi ều. Phù m ềm, ấn lõm 2 2 − Ti ểu ít: thi ểu ni ệu (V NT < 300ml/m /24h), vô ni ệu (V NT < 100ml/m /24h) Sda = cân n ặng x chi ều cao / 3600 hay = 4P + 7 / P + 90 2 Ví d ụ: tr ẻ 5 tu ổi, cân = 17kg, cao = 110cm  Sda = 0,72 m  thi ểu ni ệu khi V NT < 210ml/24h, vô ni ệu khi V NT < 70ml/24h − Ti ểu đỏ đạ i th ể: th ường x ảy ra 30 – 50% tr ẻ.Ti ểu màu đỏ hay màu trà đậm. Mỗi ngày đi ti ểu ra máu 1 – 2 l ần trong tu ần đầ u, sau đó th ưa d ần 3 – 4 ngày đi m ột l ần r ồi h ết h ẳn − Huy ết áp cao: có ở 50 – 90% tr ẻ. HA cao ở c ả 2 tr ị s ố: tâm thu và tâm tr ươ ng, th ường tăng nh ẹ 10 – 20 mmHg. Kho ảng 5% có tri ệu ch ứng th ần kinh do cao HA: nh ức đầ u, ói, co gi ật, l ơ m ơ − Đôi khi tr ẻ đế n v ới bi ến ch ứng nặng: suy tim, phù ph ổi c ấp, b ệnh c ảnh não do cao HA hay suy th ận c ấp − Có m ột s ố tr ẻ không có bi ểu hi ện trên lâm sàng IV. CẬN LÂM SÀNG : − Máu: ° Bạch c ầu t ăng nh ẹ, đa nhân trung tính t ăng ° VS t ăng nh ẹ ° Bổ th ể máu: C 3 gi ảm, C 4 bình th ường ho ặc gi ảm ít (B ổ th ể là các thành ph ần không ch ịu nhi ệt có m ặt c ả trong huy ết thanh bình th ường giúp cho ph ản ứng KN – KT bi ểu l ộ thêm nhi ều ho ạt tính sinh h ọc khác, s ự ly gi ải t ế bào hay vi khu ẩn ch ỉ là 1 trong nh ững ho ạt tính trên. Khi C 3 dính trên b ề m ặt các vi khu ẩn, các đơ n bào thì bi ến các vi sinh v ật này thành m ục tiêu c ủa đáp ứng mi ễn d ịch nh ư b ị th ực bào – ly gi ải) ° Urê – Creatinin bình th ường ho ặc có th ể t ăng  độ l ọc c ầu th ận gi ảm ° Kali bình th ường ho ặc t ăng nh ẹ ° ASO t ăng − Nước ti ểu: có nhi ều h ồng c ầu, b ạch c ầu, tr ụ h ồng c ầu, tr ụ h ạt ; có đạm ít < 3g/ 24h − Ph ết h ọng hay c ấy da có th ể có liên c ầu trùng V. BI ẾN CH ỨNG : − Cao huy ết áp
  4. − Suy th ận c ấp: 1 – 2% VCTC h ậu nhi ễm trùng ti ến tri ển nhanh đế n STC − Suy tim c ấp − Phù ph ổi cấp − Về lâu dài đa s ố kh ỏi hoàn toàn:  Phù, ti ểu ít, huy ết áp cao th ường m ất trong 1 – 2 tu ần  C3 về bình th ường trong 8 tu ần  Ti ểu đạm h ết trong 3 – 6 tháng  Ti ểu máu vi th ể h ết trong 1 năm B. QUY TRÌNH CH ĂM SÓC:  Nh ận đị nh: ° Hỏi b ệnh nhi và thân nhân: − Phù: xu ất hi ện t ừ bao gi ờ? Phù l ần đầ u hay nhi ều l ần? Phù ở đâu tr ước? Phù t ăng nhanh hay t ừ t ừ? − Nước ti ểu: bình th ường hay ti ểu ít? S ố l ượng n ước ti ểu trong 24h? Màu s ắc n ước ti ểu? Ti ểu thành tia hay r ỉ? Có c ảm giác đau, bu ốt khi đi ti ểu không? ° Quan sát: − Da có m ụn nh ọt? Hay d ấu v ết s ẹo b ệnh ngoài da − Có b ị viêm h ọng? − Đang u ống thu ốc gi? − Đo huy ết áp xem có cao không − Dấu hi ệu phù − Có t ăng cân không? − Nước ti ểu: màu s ắc, s ố l ượng, tính ch ất  Ch ẩn đoán điều d ưỡng: − Tr ẻ m ệt m ỏi do phù nhi ều, ti ến tri ển c ủa b ệnh − Dinh d ưỡng không đủ do m ất đạ m − Dễ nhi ễm trùng do s ức đề kháng gi ảm − Tuân th ủ ch ế độ dùng thu ốc − Vệ sinh cho tr ẻ − Ch ế độ điều tr ị và theo dõi đặc bi ệt  Can thi ệp điều d ưỡng: 1. Ch ế độ ngh ỉ ng ơi: được ch ỉ đị nh khi tr ẻ phù nhi ều, ti ểu ít, cao HA
  5. − Nằm ngh ỉ ng ơi hoàn toàn t ại gi ường trong giai đoạn cấp − Bệnh nhi ho ạt độ ng l ại bình th ường sau 2 – 3 tu ần − Tránh ho ạt độ ng g ắng s ức trong 3 – 6 tháng 2. Ch ế độ ăn u ống: − Ăn nh ạt tuy ệt đố i trong giai đoạn c ấp − Ăn l ạt tuy ệt đố i tùy theo m ức độ phù, ti ểu ít, HA cao trong 1 – 2 tu ần: t ất c ả các món ăn c ủa tr ẻ hoàn toàn không cho mu ối. C ần độ ng viên, giám sát ch ế độ ăn này của tr ẻ − Khi b ệnh nhi h ết phù thì cho tr ẻ ăn ch ế độ ăn l ạt t ươ ng đối (là ch ế độ ăn v ới l ượng mu ối t ăng d ần): 1 mu ỗng cà phê # 5gr mu ối ° 0,5g/ngày trong 1 – 2 tu ần đầ u ° 1g/ngày trong 1 – 2 tu ần ti ếp theo ° 1,5g/ngày trong 1 – 2 tu ần k ế ti ếp ° 2g/ngày trong 1 – 2 tu ần cu ối − Sau 4 – 8 tu ần ăn l ạt t ươ ng đối, tr ẻ có th ể ăn m ặn bình th ường − Hạn ch ế u ống n ước tùy thu ộc vào s ố l ượng n ước ti ểu, tình tr ạng b ệnh Lượng n ước đưa vào c ơ th ể = l ượng n ước ti ểu c ủa ngày hôm tr ước + 200ml là l ượng nước m ất đi không nhìn th ấy − Hạn ch ế th ức ăn giàu protein khi tr ẻ thi ểu ni ệu ho ặc vô ni ệu, nh ưng ph ải đả m b ảo cho c ơ th ể l ượng protein 1g/kg/ngày, ngh ĩa là 5 – 6gr th ịt/kg/ngày ho ặc 8 – 10gr cá/kg/ngày − Hạn ch ế các lo ại th ức ăn giàu Kali nh ư chu ối, cam, d ừa, phô mai, sôcôla, bánh mì − Cần độ ng viên, giám sát ch ế độ ăn này c ủa b ệnh nhân 3. Ch ống nhi ễm trùng: − Vệ sinh da và tai m ũi h ọng hàng ngày nh ằm lo ại tr ừ các ổ nhi ễm trùng − Khánh sinh Penicilline 100.000 đơ n v ị/kg/ngày ho ặc Erythromycine 30 – 50 mg/kg/ngày dùng trong 10 ngày khi có viêm h ọng ho ặc viêm da đang ti ến tri ển − Thu ốc l ợi ti ểu ( Furosemid 2mg/kg/ngày) được dùng trong tr ường h ợp phù, ti ểu ít, cao HA. Ch ỉ nên dùng thu ốc vào bu ổi sáng và tr ưa để tránh gây m ất ng ủ cho bệnh nhân − Thu ốc hạ áp (Nifedipine) được dùng khi b ệnh nhân có cao HA − Ăn nhi ều ch ất đạ m khi tr ẻ không trong tình tr ạng thi ểu ni ệu hay vô ni ệu
  6. 4. Theo dõi: − Huy ết áp: đo ít nh ất 2 l ần trong ngày, theo dõi sát n ếu b ệnh nhân có cao HA − Cân n ặng: m ỗi ngày th ức d ậy cân − Lượng n ước ti ểu trong 24h, màu s ắc − Lượng n ước xu ất nh ập: l ượng n ước đưa vào c ơ th ể = lượng n ước ti ểu/24h + 200ml l ượng n ước m ất không nhìn th ấy/24h − Ch ức n ăng th ận, TPTNT mỗi 3 – 5 ngày − Phát hi ện s ớm các bi ến ch ứng: CÁC BI ẾN CH ỨNG DẤU HI ỆU NH ẬN BI ẾT XỬ TRÍ BAN ĐẦ U − Là d ấu hi ệu gián ti ếp v ề − Nằm ngh ỉ ng ơi tuy ệt đố i tình tr ạng viêm, phù n ề, − Th ực hi ện y l ệnh thu ốc tăng sinh t ế bào trong c ầu hạ áp nhanh th ận gây t ăng ti ết renin, − Theo dõi HA 1h/l ần ho ạt hóa h ệ th ống co trong 24h đầu, sau đó mạch d ẫn đế n t ăng huy ết mỗi 6h Cao huy ết áp áp − Bệnh nhân c ảm giác:  Đau đầu d ữ d ội  Choáng váng  Co gi ật  Hôn mê − − Thường kèm cao HA Nằm đầ u cao 60 0 - 90 0 kịch phát − Hút đàm nh ớt − Biểu hi ện: − Th ở oxy ho ặc NCPAP  Khó th ở d ữ d ội theo y l ệnh  Toát m ồi hôi − Th ực hi ện y l ệnh thu ốc Suy tim c ấp  Tím tái hạ áp  Th ở nhanh và nông  Ho và kh ạc ra b ọt hồng  Nh ịp tim nhanh  Huy ết áp gi ảm
  7. Là giai đoạn mu ộn của suy Phù ph ổi c ấp Nh ư trên tim c ấp Ti ểu ít, s ố l ượng n ước ti ểu − Hạn ch ế n ước 200 – 500 ml/ngày − Ch ế độ ăn l ạt tuy ệt đố i Kéo dài 6 – 7 ngày − Theo dõi l ựơng n ước Suy th ận c ấp Kèm theo t ăng urê – creatinin xu ất nh ập hàng ngày máu TÓM L ẠI: B ệnh nhân Viêm c ầu th ận c ấp c ần theo dõi:  Huy ết áp  Phù: xu ất hi ện tr ước ở đâu, mức độ phù, tính ch ất phù (m ềm, ấn lõm)  Cân n ặng  Nước ti ểu: s ố l ượng trong 24h, màu s ắc  Ch ế độ ăn l ạt + h ạn ch ế u ống n ước  Ngh ỉ ng ơi VI. PHÒNG B ỆNH – GIÁO D ỤC S ỨC KH ỎE: − Tích c ực điều tr ị các ổ nhi ễm trùng s ớm nh ất là tai m ũi h ọng, viêm m ủ da − Rửa tay th ường xuyên − Vệ sinh cá nhân, nh ất là v ệ sinh r ăng mi ệng và da hàng ngày − Nâng cao th ể tr ạng, s ức đề kháng − Tránh nhi ễm l ạnh khi th ời ti ết thay đổ i − Sau khi ra vi ện các b ệnh nhân VCTC ph ải được theo dõi trong 1 tháng, 2 tháng, 4 tháng, 6 tháng, 1 năm. Tránh mọi ho ạt độ ng gắng s ức trong 6 tháng DUY ỆT BAN GIÁM ĐỐ C TR ƯỞNG PHÒNG ĐIỀU D ƯỠNG CN ĐD. Nguy ễn Th ị Kim Liên