Chương 11: So sánh lựa chọn phương án tuyết đường
Bạn đang xem tài liệu "Chương 11: So sánh lựa chọn phương án tuyết đường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_thiet_ke_duong_o_to_chuong_11_so_sanh_lua_chon_phu.pdf
Nội dung text: Chương 11: So sánh lựa chọn phương án tuyết đường
- CHƯƠNG 11 : SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TUYẾN ĐƯỜNG Khi chọn tuyến trên bình đồ giữa 2 điểm chồng chế A – B ta có thể chọn được nhiều phương án tuyến kể cả các phương án cục bộ. Để so sánh và lựa chọn quyết định được 1 phương án tốt nhất, người ta tiến hành như sau :bằng mắt thường ta có thể loại bỏ được các phương án xấu rõ rệt. sau khi loại bỏ các phương án xấu chỉ giữ lại 2 phương án tương đương nhau mà không loại bỏ phương án nào. Để tiến hành các phương pháp so sánh chọn lấy 1 phương án tốt nhất. BÀI 1 : SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN TUYẾN THEO 3 NHÓM CHỈ TIÊU Giả sử ta cần phải so sánh 2 phương án tuyến đường, 2 phương án này được so sánh với nhau theo một số chỉ tiêu đã định. Các chỉ tiêu này được phân chia thành 3 nhóm : 1/ Nhóm I : nhóm các chỉ tiêu về kinh tế và quốc dân. Trong nhóm này bao gồm các chỉ tiêu sau : - Tuyến đường phục vụ đầy đủ và thuận lợi : nhưng yêu cầu về vận chuyển, văn hóa của nhân dân, phục vụ được cho các trung tâm hành chính, các cơ sở sản xuất nói chung. - Hiệu quả kinh tế quốc dân của đường : hiệu quả này được biểu thị những trị số so sánh về tiền tiết kiệm được giữa phương án này với phương án kia. - Sự liên hệ với các loại vận tải khác : đường sắt, đường nước, đường hàng không, - Quy mô về phí tổn vận tải và quỹ tu bổ đường hằng năm của đường. - Giá thành xây dựng toàn tuyến. 2/ Các chỉ tiêu về chất lượng khai thác của tuyến đường : - Chiều dài của tuyến và hệ số triển tuyến : hệ số triển tuyến những chiều dài thực của tuyến chia cho chiều dài đường chim bay (giữa 2 điểm đầu và điểm cuối tuyến) - Mức độ điều hòa của tuyến trên bình đồ, có thể đánh giá bằng số lượng góc chuyển hướng hoặc tổng số góc chuyển hướng (độ) trên 1km. - Mức độ thoải của tuyến trên trắc dọc : được biểu thị bằng số lượng và chiều dài tổng cộng của những đoạn tuyến có dốc dọc lớn nhất. - Số lượng chỗ giao nhau với đường sắt hoặc các đường khác. - Tốc độ xe chạy và thời gian xe chạy (tính cho xe con). a. Hệ số triển tuyến : Là chiều dài tuyến chia cho chiều dài chim bay giữa điểm đầu và điểm cuối tuyến.
- L - α = Lo Trong đó: L : chiều dài thực của tuyến. Lo: chiều dài tuyến theo đường chim bay. b. Hệ số chiều dài ảo: Chiều dài ảo là chiều dài của tuyến được đổi sang chiều dài không dốc. Chiều dài ảo trung bình cho cả tuyến đi và về được tính theo công thức sau: Lđi+ L về Lảo = ảo ảo tb 2 i Với: L= L (1 + ) Khi i < f thì L ảo = L thực ảo thực f f : hệ số cản lăn lấy f lấy trung bình khoảng 0.024. - Hệ số chiều dài ảo: Lảo λ = tb L0 c. Trị số góc ngoặt trung bình: n ∑αi α = 1 0 n αi : góc chuyển hướng thứ i n : số góc chuyển hướng. d. Bán kính trung bình: ∑αi × R i Rtb = ∑αi Ri : bán kính đường cong thứ i αi : góc chuyển hướng thứ i (độ) e. Mức độ thoải của tuyến trên trắc dọc: Mức độ thoải của hình cắt dọc được đánh giá bằng độ dốc dọc bình quân: × ∑ Li i i ibq = L Li : chiều dài đoạn có độ dốc thứ i% trên bình đồ L : chiều dài đoạn tuyến trên bình đồ. 3/ Nhóm các chỉ tiêu về xây dựng : - Khối lượng các công tác xày dựng các phần chính của đường.
- - Điều kiện cung cấp vật liệu xây dựng - Chiều dài các đoạn có địa chất bất lợi. - Các đoạn có khối lượng tập trung, khả năng thi công các đoạn đó như thế nào, thời hạn bao nhiêu? - Các công trình mà yêu cầu có phương pháp thi công hoặc thiết bị đặc biệt. - Chi phí về sức người, sức máy và về vật tư tốn kém bao nhiêu. ⇒ để so sánh theo phương pháp 3 nhóm chỉ tiêu người ta thành lập 1 bảng trong đó có ghi các chỉ tiêu theo 3 nhóm trên mỗi chi tiêu đánh giá ưu khuyết điểm của từng phương án và đánh dấu vào đó → tổng kết lại. Đánh giá theo kiểu 3 nhóm chi tiêu ở trên phần nào chưa biểu thị được ưu việt của tuyến mà ta chọn. Vì vậy, người ta còn đánh giá thêm chỉ tiêu về chi phí vận doanh khai thác và chỉ tiêu về thời gian hoàn vốn. BÀI 2: CHI PHÍ VẬN DOANH KHAI THÁC: • Xác định tổng chi phí xây dựng và khai thác tính đổi về năm gốc: n C P = K + t td td ∑ t t=1 d Trong đó: - Ktđ : Xác định tổng chi phí tập trung tính đổi về năm gốc: - Ct: chi phí thường xuyên - Hệ số tính đổi: Để kể tới yếu tố thời gian, khi so sánh các phương án phải tính đổi các chi phí bỏ ra trong các năm khác nhau về cùng 1 năm gốc bằng cách nhân số vốn đầu tư trong năm nào đó với hệ số tính đổi r t. Với vốn đầu tư ở những năm trước năm gốc thì: t d = (1+ e td ) Trong đó: t là khoảng thời gian (năm) tính từ năm gốc tới năm bỏ vốn đầu tư. Năm gốc là năm đưa tuyến vào sử dụng. etđ : hiệu quả kinh tế tiêu chuẩn khi tính đổi, e td = 0.08 d = (1 + 0.08) t - Xác định tổng chi phí tập trung tính đổi về năm gốc: K id K itr K K = K + c + d + tr td 0 nc ∑ nd ∑ ntr d 1 d 1 d Trong đó: Ko - chi phí đầu tư xây dựng ban đầu của 1km đường. Kd - chi phí một lần đại tu, K d = 42% tổng mức đầu tư.
- Ktr - chi phí một lần trung tu, K tr = 5.1% tổng mức đầu tư. nd - thời gian kể từ năm gốc đến năm đại tu, n d = 15 năm. ntr - thời gian kể từ năm gốc đến năm trung tu, n tr = 5 năm. id - số lần đại tu, id = 1. itr - số lần trung tu, i tr =1. - Xác định tổng chi phí thường xuyên tính đổi về năm gốc: Tổng chi phí thường xuyên tính đổi về năm gốc được xác định theo công thức: n Ct ∑ t =Cdt. M n + SQM . n . q i=1 d Trong đó: Cdt – chi phí hàng năm cho việc duy tu sửa chữa 1km đường, lấy khoảng 0.55% tổng mức đầu tư. Mn – Hệ số tính đổi phụ thuộc vào thời gian khai thác và hệ số hiệu quả kinh tế tiêu chuẩn e td , xác đ nh theo bàng 5.2. S – Chi phí vận tải 1T.Km hàng hoá, đồng /T.Km Qn – Khối lượng vận chuyển hàng hoá trong năm. Mq – Hệ số tính đổi tra, xác đ nh theo bàng 5.3. - Xác định lượng hàng hoá vận chuyển trong năm: Q=365 x γ x β x G x N Trong đó: Q – Lượng hàng hoá vận chuyển trong năm (T). N - Lưu lượng xe chạy ngày đêm ở cuối thời gian tính toán. γ - Hệ số sử dụng tải trọng, lấy γ = 0.9 – 0.95 ⇒ γ = 0.90 β - Hệ số sử dụng hành trình, lấy β = 0.65 G - Trọng tải trung bình của ô tô tham gia vận chuyển, tấn. Xác định trung bình theo trọng tải và tỷ lệ các loại xe tham gia vận chuyển. Chi phí vận tải hàng hóa S: P P S = bd + cd , đồng /T.Km β .γ .G β .γ .G .V Trong đó: -Pbđ : Chi phí biến đổi của ôtô trong 1 giờ cho 1 ô tô, xác định như sau: Pbđ = λ.e.r, đồng/xe.km λ: tỷ lệ giữa chi phí biến đổi so với chi phí nhiên liệu, thường lấy λ= 2.6 – 2.8. e: lượng tiêu hao nhiên liệu trung bình cho 1Km, lít/ xe.Km r: giá nhiên liệu, đồng/lít.
- -Pcđ : Chi phí cố định của ôtô trong giờ trong 1 giờ cho 1 ô tô, đ/giờ. Xác định theo định mức ở các xí nghiệp vận tải ô tô. -V : tốc độ khai thác của ôtô, V = 0,7 × Vtb BÀI 3: SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN THEO CHỈ TIÊU THỜI GIAN HOÀN VỐN Theo phương pháp này người ta tiến hành như sau : Giả sử có 2 phương án tuyến có chiều dài L1 và L2 , giá thành xây dựng phương án Q 1: phương án 2 : Q 2 . Chi phí vận chuyển hàng hóa và duy tu bảo dưỡng hằng năm (chi phí khai thác) của phương án 1 : E 1 ; phương án 2 là : E 2 . Như vậy khi so sánh có các trường hợp sau đây xảy ra : - Trường hợp 1 : nếu Q 1 > Q 2 và E 1 > E 2 ⇒ phương án II ưu việt hơn phương án I - Trường hợp 2 : nếu Q 1 10 năm thì chọn phương án rẻ tiền hơn.