Chương trình đào tạo kỹ sư Công nghệ Dệt, may

pdf 50 trang Gia Huy 22/05/2022 2050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chương trình đào tạo kỹ sư Công nghệ Dệt, may", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfchuong_trinh_dao_tao_ky_su_cong_nghe_det_may.pdf

Nội dung text: Chương trình đào tạo kỹ sư Công nghệ Dệt, may

  1. BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình : Chương trình đào tạo kỹ sư Công nghệ Dệt, may Trình độ đào tạo : Đại học Ngành đào tạo : Công nghệ Dệt, may Mã số: 7540204 Loại hình đào tạo : Chính quy (Ban hành tại quyết định số 925 /ĐHKTKTCN ngày 31/12/2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế- Kỹ thuật Công nghiệp) - Trường được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục do Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo ban hàng theo quyết định số: 94/QĐ-KDCLGD ngày 29.6.2018 1. Mục tiêu đào tạo: 1.1. Mục tiêu chung Đào tạo người học phát triển một cách toàn diện: - Có phẩm chất đạo đức, chính trị tốt, có ý thức nghề nghiệp. - Có thế giới quan, nhân sinh quan rõ ràng, có khả năng nhận thức, đánh giá, thực hiện một số công việc liên quan tới ngành Công nghệ dệt, may. - Có kiến thức chuyên môn vững vàng, kỹ năng thực hành thành thạo có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết các vấn đề chuyên môn. - Đảm nhiệm các công việc của cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý, nghiên cứu phát triển mẫu, kinh doanh các sản phẩm may. 1.2. Mục tiêu cụ thể * Về kiến thức: - Kiến thức Lý luận chính trị, khoa học cơ bản: Nắm vững kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học chính trị, pháp luật; có trình độ CNTT và ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu công việc. - Kiến thức Chuyên môn: Nắm vững kiến thức cơ bản về ngành CNDM, có khả năng nghiên cứu, tìm hiểu xu hướng mốt, sử dụng phương pháp đồ họa trên giấy và phần mềm tin học để sáng tác sản phẩm thời trang; có khả năng thiết kế trang phục từ sản phẩm đơn giản đến sản phẩm nâng cao; vận dụng các phương pháp thiết kế quần áo để hoàn 1
  2. thiện bộ mẫu sản xuất trong may công nghiệp; có khả năng xây dựng tài liêu kỹ thuật, tổ chức quản lý sản xuất, thiết kế và điều hành dây chuyền may; có khả năng xây dựng được quy trình công nghệ gia công sản phẩm, phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm, có khả năng vận dụng kiến thức đào tạo vào thực tế công tác; có năng lực tự nghiên cứu và điều hành các hoạt động chuyên ngành CNDM; có khả năng tiếp thu và phát triển các sản phẩm mới, khả năng làm việc nhóm, sử dụng hiệu quả các nguồn lực. * Về kỹ năng - Kỹ năng cứng: Có kỹ năng tay nghề cơ bản trong các lĩnh vực: Thiết kế theo phương pháp tính toán, thiết kế trên manơcanh, phần mềm chuyên ngành để hoàn thiện bộ mẫu sản xuất trong may công nghiệp; đọc hiểu, xây dựng tài liệu kỹ thuật; Thực hiện chính xác và đầy đủ quy trình kiểm tra, kiểm soát chất lượng sản phẩm trong sản xuất may công nghiệp; Thực hiện quy trình công nghệ gia công các sản phẩm quần áo thông dụng và sản phẩm thời trang trong may công nghiệp. - Kỹ năng mềm: Kỹ năng lập luận phân tích, phát hiện và giải quyết vấn đề trong quá trình sản xuất may công nghiệp, kinh doanh Ứng dụng tin học văn phòng, tin học chuyên ngành và tiếng anh giao tiếp vào các công việc trong lĩnh vực Dệt may. * Về năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm: - Có ý thức trách nhiệm công dân, thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn; có ý thức kỷ luật và tác phong nghề nghiệp - Có kế hoạch không ngừng trau dồi và bồi dưỡng chuyên môn cho bản thân. - Nắm vững nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp, sẵn sàng đảm nhận mọi công việc được giao. 2. Chuẩn đầu ra Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Công nghệ Dệt, may có khả năng: Mã số Nội dung chuẩn đầu ra CĐR 1. Chuẩn về kiến thức Hiểu biết về thế giới quan, nhân sinh quan đúng đắn và có khả năng nhận CĐR1 thức, đánh giá các hiện tượng một cách logic và tích cực 2
  3. Hiểu biết và vận dụng kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên, khoa học xã CĐR2 hội, chính trị, pháp luật vào các vấn đề thực tiễn. CĐR3 Nắm vững kiến thức giáo dục An ninh - Quốc phòng và năng lực thể chất. Có trình độ ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản (theo thông tư liên tịch số CĐR4 17/2016/TTLT BGDĐT-BTTTT) Sử dụng ngoại ngữ đạt trình độ tối thiểu tương đương bậc 3/6 theo khung CĐR5 năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (Theo QĐ740/QĐ- ĐHKTKTCN ngày 20/10/2018) Vận dụng kiến thức cơ bản về nguyên phụ liệu ngành may, thiết bị may công nghiệp, an toàn lao động, công nghệ sản xuất sản phẩm may, cơ sở thiết kế CĐR6 trang phục, mỹ thuật ngành may phục vụ cho quá trình công nghệ sản xuất sản phẩm may trong công nghiệp. Vận dụng các phương pháp thiết kế quần áo như: phương pháp tính toán, thiết CĐR7 kế trên manơcanh, thiết kế trên phần mềm chuyên ngành để hoàn thiện bộ mẫu sản xuất trong may công nghiệp. Xây dựng được quy trình công nghệ gia công sản phẩm, phương pháp kiểm CĐR8 tra, đánh giá chất lượng sản phẩm. Xây dựng, khai thác tài liệu kỹ thuật đơn hàng; Tổ chức quản lý sản xuất, thiết CĐR9 kế và điều hành dây chuyền may. CĐR10 Phác họa, phát triển mẫu sản phẩm thời trang trong công nghiệp. 2. Chuẩn về kỹ năng (bao gồm kỹ năng cứng và kỹ năng mềm) Thực hiện đầy đủ quy trình thiết kế theo phương pháp tính toán, thiết kế trên CĐR11 manơcanh, phần mềm chuyên ngành để hoàn thiện bộ mẫu sản xuất trong may công nghiệp. Thực hiện quy trình công nghệ gia công các sản phẩm quần áo thông dụng CĐR12 trong may công nghiệp và mẫu sản phẩm thời trang trong công nghiệp. Thực hiện thuần thục các công đoạn trên dây chuyền sản xuất may công CĐR13 nghiệp. Thực hiện tương đối thành thạo việc đọc, hiểu, xây dựng tài liệu kỹ thuật; CĐR14 Thực hiện chính xác và đầy đủ quy trình kiểm tra, kiểm soát chất lượng sản phẩm trong sản xuất may công nghiệp. Kỹ năng lập luận phân tích, phát hiện và giải quyết vấn đề trong quá trình sản CĐR15 xuất may công nghiệp. Ứng dụng tin học văn phòng, tin học chuyên ngành và tiếng anh giao tiếp vào CĐR16 các công việc trong lĩnh vực dệt may. 3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm CĐR17 Có phẩm chất đạo đức tốt, tuân thủ nội quy, quy định pháp luật, trung thực 3
  4. nhiệt tình trong công việc, có tư cách, tác phong, thái độ đáp ứng chuẩn mực của ngành; tôn trọng và hợp tác với đồng nghiệp. Có khả năng nghiên cứu khoa học; tự học hỏi; có năng lực phán xét, phản CĐR17 biện sự việc trong cuộc sống và đưa ra được chính kiến của mình với lý lẽ khoa học, phù hợp pháp luật. Trách nhiệm nghề nghiệp: Có trách nhiệm cao với các công việc được giao; luôn có tinh thần cầu thị, xây dựng và thực hiện tác phong làm việc chuyên CĐR19 nghiệp; Tinh thần, thái độ phục vụ tận tụy; tôn trọng khách hàng; tuân thủ các quy định về chuyên môn nghiệp vụ. Trách nhiệm xã hội: Có trách nhiệm xã hội tốt đối với tập thể đơn vị và đối CĐR20 với cộng đồng; tuân thủ luật pháp và quy định của cơ quan làm việc; có ý thức xây dựng tập thể đơn vị; *Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp SV tốt nghiệp ngành Công nghệ dệt, may có thể làm việc ở các vị trí sau: Cán bộ kỹ thuật tại các doanh nghiệp may, cán bộ phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm tại các doanh nghiệp may; cán bộ quản lý, cán bộ điều hành sản xuất ở các công đoạn trong sản xuất may công nghiệp; nhân viên bộ phận nghiên cứu phát triển mẫu tại các doanh nghiệp may; nhân viên tư vấn, thiết kế và kinh doanh sản phẩm thời trang ; có thể tự tạo lập doanh nghiệp về sản xuất các sản phẩm may mặc hoặc kinh doanh trong lĩnh vực may mặc; làm giáo viên giảng dạy, nghiên cứu viên tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, các viện nghiên cứu và chuyển giao công nghệ. *Khả năng học tập nâng cao trình độ của người học sau khi tốt nghiệp Có đầy đủ khả năng theo học các chương trình sau đại học tại các trường trong nước và ngoài nước; có khả năng tự học, tự nghiên cứu nâng cao trình độ, nghiệp vụ đáp ứng nhiệm vụ công việc được giao. 3. Khối lượng kiến thức toàn khoá: 3.1 Thời gian đào tạo và khối kiến thức : Thời gian đào tạo: 04 năm Khối kiến thức: 152 tín chỉ 3.2 Cấu trúc các khối kiến thức của chương trình giáo dục: - Khối kiến thức giáo dục đại cương: 53 tín chỉ - Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 99 tín chỉ + Phần lý thuyết: 64 tín chỉ + Phần thực hành, thực tập, đồ án: 26 tín chỉ + Khóa luận tốt nghiệp ( thay thế 3 học phần ): 09 tín chỉ 4. Đối tượng tuyển sinh: 4
  5. 4.1. Phương thức tuyển sinh: - Hình thức tuyển sinh: Theo quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo và Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp + Đối tượng 1: Xét tuyển dựa vào kết quả thi THPT quốc gia do các sở Giáo dục và Đào tạo chủ trì. + Đối tượng 2: Xét tuyển dựa vào kết quả học tập bậc THPT để xét tuyển. 4.2. Tổ hợp môn xét tuyển: A00; C01 và D01 5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: - Đào tạo theo học chế tín chỉ. - Điều kiện tốt nghiệp: Theo quyết định số 408/QĐ-ĐHKTKTCN ngày 31 tháng 08 năm 2015 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp. 6. Cách thức đánh giá 6.1. Cách thức đánh giá chung toàn khóa: Kết quả học tập của sinh viên được đánh giá sau từng học kỳ thông qua các tiêu chí sau: 1. Số tín chỉ của các học phần mà sinh viên đăng ký học vào đầu mỗi học kỳ (gọi tắt là khối lượng học tập đăng ký). 2. Điểm trung bình chung học kỳ là điểm trung bình có trọng số của các học phần (cả đạt và không đạt) mà sinh viên đăng ký trong học kỳ đó, với trọng số là số tín chỉ tương ứng của từng học phần. 3. Khối lượng kiến thức tích lũy là khối lượng tính bằng tổng số tín chỉ của các học phần đã được đánh giá theo thang điểm chữ A, B+, B, C+, C, D+, D, tính từ đầu khóa học. 4. Điểm trung bình chung tích lũy là điểm trung bình của các học phần và được đánh giá bằng các điểm chữ A, B+, B, C+, C, D+, D, mà sinh viên đã tích lũy được, tính từ đầu khóa học cho tới thời điểm được xem xét vào lúc kết thúc mỗi học kỳ. 6.2. Cách thức đánh giá học phần: 6.2.1. Đối với học phần lý thuyết (hoặc lý thuyết có thực hành môn học, tiểu luận, thảo luận) a) Điểm tổng hợp đánh giá học phần (gọi tắt là điểm học phần) được xác định bởi các loại điểm: Điểm thi kết thúc học phần và Điểm quá trình (là điểm trung bình các điểm đánh giá bộ phận trong quá trình giảng dạy). Trong đó các điểm đánh giá bộ phận được quy định như sau: - Điểm kiểm tra định kỳ - tính hệ số 2: + Là điểm kiểm tra hết chương hoặc hết từng phần chính của học phần (thời gian làm bài là 1 tiết), kiểm tra phần thực hành môn học, điểm tiểu luận. 5
  6. + Số lần kiểm tra định kỳ: Được quy định bằng số tín chỉ của học phần đó. - Điểm kiểm tra thường xuyên - tính hệ số 1: + Là điểm kiểm tra hỏi đáp đầu giờ hoặc trong giờ lên lớp, kiểm tra từ 15 phút trở xuống, kiểm tra nhận thức và thái độ tham gia thảo luận của sinh viên trong giờ học. + Số lần kiểm tra thường xuyên: Khoa, tổ môn quy định số lần kiểm tra tối thiểu cho từng học phần. - Điểm chuyên cần - có hệ số bằng số tín chỉ của học phần đó. + Điểm chuyên cần được đánh giá theo thời gian tham gia học tập trên lớp và mức độ hoàn thành những nhiệm vụ do giảng viên giao, cụ thể như sau: Theo thời gian tham gia học tập trên lớp: * Đi học đầy đủ số tiết trong chương trình được tính: 8 điểm. * Nghỉ học dưới 20% số tiết trong chương trình được tính: 6 điểm. * Nghỉ học từ 20% trở lên; dưới 30% số tiết trong chương trình được tính: 4 điểm. * Nghỉ học từ 30% trở lên; dưới 50% số tiết trong chương trình được tính: 2 điểm. * Nghỉ học từ 50% số tiết trong chương trình trở lên được tính: 0 điểm. Theo mức độ hoàn thành những nhiệm vụ của giảng viên giao: Do giảng viên giảng dạy chủ động đánh giá, điểm số tối đa là 2 điểm. *Số lần đánh giá điểm chuyên cần: 1 lần, vào thời điểm kết thúc học phần. b) Việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, thi kết thúc học phần do Bộ môn đề xuất, được Hiệu trưởng phê duyệt và phải được quy định công khai trong đề cương chi tiết của học phần. 6.2.2. Đối với các học phần thực hành: - Điểm đánh giá bộ phận là điểm đánh giá các bài thực hành trong quá trình giảng dạy, điểm này được làm tròn đến một chữ số thập phân. - Số lần đánh giá các bài thực hành: Được quy định bằng số tín chỉ của học phần đó. - Giảng viên phụ trách học phần trực tiếp ra đề kiểm tra và cho điểm đánh giá bộ phận trừ bài thi kết thúc học phần. GHI CHÚ: 1. Điểm đánh giá bộ phận, điểm quá trình, điểm thi kết thúc học phần, điểm học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. 2. Điểm học phần được xác định như sau: a) Đối với học phần lý thuyết hoặc có cả lý thuyết, thực hành môn học, thí nghiệm, thảo luận: Điểm học phần được tính bằng 40% điểm quá trình cộng với 60% điểm thi kết thúc học phần; b) Đối với học phần thực hành, thực tập: Điểm học phần là điểm trung bình của các điểm đánh giá bộ phận. 6
  7. 3. Điểm học phần được chuyển thành điểm chữ như sau: a) Loại đạt: A (8,5 - 10) Giỏi B+ (7,8 - 8,4) Khá Giỏi B (7,0 - 7,7) Khá C+ (6,3 - 6,9) Trung bình Khá C (5,5 - 6,2) Trung bình D+ (4,8 - 5,4) Trung bình yếu D (4,0 - 4,7) Yếu b) Loại không đạt: F+ (3,0 - 3,9) Kém F (0,0 - 2,9) Rất Kém 6.2.3. Đối với học phần Thực tập cuối khóa, đồ án hoặc khóa luận tốt nghiệp 1. Việc đánh giá mỗi đồ án, khóa luận tốt nghiệp được quy định trong văn bản riêng do Hiệu trưởng ban hành. 2. Điểm của đồ án, khoá luận tốt nghiệp được chấm theo thang điểm theo quy định tại Điều 22 của Quy chế đào tạo Đại học theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo QĐ số 408 ngày 31 tháng 08 năm 2015). Kết quả chấm đồ án, khoá luận tốt nghiệp được công bố chậm nhất là 1 tuần, kể từ ngày nộp đồ án, khoá luận tốt nghiệp. Điểm đồ án, khoá luận tốt nghiệp được tính vào điểm trung bình chung tích luỹ của toàn khoá học. 3. Sinh viên có đồ án, khoá luận tốt nghiệp bị điểm F+, F, phải đăng ký làm lại đồ án, khóa luận tốt nghiệp; hoặc phải đăng ký học thêm một số học phần chuyên môn để thay thế, sao cho tổng số tín chỉ của các học phần chuyên môn học thêm tương đương với số tín chỉ của đồ án, khóa luận tốt nghiệp. 7. Nội dung chương trình: Khoa/ Mã Bộ Số Kết cấu học Ghi học Học phần môn tín phần chú phần thực chỉ hiện 2.1. Kiến thức giáo dục đại cương 53 53 2.1.1. Lý luận chính trị 10 10 1.Nguyên lý cơ bản CN Mác - Lênin 1 PLT01 (Fundamental Principles of Marxism- LLCT 2 2(21,18,30,60) X Leninism 1) 2.Nguyên lý cơ bản CN Mác - Lênin 2 PLT02 (Fundamental Principles of Marxism- LLCT 3 3(33,24,45,90) X Leninism 2 ) 7
  8. 3.Đường lối cách mạng ĐCS Việt Nam PLT04 (The Revolutionary Line of the LLCT 3 3(33,24,45,90) X Communist Party of Vietnam) 4.Tư tưởng Hồ Chí Minh PLT03 LLCT 2 2(21,18,30,60) X (Ho Chi Minh Ideology) 2.1.2. Khoa học xã hội 2 2 Các học phần bắt buộc 2 2 1.Pháp luật đại cương 2(26,8,30,60) LAW01 KHCB 2 X (Introdution to Law ) 2.1.3. Nhân văn - Nghệ thuật 0 0 2.1.4. Ngoại ngữ 12 12 Các học phần bắt buộc 12 12 1.Tiếng Anh cơ bản 1 ENG01 NN 3 3(45,0,45,90) X (English 1) 2.Tiếng Anh cơ bản 2 ENG02 NN 3 3(45,0,45,90) X (English 2) 3.Tiếng Anh cơ bản 3 ENG03 NN 3 3(45,0,45,90) X (English 3) 4.Tiếng Anh cơ bản 4 ENG04 NN 3 3(45,0,45,90) X (English 4) 2.1.5. Toán - Tin học - Khoa học tự nhiên - Công 18 18 nghệ - Môi trường Các học phần bắt buộc 16 16 1.Nhập môn tin học IS01 CNTT 3 3(30, 30, 45, 90) X (Basic Informatics) 2.Xác suất - Thống kê MAT02 KHCB 3 3(36,18,45,90) X (Probability and Statistic) 3.Toán giải tích MAT03 KHCB 3 3 (36, 18, 45, 90) X (Linear programming) 4. Hóa học MAT05 KHCB 3 3 ( 39,12,45,90) X (Chemistry) 5.Vật lý đại cương MAT04 KHCB 4 4 (48, 24, 60,120) X (Genneral physics) Các học phần tự chọn 2 2 1.Đại số tuyến tính MAT01 KHCB 2 2(26,8,30,60) X (Linear Algebra) 2.Logic học đại cương 2(22,16,30,60) MAT06 KHCB 2 (General Logic) 8
  9. 3.Văn hóa kinh doanh QA01 QTKD 2 2(27,6,30,60) (Corporate culture) 4. Kỹ năng giải quyết vấn đề và làm việc 2(26, 8, 30,60) BSA01 nhóm. KHCB 2 (Problem-solving and teamwork skills) 2.1.6. Giáo dục thể chất SPT01 GDTC 4 4 X (Physical Education ) 2.1.7. Giáo dục quốc phòng - an ninh SPT02 GDTC 7 7 X (National Defense Education) 2.2. Kiến thức Giáo dục chuyên nghiệp CÁC HỌC PHẦN LÝ THUYẾT 64 64 2.2.1. Kiến thức cơ sở của khối ngành và ngành 21 21 Các học phần bắt buộc 19 20 D01 1.Kỹ thuật điện Điện 2 2 (26, 8, 30, 60) X (Electrical engineering) HP11 2.Vẽ kỹ thuật Cơ khí 3 3 (36, 18, 45, 90) X (Engineering drawing) M01 3.Vẽ mỹ thuật ngành may BM 2 2 (24, 12, 30, 60) X (Garments and textiles art) TKTT M02 4.Mỹ thuật trang phục BM 3 3 (42, 6, 45, 90) X (Costume art) TKTT M03 5.Vật liệu may BM 4 4 (52,16,60,120) X (Garment material) Dệt M07 6.An toàn công nghiệp và môi trường BM 2 2 (27, 6, 30, 60) X (Industrial safety and environment) CNM M05 7.Thiết bị may CN BM 3 3 (42,6,45,90) X (Industrial sewing equipment) CNM Các học phần tự chọn 2 2 8.Hệ thống quản lý chất lượng ngành may BM M06 2 2 (27, 6, 30, 60) X (Garments quality management system) CNM 9.Marketing ngành may BM M30 2 2 (27, 6, 30, 60) ( Garment marketing ) CNM 2.2.2. Kiến thức ngành (chính) 43 43 2.2.2.1. Kiến thức chung của ngành (chính) 18 18 9
  10. M04 1. Quá trình sản xuất may công nghiệp BM (Qrocess of manufacturing industrial 3 3(42,6,45,90) X CNM sewing) M08 2. Thiết kế trang phục 1 BM 4 4(54,12,60,120) X (Design of garment product 1) CNM M09 3. Thiết kế trang phục 2 BM 4 4(40,40,60, 120) X (Design of garment product 2) CNM M10 4. Công nghệ may 1 BM 2 2 (27, 6, 30, 60) X (Garment Technology 1) CNM M11 5. Công nghệ may 2 BM 3 3 (39, 12, 45, 90) X (Garment Technology 2) CNM M12 6. Hình hoạ thời trang BM 2 2 (24, 12, 30, 60) X (Illustrate fashion) TKTT 2.2.2.2. Kiến thức chuyên sâu của ngành (chính) 25 25 Các học phần bắt buộc 23 23 X M13 1. Thiết kế trang phục 3 BM 3 3 (30, 30, 45, 90) X (Design of garment product 3) CNM M14 2. Thiết kế và lắp đặt chuyền may BM 3 3(39, 12, 45, 90) X (Installation of industrial sewing line) CNM M15 3. Công nghệ may 3 BM 3 3(39, 12, 45, 90) X (Garment Technology 3) CNM M17 4. Tin ứng dụng ngành công nghệ may BM (Private application of sewing 3 3 (24, 42, 45, 90) X CNM technology) M18 5. Thiết kế thời trang BM 3 3(39, 12, 45, 90) X (Fashion design) TKTT M20 6. Sáng tác mẫu thời trang BM 4 4(48, 24, 60, 120) X (Composing fashion) TKTT M19 7. Thiết kế trang phục 4 BM 4 4(45, 30, 60, 120) X (Design of garment product 4) TKTT Các học phần tự chọn 2 2 10
  11. M16 8. Công nghệ may 4 BM 2 2(27,6, 30, 60) X (Garment Technology 4) CNM M32 9. Thiết kế và may các sản phẩm áo khoác ngoài thời trang BM 2 2(27,6, 30, 60) (Designing and sewing fashionable CNM outerwear products) 10.Lập kế hoạch sản xuất may công BM M33 nghiệp 2 2(27,6, 30, 60) CNM (Planning industrial sewing production) 2.2.3. Kiến thức ngành thứ 2 0 0 CÁC HỌC PHẦN THỰC TẬP, KHOÁ LUẬN TỐT 35 35 NGHIỆP 2.2.4. Thực hành nghề nghiệp 26 26 2.2.4.1. Thực hành chung của ngành 8 8 M21 1. Đồ án cơ sở BM 2 (60,60) X (Basic projects) TKTT M22 2. Thực hành Cắt may các bộ phận chủ yếu sơ mi, quần âu cơ bản BM 3 (90,90) X (Practice pattern cutting and sewing of CNM basic shirts, pants) M23 3. Thực hành Cắt may áo sơ mi, quần âu cơ bản BM 3 (90,90) X (Practice cutting and sewing of basic CNM shirts, pants) 2.2.4.2. Thực hành chuyên sâu của 13 13 ngành Các học phần bắt buộc 11 11 M24 1.Thực hành Cắt may áo Jácket BM 3 (90,90) X (Practice cutting basic jackets) CNM M25 2.Thực hành Cắt may áo Veston nam BM (Practice pattern cutting and sewing for 4 (120,120) X CNM men's suits) M27 3.Thực hành sản phẩm thời trang BM 4 (120,120) X (Practice fashion products) TKTT Các học phần tự chọn 2 2 11
  12. M26 4.Đồ án Công nghệ may BM 2 (60,60) X (Sewing technology projects) CNM 5.Đồ án thiết kế BM M34 2 (60,60) (Design projects) CNM 2.2.4.3. Thực tập cuối khoá BM M35 5 (150,150) X (Last practice courses) CNM 2.2.5. Khóa luận tốt nghiệp / Các học 9 9 phần thay thế KLTN M28 1.Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học BM 3 3(39, 12, 45, 90) X (Computer aided design) TKTT M29 2.Thiết kế sản phẩm nâng cao BM 3 3(30, 30, 45, 90) X (Advanced design in garment) CNM M30 3. Thực hành thiết kế mẫu trong may BM 3 3(39, 12, 45, 90) X công nghiệp CNM 8. Kế hoạch đào tạo theo từng kỳ 8.1. Sơ đồ kế hoạch đào tạo từng kỳ ngành Công nghệ dệt, may 12
  13. SƠ ĐỒ LIÊN QUAN GIỮA CÁC HỌC PHẦN TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ DỆT, MAY Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4 Học kỳ T T T T T Học Học kỳ 2 Học kỳ Học kỳ 2 Học kỳ 1 Học kỳ 1 TC Học kỳ 2 TC 1 C C C C C kỳ C Nguyên lý Nhập môn tin cơ bản của Tư tưởng Hồ Đường lối Giáo dục thể Thực tập Hóa học Toán giải tích 2 3 3 3 2 3 1 học hủ nghĩa Chí Minh Cách mạng chất 4 cuối khóa 5 mác 2 Đại số Quá trình sán Tin ứng Thiết bị may Xác xuất Pháp luật Giáo dục thể Khóa Luận tuyến 2 3 3 2 xuất may công 3 1 dụng ngành 3 công nghiệp thống kê đại cương chất 3 tốt nghiệp tính nghiệp may Nguyên Sáng tác lý CB Giáo dục quốc mẫu trên của chủ 2 7 Vật lý 4 Anh văn 1 3 Anh văn 2 3 Anh văn 3 3 Anh văn 4 3 phòng phần mềm 3 nghĩa tin học mác 1 Thực hành Thiết kế và Công nghệ may Giáo dục thể Giáo dục thể thiết kế mẫu 2 Kỹ thuật điện 2 1 1 lắp đặt 3 Đồ án cơ sở 2 Vẽ kỹ 1 chất 1 chất 1 trong may 3 chuyền may thuật 3 công nghiệp Vẽ mỹ Đồ án Thiết kế sản Hình họa thời Mỹ thuật trang Công nghệ Công nghệ Công nghệ thuật ngành 2 2 3 3 3 công nghệ 2 phẩm nâng trang phụ may 2 may 3 may 4 3 may 2 may cao Thực hành cắt may các bộ Sáng tác Thực hành Vật liệu Thiết kế trang Thiết kế Thiết kế trang 4 phận chủ yếu sơ 3 4 4 mẫu thời 4 sản phẩm 4 may phục 1 trang phục 2 phục 3 mi, quần âu cơ trang thời trang bản 3 An toàn công Hệ hống Thực hành Thực hành cắt Thiết kế nghiệp và môi 2 quản lý chất 2 3 4 cắt may áo 4 may áo Jacket trang phục 4 trường lượng Veston nam Thực hành cắt may áo Thiết kế thời 3 3 sơ mi, quần trang âu cơ bản 14
  14. 8.2. Bảng phân bố kế hoạch đào tạo từng kỳ ngành Công nghệ dệt, may Học Kỳ Tên Số STT Khoa TC /Mã Tên Học phần 1 2 3 4 5 6 7 8 HP phụ 152 16 20 21 21 21 20 19 14 trách Nguyên lý cơ bản của chủ 1 2 2 LLCT nghĩa Mác 1 Nguyên lý cơ bản của chủ 2 3 3 LLCT nghĩa Mác 2 3 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 2 LLCT Đường lối cách mạng Đảng 4 3 3 LLCT CSVN 5 Pháp luật đại cương 2 2 KHCB Ngoại 6 Anh văn 1 3 3 ngữ Ngoại 7 Anh văn 2 3 3 ngữ Ngoại 8 Anh văn 3 3 3 ngữ Ngoại 9 Anh văn 4 3 3 ngữ 10 Nhập môn tin học 3 3 CNTT 11 Toán giải tích 2 3 3 KHCB 12 Đại số tuyến tính 2 2 KHCB Toán chuyên đề 1 (Xác suất 13 3 3 KHCB thống kê) 14 Vật lý 4 4 KHCB 15 Hóa học 3 3 KHCB GDTC- 16 Giáo dục thể chất 4 1 1 1 1 QP GDTC- 17 Giáo dục quốc phòng 7 7 QP 15
  15. 18 Vẽ kỹ thuật 3 3 Cơ khí 19 Vẽ mỹ thuật ngành may 2 2 DMTT 20 Vật liệu may 4 4 DMTT 21 Thiết bị may CN 3 3 DMTT 22 Công nghệ may 1 2 2 DMTT 23 Hình hoạ thời trang 2 2 DMTT Thực hành Cắt may các bộ 24 phận chủ yếu sơ mi, quần âu 3 3 DMTT cơ bản 25 Kỹ thuật điện 2 2 Điện 26 Mỹ thuật trang phục 3 3 DMTT An toàn công nghiệp và môi 27 2 2 DMTT trường 28 Thiết kế trang phục 1 4 4 DMTT Hệ thống quản lý chất lượng 29 2 2 DMTT ngành may 30 Thiết kế trang phục 2 4 4 DMTT 31 Công nghệ may 2 3 3 DMTT Thực hành Cắt may áo sơ 32 3 3 DMTT mi, quần âu cơ bản Quá trình sản xuất may công 33 3 3 DMTT nghiệp 34 Thiết kế trang phục 3 3 3 DMTT 35 Công nghệ may 3 3 3 DMTT 36 Thiết kế thời trang 3 3 DMTT Thực hành Cắt may áo 37 3 3 DMTT Jácket Thiết kế và lắp đặt chuyền 38 3 3 DMTT may 16
  16. 39 Công nghệ may 4 2 2 DMTT 40 Sáng tác mẫu thời trang 4 4 DMTT 41 Thiết kế trang phục 4 4 4 DMTT Tin ứng dụng chuyên ngành 42 3 3 DMTT công nghệ may 43 Đồ án cơ sở 2 2 DMTT Đồ án Công nghệ may sản 44 2 2 DMTT phẩm Thực hành Cắt may áo 45 4 4 DMTT Veston nam Thực hành sản phẩm thời 46 4 4 DMTT trang 47 Thực tập cuối khóa 5 5 DMTT Sáng tác mẫu trên phần mềm 48 3 3 DMTT tin học 49 Thiết kế sản phẩm nâng cao 3 3 DMTT Thực hành thiết kế mẫu 50 3 3 DMTT trong may công nghiệp 9. Ma trận đóng góp của các học phần theo yêu cầu năng lực của chuẩn đầu ra 17
  17. MA TRẬN ĐÓNG GÓP CỦA CÁC HỌC PHẦN THEO YÊU CẦU NĂNG LỰC CỦA CHUẨN ĐẦU RA (Ma trận thể hiện tất cả các học phần theo dòng và các chuẩn đầu ra theo cột. Điểm MỨC ĐỘ yêu cầu của các học phần theo thang năng lực Bloom 2001: Kiến thức;Dave 1975: Kỹ năng; Krathwohl 1973: Đạo đức& Trách nhiệm) Năng lực tự chủ và Kiến thức Kỹ năng CĐR trách nhiệm (thang ( thang Bloom) ( thang Dave 1975) TT Krathwohl 1973) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Mã Học phần 1.1. 1.1. 1.1. 1.3. 1.3. 1.3. 1.3. 2.1. 2.1. 2.1. 2.2. 2.2. 3.1. 3.2. HP 1.1.1 1.1.2 1.2 2.1.4 3.1.2 3.2.2 3 4 5 1 2 3 4 1 2 3 1 2 1 1 Nguyên lý cơ bản PLT0 2 2 2 2 2 1 của chủ nghĩa mác 1 1 Nguyên lý cơ bản PLT0 2 2 2 2 2 2 2 của chủ nghĩa mác 2 2 PLT0 2 3 2 2 2 2 3 Tư tưởng HCM 3 Đường lối cách PLT0 2 2 2 2 2 2 4 mạng Đảng cộng 4 sản Việt Nam MAT 2 2 2 2 2 2 2 5 Đại số tuyến tính 01 MAT 2 3 3 3 2 6 Toán giải tích 03 MAT 3 3 3 3 2 7 Xác suất thống kê 02 MAT 3 3 3 2 2 2 8 Vật lý 04 MAT 2 2 2 2 2 9 Hóa học 05 18
  18. 10 Nhập môn tin học IS01 3 3 3 3 3 3 3 3 2 2 11 Vẽ kỹ thuật CK01 3 3 3 3 2 12 Kỹ thuật điện HP11 2 2 2 Pháp luật đại LAW 13 2 2 2 2 2 cương 01 Giáo dục quốc SPT0 14 2 2 2 phòng 2 SOT0 2 2 2 15 Giáo dục thể chất 1 ENG 3 3 2 16 Anh văn 1 01 ENG 3 3 2 17 Anh văn 2 02 ENG 3 3 2 18 Anh văn 3 03 ENG 3 3 2 19 Anh văn 4 04 Vẽ mỹ thuật ngành 20 M01 3 3 3 3 2 may 21 Vật liệu may M03 3 3 3 3 3 3 2 An toàn công 22 nghiệp và môi M07 3 3 3 2 trường Thiết bị may công 23 M05 3 3 3 3 3 2 nghiệp Mỹ thuật trang 24 M02 3 3 3 3 2 phục 25 Thiết kế trang phục 1 M08 2 2 2 2 2 Quá trình sản xuất 26 M04 3 3 3 3 3 3 3 3 2 may công nghiệp 19
  19. Hệ thống quản lý 27 chất lượng ngành M06 3 3 3 3 3 3 3 3 2 may Thiết kế trang phục 28 M09 3 3 3 3 3 2 2 Thiết kế trang phục 29 M13 3 3 3 3 3 2 3 Thiết kế sản phẩm 30 M29 4 4 4 4 4 2 nâng cao Tin ứng dụng 31 ngành công nghệ M17 3 3 3 2 may 32 Công nghệ may 1 M10 2 2 2 2 2 33 Công nghệ may 2 M11 3 3 3 3 2 34 Công nghệ may 3 M15 3 3 3 3 2 35 Công nghệ may 4 M16 4 4 4 2 Thiết kế và lắp đặt 36 M14 3 4 4 2 chuyền may Thực hành cắt may 37 các bộ phận chủ M22 2 2 2 yếu sơ mi, quần âu Thực hành cắt may 38 M23 3 2 áo sơ mi, quần âu Thực hành cắt may 39 M24 3 2 áo Jacket Thực hành cắt may 40 M25 4 3 áo veston nam 41 Đồ án công nghệ M26 4 4 4 2 20
  20. may 42 Hình họa thời trang M12 3 3 3 2 43 Thiết kế thời trang M18 3 3 2 Thiết kế trang 44 M19 4 4 2 phục 4 45 Sáng tác thời trang M20 4 4 2 Thực hành sản 46 M27 3 3 2 phẩm thời trang 47 Đồ án cơ sở M21 4 4 2 48 Thực tập cuối khóa M35 4 4 3 Sáng tác mẫu trên 49 M28 3 3 3 phần mềm tin học Thực hành thiết kế 50 mẫu trong may M30 4 4 3 công nghiệp 21
  21. 9. Mô tả vắn tắt nội dung và khối lượng các học phần 10.1. Kiến thức giáo dục đại cương 1. Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lenin 1 Số TC: 2 - Phân bố thời gian học tập: 2(21, 18, 30, 60) - Học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Không có - Tóm tắt nội dung học phần: Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin 1 là học phần cơ sở bắt buộc trong chương trình đào tạo Đại học của tất cả các chuyên ngành. Học phần được bố trí giảng dạy đầu tiên trong những môn thuộc hệ thống các môn khoa học Mác - Lênin. Học phần trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Xác lập cơ sở lý luận để có thể tiếp cận nội dung môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 2, môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh và môn học Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam. Từng bước thiết lập thế giới quan, phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành cần đào tạo. - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) b) Hình thức thi: Tự luận. c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn. 2. Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2 Số TC: 3 - Phân bố thời gian học tập: 3 (33, 24, 45, 90) - Học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 1 - Tóm tắt nội dung học phần: Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 2 là học phần thuộc kiến thức giáo dục cơ bản trong chương trình khung giáo dục Đại học, thuộc nhóm ngành khoa học chính trị, nó quan hệ chặt chẽ với các môn khoa học xã hội nhân văn mà đặc biệt là môn Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Nghiên cứu góp phần quan trọng vào việc củng cố nền tảng tư tưởng chính trị của Đảng và là kim chỉ nam hành động của cách mạng Việt Nam, nâng cao nhận thức, tình cảm và niềm tin đối với sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa cho sinh viên. 22
  22. - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) b) Hình thức thi: Tự luận. c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn. 3. Tư tưởng Hồ Chí Minh Số TC: 2 - Phân bố thời gian học tập: 2 (21, 18, 30, 60) - Học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 1, 2. - Tóm tắt nội dung học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh là học phần cơ sở bắt buộc trong chương trình đào tạo Đại học của tất cả các chuyên ngành. Học phần được bố trí giảng dạy sau môn học Những Nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin. Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: cơ sở và quá trình hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh; tư tưởng Hồ Chí Minh trên một số lĩnh vực bao quát từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa. - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) b) Hình thức thi: Tự luận. c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn. 4. Đường lối cách mạng của Đảng CSVN Số TC: 3 - Phân bố thời gian học tập: 3 (33, 24, 45, 90) - Học phần tiên quyết: Không có 23
  23. - Học phần học trước: Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 1, 2; Tư tưởng Hồ Chí Minh. - Tóm tắt nội dung học phần: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là học phần cơ sở bắt buộc trong chương trình đào tạo Đại học của tất cả các chuyên ngành. Học phần được bố trí giảng dạy sau môn học Những Nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác- Lênin 1,2 và môn Tư tưởng Hồ Chí Minh. Nội dung chủ yếu của học phần là cung cấp, trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản có hệ thống về đường lối của Đảng, đặc biệt là đường lối trong thời kỳ đổi mới, trên một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) b) Hình thức thi: Tự luận. c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn. 5. Pháp luật đại cương Số TC: 2 - Phân bố thời gian học tập: 2(30, 0, 30, 60) - Học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Không có - Tóm tắt nội dung học phần: Học phần Pháp luật đại cương là học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương trong chương trình đào tạo sinh viên đại học, cao đẳng. Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật, kiến thức cơ bản của một số ngành luật trong hệ thống pháp luật thực định của nhà nước Việt Nam. - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) b) Hình thức thi: Tự luận (hoặc trắc nghiệm) 24
  24. c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn. 6. Anh Văn 1 Số TC: 3 - Phân bố thời gian học tập: 03 (45, 0, 45, 90) - Học phần tiên quyết: Qua bài kiểm tra đánh giá trình độ tiếng Anh đầu vào - Học phần học trước: Không có - Tóm tắt nội dung học phần: Học phần tiếng Anh cơ bản 1 rèn luyện đồng đều cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trình độ A1 theo khung tham chiếu Châu Âu. Nội dung bao gồm các ngữ liệu ngôn ngữ (từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm,) và các kỹ năng ngôn ngữ (nghe, nói, đọc, viết) cùng các tình huống giao tiếp từ bài 1 đến bài 4 của giáo trình Life A1- A2 - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) b) Hình thức thi: Trắc nghiệm trên máy tính c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn. 7. Anh Văn 2 Số TC: 3 - Phân bố thời gian học tập: 03 (45, 0, 45, 90) - Học phần tiên quyết: Qua học phần tiếng Anh cơ bản 1 - Học phần học trước: Tiếng Anh cơ bản 1 - Tóm tắt nội dung học phần: Học phần Tiếng anh văn bản 2 rèn luyện đồng đều cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trình độ A2 theo khung tham chiếu Châu Âu. Nội dung bao gồm các ngữ liệu ngôn ngữ (từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm,) và các kỹ năng ngôn ngữ (nghe, nói, đọc, viết) cùng các tình huống giao tiếp từ bài 5 đến bài 8 của giáo trình Life A1 – A2 - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) 25
  25. b) Hình thức thi: Trắc nghiệm trên máy tính c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn. 8. Anh Văn 3 Số TC: 3 - Phân bố thời gian học tập: 03 (45, 0, 45, 90) - Học phần tiên quyết: Qua học phần tiếng Anh cơ bản 2 - Học phần học trước: Tiếng Anh cơ bản 2 - Tóm tắt nội dung học phần: Học phần Tiếng anh cơ bản 3 rèn luyện đồng đều cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trình độ A2 theo khung tham chiếu Châu Âu. Nội dung bao gồm các ngữ liệu ngôn ngữ (từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm) và các kỹ năng ngôn ngữ (nghe, nói, đọc, viết) cùng các tình huống giao tiếp từ bài 9 đến bài 12 của giáo trình Life A1-A2 - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) b) Hình thức thi: Trắc nghiệm trên máy tính c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn. 9. Anh Văn 4 Số TC: 3 - Phân bố thời gian học tập: 03 (45, 0, 45, 90) - Học phần tiên quyết: Qua học phần tiếng Anh cơ bản 3 - Học phần học trước: Tiếng Anh cơ bản 3 - Tóm tắt nội dung học phần: Học phần tiếng Anh cơ bản 4 rèn luyện đồng đều cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trình độ B1 theo khung tham chiếu Châu Âu. Nội dung bao gồm các ngữ liệu ngôn ngữ (từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm) và các kỹ năng ngôn ngữ (nghe, nói, đọc, viết) cùng các tình huống giao tiếp từ bài 1 đến bài 4 của giáo trình Life A2- B1 - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). 26
  26. - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) b) Hình thức thi: Trắc nghiệm trên máy tính c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn. 10. Nhập môn tin học Số TC: 3 - Phân bố thời gian học tập: (39, 12, 45, 90) - Học phần tiên quyết: Không - Học phần học trước: Không - Tóm tắt nội dung học phần: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tin học, hệ điều hành, kỹ năng tin học văn phòng cho sinh viên, làm cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin trong doanh nghiệp; kiến thức cơ bản về thông tin, cách biểu diễn, tổ chức và xử lý thông tin trong máy tính, một số thao tác cơ bản với hệ điều hành và các phần mềm văn phòng thông dụng như Winword, Excel, PowerPoint và Internet. Ngoài ra học phần còn trang bị cho học viên những khái niệm và kỹ năng lập trình đơn giản để sinh viên có tư duy lập trình tạo nền tảng cho các môn học có sự trợ giúp của máy tính trong toàn bộ chương trình đào tạo. - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) b) Hình thức thi: Trắc nghiệm c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn. 11. Toán giải tích Số TC: 3 - Phân bố thời gian học tập: 3 (36, 18, 45, 90) - Học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Không có - Tóm tắt nội dung học phần: Môn Toán giải tích đề cập đến các vấn đề cơ bản về giải tích toán học như: hàm nhiều biến, phương trình vi phân, chuỗi số và chuỗi hàm, tích phân bội, tích phân đường và tích phân mặt. Đây là kiến thức cơ sở giúp sinh viên các nghành kỹ thuật và công nghệ học tốt các môn toán chuyên đề và các môn học chuyên nghành sau này. 27
  27. - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) b) Hình thức thi: Tự luận c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn. 12. Đại số tuyến tính Số TC: 2 - Phân bố thời gian học tập: 2(26, 8, 30, 60) - Học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Không có - Tóm tắt nội dung học phần: Đại số tuyến tính là học phần cơ sở của chương trình đào tạo đại học của các ngành kinh tế và kỹ thuật. Học phần được bố trí giảng dạy cho sinh viên năm đầu. Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về Đại số tuyến tính gồm: ma trận, định thức, hệ phương trình tuyến tính, không gian véc tơ, không gian con, cơ sở và số chiều của không gian véc tơ, ánh xạ tuyến tính và dạng toàn phương. - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) b) Hình thức thi: Tự luận c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn. 13. Toán chuyên đề 1 (Xác suất thống kê) Số TC: 3 - Phân bố thời gian học tập: 3(36, 18, 45, 90) - Học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Không có - Tóm tắt nội dung học phần: Toán chuyên đề 1 (Xác suất thống kê) là học phần cơ sở của chương trình đào tạo đại học các ngành Kỹ thuật và Kinh tế. Học phần trang bị cho sinh 28
  28. viên những kiến thức cơ bản về xác suất và thống kê gồm: lý thuyết xác suất , biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất, lý thuyết mẫu và các bài toán cơ bản của thống kê như ước lượng, kiểm định giả thiết, hồi quy và tương quan. - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) b) Hình thức thi: Tự luận c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn. 14. Vật lý Số TC: 4 - Phân bố thời gian học tập: 4 (48, 24, 60, 120) - Học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Không có - Tóm tắt nội dung học phần: Học phần Vật lý đại cương là học phần bắt buộc, thuộc phần kiến thức chung của ngành trong chương trình đào tạo ngành Công nghệ May. Học phần cung cấp kiến thức và kỹ năng nền để tiếp cận các kiến thức chuyên ngành. Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản của vật lý về các phần Cơ, Nhiệt, Điện, Quang và Dao động sóng. Hướng dẫn cho sinh viên nắm vững và hiểu rõ ý nghĩa của các đại lượng vật lý, nắm vững các định lý và các định luật vật lý có thể giải thích các hiện tượng và có khả năng giải quyết các bài toán thực tế cụ thể. - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) b) Hình thức thi: Trắc nghiệm c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn. 15. Hóa học Số TC: 3 29
  29. - Phân bố thời gian học tập: 3 ( 39,12,45,90) - Học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Không có - Tóm tắt nội dung học phần: Là học phần cơ sở trong chương trình đào tạo đại học ngành dệt may. Học phần trang bị cho người học những kiến thức về cơ sở lý thuyết hóa học đại cương vô cơ, kiến thức cơ bản của hóa hữu cơ, tính chất lý hóa, điều chế các hợp chất mạch hở, mạch vòng; các khái niệm mở đầu về hóa học polyme, các biến đổi hóa học polyme, các phương pháp tổng hợp polyme. - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) b) Hình thức thi: Trắc nghiệm c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn. 10.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 10.2.1 Kiến thức cơ sở của khối ngành và ngành 1. Kỹ thuật điện Số TC: 2 - Phân bố thời gian học tập: 2 (26, 8, 30, 60) - Học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Không có - Tóm tắt nội dung học phần: Điện kỹ thuật là học phần kiến thức cơ sở ngành của chương trình đào tạo đại học khối ngành kỹ thuật. Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: + Mạch điện: Những khái niệm cơ bản về mạch điện; mạch điện tuyến tính với dòng điện sin; các phương pháp phân tích mạch điện; mạch 3 pha. + Máy điện: Khái niệm chung về máy điện; máy biến áp; máy điện không đồng bộ; máy điện một chiều. + Mạch điều khiển: Phân tích các thiết bị và nguyên lý làm việc các sơ đồ điều khiển động cơ điện 1 chiều, động cơ điện không đồng bộ thông dụng - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. 30
  30. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) b) Hình thức thi: Tự luận c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn 2. Vẽ kỹ thuật Số TC: 3 - Phân bố thời gian học tập: 3 (36, 18, 45, 90) - Học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Không có - Tóm tắt nội dung học phần: Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: các tiêu chuẩn Việt Nam về bản vẽ kỹ thuật, đồ thức, bản vẽ hình chiếu trục đo, bản vẽ chi tiết, những quy ước biểu diễn các chi tiết máy tiêu chuẩn, đọc, hiểu và vẽ tách các chi tiết từ một số bản vẽ lắp thông dụng. - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) b) Hình thức thi: Tự luận c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn 3. Vẽ mỹ thuật ngành may Số TC: 2 - Phân bố thời gian học tập: 2 (24, 12, 30, 60) - Học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Không có - Tóm tắt nội dung học phần: Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về: hình họa, phương pháp sử dụng các dụng cụ vẽ, quy trình thực hiện bài vẽ hình theo mẫu hiện vật, thực hiện các bài vẽ các hình khối cơ bản, thực hiện các bài vẽ màu sắc cơ bản. 31
  31. - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) b) Hình thức thi: Tự luận c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn 4. Mỹ thuật trang phục Số TC: 3 - Phân bố thời gian học tập: 3 (42, 6, 45, 90) - Học phần tiên quyết: Hình họa vẽ kỹ thuật - Học phần học trước: Vật liệu may; Hình họa thời trang - Tóm tắt nội dung học phần: Mỹ thuật trang phục là học phần cơ sở của chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ dệt, may. Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về: khái niệm trang phục, lịch sử hình thành và phát triển trang phục Thế giới và Việt nam, vai trò và chức năng của trang phục, các yếu tố mỹ thuật trong thiết kế trang phục, các quan hệ tạo hình trong trang phục, phong cách thời trang, đánh giá, phân tích giá trị thẩm mỹ trang phục. - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) b) Hình thức thi: Trắc nghiệm c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn 5. Vật liệu may Số TC: 4 - Phân bố thời gian học tập: 4(52, 16, 60,120) - Học phần tiên quyết: Không - Học phần học trước: Hóa học cơ bản 32
  32. - Tóm tắt nội dung học phần: Học phần vật liệu may là học phần bắt buộc trong khối kiến thức chung của ngành trong chương trình đạo đại học ngành Công nghệ Dệt may. Học phần cung cấp kiến thức và kỹ năng cơ bản về nguyên liệu dệt, nguyên phụ liệu may và quá trình công nghệ hoàn tất vải, từ đó tạo cơ sở trong việc lựa chọn vật liệu may sao cho phù hợp và đảm bảo tính sử dụng cao. - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) b) Hình thức thi: Trắc nghiệm c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn 6. An toàn công nghiệp và môi trường Số TC: 2 - Phân bố thời gian học tập: 2 (27, 6, 30, 60) - Học phần tiên quyết: Không - Học phần học trước: Thiết bị may công nghiệp - Tóm tắt nội dung học phần: An toàn công nghiệp và môi trường là học phần kiến thức cơ sở ngành của chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ dệt, may. Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: công tác bảo hộ lao động, cải thiện điều kiện lao động, kỹ thuật an toàn ,vệ sinh công nghiệp, phòng chống cháy nổ tại các công đoạn sản xuất trong ngành may. - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) b) Hình thức thi: Tự luận c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn 7. Thiết bị may công nghiệp Số TC: 3 33
  33. - Phân bố thời gian học tập: 3 (42, 6, 45, 90) - Học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Vẽ kỹ thuật, vật liệu may. - Tóm tắt nội dung học phần: Thiết bị may công nghiệp là học phần kiến thức cơ sở ngành của chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ dệt, may. Học phần trang bị các kiến thức cơ bản, cốt lõi của các thiết bị cơ bản trên dây chuyền may. Nội dung bao gồm quá trình tạo thành các mũi may; cấu tạo, nguyên lý làm việc, quy trình vận hành thiết bị và phương pháp khắc phục một số loại sai hỏng thông thường của các thiết bị cơ bản trên dây chuyền may. - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) b) Hình thức thi: Tự luận c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn 8. Hệ thống quản lý chất lượng ngành may Số TC: 2 - Phân bố thời gian học tập: 2 (27, 6, 30, 60) - Học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Quá trình sản xuất may công nghiệp - Tóm tắt nội dung học phần: Hệ thống quản lý chất lượng ngành may là học phần kiến thức cơ sở ngành của chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ dệt, may. Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về: chất lượng sản phẩm, phương pháp đánh giá và tổ chức quản lý chất lượng sản phẩm trong sản xuất may công nghiệp. Nội dung bao gồm các khái niệm về chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng sản phẩm, các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm may, các phương pháp quản lý chất lượng (I, QC, QA, TQC, TQM, tiêu chuẩn ISO), phương thức kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm ở công đoạn may. Có thể giới thiệu một số các công cụ của quản lý chất lượng toàn diện được áp dụng trong ngành may. - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: 34
  34. a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) b) Hình thức thi: Trắc nghiệm c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn 10.2.2. Kiến thức ngành 1. Quá trình sản xuất may công nghiệp Số TC: 3 - Phân bố thời gian học tập: 3 (42, 6, 45, 90) - Học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Công nghệ may 1, Thiết kế trang phục 1 - Tóm tắt nội dung học phần: Quá trình sản xuất may công nghiệp là học phần kiến thức ngành của chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ dệt, may. Học phần trang bị những nội dung về quy trình công nghệ sản xuất quần áo trong may công nghiệp với các phương thức sản xuất khác nhau và quy trình sản xuất của các công đoạn. - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) b) Hình thức thi: Tự luận c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn 2. Thiết kế trang phục 1 Số TC: 4 - Phân bố thời gian học tập: 4 (54, 12, 60, 120) - Học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Không có - Tóm tắt nội dung học phần: Thiết kế trang phục 1 là học phần kiến thức ngành của chương trình đào tạo ngành Công nghệ dêt, may. Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các dấu hiệu nhân trắc và đặc điểm vóc dáng của cơ thể người Việt Nam. Biết được phương pháp xây dựng hệ 35
  35. thống cỡ số trang phục và xác định lượng cử động phù hợp với trang phục. Trên cơ sở đó trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về phương pháp thiết kế các bộ phận của áo, và thiết kế được hoàn chỉnh các sản phẩm áo sơ mi nam, nữ, váy cơ bản. - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) b) Hình thức thi: Tự luận c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn 3. Thiết kế trang phục 2 Số TC: 4 - Phân bố thời gian học tập: 4 (40, 40, 60, 120) - Học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Thiết kế trang phục 1 - Tóm tắt nội dung học phần: Học phần Thiết kế trang phục 2 là học phần bắt buộc, thuộc phần kiến thức chung của ngành trong chương trình đào tạo ngành Công nghệ Dệt, may. Học phần trang bị các kiến thức cơ bản về cách phân loại đặc điểm hình dáng của áo Jacket, Veston nam và nữ; Phương pháp tính toán kích thước và dựng hình thiết kế các chi tiết của áo Jacket, áo Veston nam và nữ. - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) b) Hình thức thi: Tự luận c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn 4. Công nghệ may 1 Số TC: 2 - Phân bố thời gian học tập: 2 (27, 6, 30, 60) - Học phần tiên quyết: Không có 36
  36. - Học phần học trước: Thiết bị may công nghiệp - Tóm tắt nội dung học phần: Công nghệ may 1 là học phần kiến thức chung của chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ dệt, may. Học phần trang bị các kiến thức cơ bản về kỹ thuật sử dụng các dụng cụ nghề may, kỹ thuật may thủ công, kỹ thuật may máy các đường may cơ bản và các thao tác bổ trợ cho các loại hình đường may, kỹ thuật gia công các chi tiết sản phẩm cơ bản. - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) b) Hình thức thi: Tự luận c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn 5. Công nghệ may 2 Số TC: 3 - Phân bố thời gian học tập: 3 (39, 12, 45, 90) - Học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Công nghệ may 1 - Tóm tắt nội dung học phần: Công nghệ may 2 là học phần kiến thức chung của chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ dệt, may. Học phần trang bị các kiến thức cơ bản về công nghệ gia công các cụm chi tiết của áo khoác ngoài thông dụng, thời trang. - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) b) Hình thức thi: Tự luận c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn 6. Hình hoạ thời trang Số TC: 2 37
  37. - Phân bố thời gian học tập: 2 (24, 12, 30, 60) - Học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Vẽ mỹ thuật - Tóm tắt nội dung học phần: Hình họa thời trang là học phần kiến thức chung của chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ dệt, may. Học phần trang bị cho người học những kiến thức chung về đặc điểm hình dáng, tỉ lệ cơ thể người, phương pháp phác họa mẫu cơ thể người với các lứa tuổi, vẽ mẫu vật liệu, vẽ mẫu trang phục trên cơ thể người. - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) b) Hình thức thi: Tự luận c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn 7. Thiết kế trang phục 3 Số TC: 3 - Phân bố thời gian học tập: 3 (30, 30, 45, 90) , - Học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Thiết kế trang phục 1, 2 - Tóm tắt nội dung học phần: Thiết kế trang phucj 3 là học phần kiến thức ngành của chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ may. Học phần này trang bị các kiến thức cơ bản về kỹ thuật thiết kế các loại mẫu phục vụ SX các mã hàng trong may công nghiệp. - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) b) Hình thức thi: Tự luận 38
  38. c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn 8. Thiết kế và lắp đặt chuyền may Số TC: 3 - Phân bố thời gian học tập: 3(39, 12, 45, 90) - Học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Công nghệ may 3 - Tóm tắt nội dung học phần: Thiết kế và lắp đặt chuyền may là học phần kiến thức ngành của chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ may. Học phần trang bị các kiến thức cơ bản về công tác tổ chức điều hành các bộ phận sản xuất trong may công nghiệp; phương pháp tính toán các thông số công nghệ của các công đoạn sản xuất chính của ngành may; phương pháp cân đối các yếu tố công nghệ của dây chuyền may khi thay đổi mặt hàng sản xuất. - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) b) Hình thức thi: Tự luận c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn 9. Công nghệ may 3 Số TC: 3 - Phân bố thời gian học tập: 3(39, 12, 45, 90) - Học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Công nghệ may 2 - Tóm tắt nội dung học phần: Công nghệ may 3 là học phần kiến thức chuyên sâu của chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ dệt, may. Học phần trang bị các kiến thức cơ bản về phương pháp khai thác cấu tạo, thiết lập qui trình may dạng hệ thống, qui trình may dạng sơ đồ hình cây của các loại sản phẩm khác nhau. Xây dựng phiếu công nghệ gia công sản phẩm. - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: 39
  39. a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) b) Hình thức thi: Tự luận c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn 10. Công nghệ may 4 Số TC: 2 - Phân bố thời gian học tập: 2(27,6, 30, 60) - Học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Thiết kế trang phục 3, công nghệ may 3, thiết kế và lắp đặt chuyền may. - Tóm tắt nội dung học phần: Công nghệ may 4 là học phần kiến thức chuyên sâu của chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ dệt, may. Học phần trang bị các kiến thức cơ bản về phương pháp xây dựng tài liệu kỹ thuật công nghệ may mã hàng cụ thể: áo sơ mi, quần âu, jacket, veston, - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) b) Hình thức thi: Tự luận c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn 11. Tin ứng dụng ngành công nghệ may Số TC: 3 - Phân bố thời gian học tập: 3(24, 42, 45, 90) - Học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Thiết kế trang phục 3 - Tóm tắt nội dung học phần: - Tin ứng dụng chuyên ngành công nghệ may là học phần kiến thức chuyên sâu của chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ may. Học phần trang bị sinh viên kỹ năng ứng dụng và sử dụng hiệu quả được các lệnh trong hệ thống phần mềm Gerber AccuMark vào thiết kế mẫu, nhảy mẫu, giác sơ đồ mẫu, từ đó biết được định mức nguyên liệu và quản lý dữ liệu của một mã hàng ở công đoạn chuẩn bị kỹ thuật, 40
  40. cũng như quản lý toàn bộ mẫu của các loại sản phẩm khác nhau. Giúp sinh viên so sánh được ưu nhược điểm giữa phương pháp thiết kế mẫu quần áo bằng phần mềm và phương pháp thiết kế mẫu quần áo bằng tay ở các học phần lý thuyết đã trang bị cho sinh viên. Từ đó sinh viên tự rút ra phương pháp thiết kế mẫu, nhảy mẫu, giác sơ đồ trong sản xuất may công nghiệp. - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) b) Hình thức thi: Thi trên máy tính c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn 12. Thiết kế thời trang Số TC: 3 - Phân bố thời gian học tập: 3(39, 12, 45, 90) - Học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Mỹ thuật trang phục - Tóm tắt nội dung học phần: Thiết kế thời trang là học phần kiến thức chuyên sâu của chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ dệt, may. Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: mốt và thời trang, quá trình sáng tác mẫu, khái niệm, vai trò, ý nghĩa của nguồn tư liệu-cảm hứng sáng tác trong thiết kế thời trang; phương pháp lựa chọn và nghiên cứu nguồn tư liệu-cảm hứng sáng tác trong thiết kế thời trang phù hợp các mục đích và chủ đề; khái niệm, đặc điểm của biểu tượng thời trang và phương pháp xây dựng biểu tượng thời trang để sáng tác mẫu trang phục mới dựa trên nghiên cứu nguồn tư liệu-cảm hứng sáng tác. - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) b) Hình thức thi: Tự luận 41
  41. c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn 13. Thiết kế trang phục 4 Số TC: 4 - Phân bố thời gian học tập: 4(45, 30, 60, 120) - Học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Mỹ thuật trang phục, Thiết kế trang phục 4 - Tóm tắt nội dung học phần: Thiết kế trang phục 4 là học phần chuyên ngành của chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ dệt, may. Học phần được bố trí giảng dạy sau học phần Thiết kế thời trang 2. Học phần gồm những nội dung về khái quát phương pháp thiết kế mẫu trang phục bằng phương pháp mô hình ghim, qui trình tạo mẫu trang phục bằng phương pháp mô hình ghim, thiết kế mẫu cắt trang phục (áo, váy nữ cơ bản) bằng phương pháp mô hình ghim. Trên cơ sở bộ mẫu cắt áo, váy nữ cơ bản thiết kết mẫu trang phục thời trang bằng các kỹ thuật tạo mẫu mà không dùng tới công thức . - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) b) Hình thức thi: Tự luận c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn 14. Sáng tác mẫu thời trang Số TC: 4 - Phân bố thời gian học tập: 4(48, 24, 60, 120) - Học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Thiết kế thời trang - Tóm tắt nội dung học phần: Sáng tác mẫu thời trang là học phần kiến thức chuyên sâu của chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ dệt, may. Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: khái niệm và phân loại dòng sản phẩm thời trang; khái niệm chủ đề sáng tác trong thiết kế thời trang, phương pháp lựa chọn và nghiên cứu chủ đề sáng tác phù hợp yêu cầu; tính đồng bộ trong thiết kế thời trang và phương pháp lựa chọn nghiên cứu biểu tượng thời trang phù hợp chủ đề sáng tác 42
  42. của bộ sưu tập; phương pháp lựa chọn nghiên cứu chủ đề sáng tác, lựa chọn biểu tượng thời trang để sáng tác các bộ sưu tập mẫu tập thường phục, công sở và dạ hội. - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) b) Hình thức thi: Tự luận c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn 10.3. Các học phần đồ án, thực tập, khóa luận tốt nghiệp 10.3.1. Thực tập nghề nghiệp 1. Đồ án cơ sở Số TC: 2 - Phân bố thời gian học tập: 2 (60, 60). - Học phần tiên quyết: Không - Học phần học trước: Sáng tác mẫu thời trang - Tóm tắt nội dung học phần: Học phần trang bị cho sinh viên khả năng tư duy tổng hợp các kiến thức, kỹ năng của các học phần trước đã được học, đặc biệt với các môn học về thời trang như: Vẽ mỹ thuật, mỹ thuật trang phục, hình họa thời trang, thiết kế thời trang, thiết kế trang phục và sáng tác mẫu thời trang, Sinh viên phải hoàn thành được các công việc: nghiên cứu cở sở sáng tác mẫu, phác họa mẫu sản phẩm và xây dựng hồ sơ kỹ thuật cho sản phẩm mẫu thời trang sáng tác mới. - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: - Theo qui chế đào tạo đại học theo tín chỉ hiện hành của trường ĐH KTKTCN (đối với các học phần thực hành, đồ án), điểm đánh giá học phần là điểm trung bình của các điểm đánh giá bộ phận trong quá trình hướng dẫn dồ án, cụ thể như sau: + Điểm đánh giá định kỳ: có hệ số 2. Số điểm đánh giá định kỳ là 2 điểm Ghi chú: Điểm đánh giá định kỳ thứ 1: do giáo viên hướng dẫn đồ án trực tiếp đánh giá Điểm đánh giá định kỳ thứ 2: do giáo viên hướng dẫn đồ án trực tiếp đánh giá + Điểm chuyên cần: có hệ số 2, số lần đánh giá chuyên cần là 1, thời điểm đánh giá vào thời điểm kết thúc học phần 43
  43. 2. Thực hành Cắt may các bộ phận chủ yếu sơ mi, quần âu cơ bản Số TC: 3 - Phân bố thời gian học tập: 3 (90, 90) - Học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Công nghệ may 1 và Thiết bị may công nghiệp - Tóm tắt nội dung học phần: Thực hành cắt may các bộ phận chủ yếu sơ mi, quần âu cơ bản là học phần thực hành ban đầu của chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ may. Học phần trang bị những kiến thức cơ bản về: Kỹ năng vận hành máy may, phương pháp may các đường may cơ bản và các bộ phận chủ yếu của quần âu, áo sơ mi. - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: + Điểm học phần là điểm trung bình của các điểm đánh giá bộ phận trong quá trình giảng dạy được xác định: - Điểm kiểm tra định kỳ: tính hệ số 1 – 3 đầu điểm - Điểm chuyên cần – tính hệ số 1: 1 đầu điểm tính vào thời điểm kết thúc học phần 3. Thực hành Cắt may áo sơ mi, quần âu cơ bản Số TC: 3 - Phân bố thời gian học tập: 3 (90, 90) - Học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Thực tập Cắt may các bộ phận chủ yếu sơ mi, quần âu cơ bản - Tóm tắt nội dung học phần:Thực hành Cắt may áo sơ mi, quần âu cơ bản là học phần thực hành chung của chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ may. Học phần này được bố trí thực hiện sau học phần Thực hành Cắt may các bộ phận chủ yếu sơ mi, quần âu cơ bản. Học phần đề cập tới những nội dung cơ bản có liên quan đến kỹ năng thực hành cơ bản về cắt và may quần âu, áo sơ mi theo tiêu chuẩn kỹ thuật. - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: + Điểm học phần là điểm trung bình của các điểm đánh giá bộ phận trong quá trình giảng dạy được xác định: - Điểm kiểm tra định kỳ: tính hệ số 1 – 3 đầu điểm - Điểm chuyên cần – tính hệ số 1: 1 đầu điểm tính vào thời điểm kết thúc học phần 4. Thực hành Cắt may áo Jácket Số TC: 3 - Phân bố thời gian học tập: 3 ( 90, 90) - Học phần tiên quyết: Không có 44
  44. - Học phần học trước: Thực tập Cắt may các bộ phận chủ yếu sơ mi, quần âu cơ bản, Thực tập Cắt may áo sơ mi, quần âu cơ bản - Tóm tắt nội dung học phần: Thực hành cắt may jacket cơ bản là học phần thực hành chuyên sâu của chương trình đào tạo đại học ngành công nghệ may. Học phần này được bố trí thực hiện sau học phần Thực hành cắt may sơ mi quần âu cơ bản và các học phần kiến thức cơ sở khác. Học phần đề cập tới những nội dung cơ bản có liên quan kỹ năng thực hành cơ bản về may các bộ phận của áo jăcket, cắt may áo jăcket và các sản phẩm thời trang đảm bảo yêu cầu chất lượng may và thời gian quy định. - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: + Điểm học phần là điểm trung bình của các điểm đánh giá bộ phận trong quá trình giảng dạy được xác định: - Điểm kiểm tra định kỳ: tính hệ số 1 – 3 đầu điểm - Điểm chuyên cần – tính hệ số 1: 1 đầu điểm tính vào thời điểm kết thúc học phần 5. Thực hành Cắt may áo Veston nam Số TC: 4 - Phân bố thời gian học tập: 4 (120, 120) - Học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Thực tập Cắt may áo Jácket - Tóm tắt nội dung học phần: Thực hành cắt may bộ veston nam là học phần thực tập chuyên sâu của chương trình đào tạo đại học ngành công nghệ may. Học phần này được bố trí thực hiện sau học phần Thực hành cắt may Jacket cơ bản. Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức, kỹ năng cắt may bộ veston nam theo tài liệu kỹ thuật và các yêu cầu chất lượng của sản phẩm. - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: + Điểm học phần là điểm trung bình của các điểm đánh giá bộ phận trong quá trình giảng dạy được xác định: - Điểm kiểm tra định kỳ: tính hệ số 1 – 4 đầu điểm - Điểm chuyên cần – tính hệ số 1: 1 đầu điểm tính vào thời điểm kết thúc học phần 6. Đồ án công nghệ may sản phẩm Số TC: 2 - Phân bố thời gian học tập: 2 (60, 60). - Học phần tiên quyết: Không - Học phần học trước: Công nghệ 4 45
  45. - Tóm tắt nội dung học phần: Đồ án công nghệ may là học phần kiến thức ngành của chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ dệt,may. Học phần trang bị cho sinh viên các kỹ năng cơ bản về :Nghiên cứu sản phẩm mẫu và bản tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm, xây dựng các loại mẫu phục vụ sản xuất, xây dựng định mức phụ liệu và thời gian gia công sản phẩm, thiết kế chuyền may, xây dựng qui trình công nghệ sản xuất cho các công đoạn sản xuất chính. - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: - Theo qui chế đào tạo đại học theo tín chỉ hiện hành của trường ĐH KTKTCN (đối với các học phần thực hành, đồ án), điểm đánh giá học phần là điểm trung bình của các điểm đánh giá bộ phận trong quá trình hướng dẫn dồ án, cụ thể như sau: + Điểm đánh giá định kỳ: có hệ số 2. Số điểm đánh giá định kỳ là 2 điểm Ghi chú: Điểm đánh giá định kỳ thứ 1: do giáo viên hướng dẫn đồ án trực tiếp đánh giá Điểm đánh giá định kỳ thứ 2: do giáo viên hướng dẫn đồ án trực tiếp đánh giá + Điểm chuyên cần: có hệ số 2, số lần đánh giá chuyên cần là 1, thời điểm đánh giá vào thời điểm kết thúc học phần 7. Thực hành sản phẩm thời trang Số TC: 4 - Phân bố thời gian học tập: 4 (120,120) - Học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Thiết kế trang phục 4, Thực tập cắt may áo sơ mi, quần âu cơ bản - Tóm tắt nội dung học phần: Học phần rèn luyện kỹ năng thực tập tay nghề với các bước: - Thiết kế bộ mẫu cắt một số sản phẩm thời trang bằng phương pháp mô hình ghim trên manocanh trên cơ sở bản vẽ mẫu sáng tác. - Chọn mẫu vật liệu - Rập mẫu trên vật liệu từ mẫu cứng - Thực hiện công nghệ lắp ráp hoàn thiện mẫu - Thử mẫu - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: + Điểm học phần là điểm trung bình của các điểm đánh giá bộ phận trong quá trình giảng dạy được xác định: 46
  46. - Điểm kiểm tra định kỳ: tính hệ số 1 – 4 đầu điểm - Điểm chuyên cần – tính hệ số 1: 1 đầu điểm tính vào thời điểm kết thúc học phần 10.3.2. Thực tập cuối khóa Số TC: 5 - Phân bố thời gian học tập: 5 ( 150, 150) - Học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Công nghệ chế tạo máy, Công nghệ CAD/CAM/CNC, Thực tập máy công cụ cơ bản và nâng cao, Thực tập bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp - Tóm tắt nội dung học phần: Trang bị trang bị cho sinh viên những kiến thức về tổ chức, sản xuất của một doanh nghiệp May công nghiệp cụ thể. Trong quá trình thâm nhập vào thực tế sản xuất, SV được trực tiếp thực hiện các công việc cụ thể ở công đoạn sản xuất, phân tích, đánh giá đúng thực trạng của cơ sở tại các công đoạn sản xuất, từ đó tìm ra những vấn đề chưa phù hợp, phân tích nguyên nhân và đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm khắc phục những tồn tại của cơ sở để nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm đáp ứng kịp thời tiến độ giao hàng. - Hoạt động giảng dạy: Hướng dẫn cơ bản, giám sát, phối hợp đánh giá. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: + Điểm học phần là điểm trung bình của các điểm đánh giá bộ phận trong quá trình giảng dạy được xác định: - Điểm kiểm tra định kỳ: tính hệ số 1 – 5 đầu điểm - Điểm chuyên cần – tính hệ số 1: 1 đầu điểm tính vào thời điểm kết thúc học phần 10.3.3. Khoá luận tốt nghiệp / Các học phần thay thế KLTN 1. Khóa luận tốt nghiệp Số TC: 9 Các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp 1. Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học Số TC: 3 - Phân bố thời gian học tập: 3 (34,22, 45, 90) - Học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Mỹ thuật trang phục - Tóm tắt nội dung học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học là học phần cuối khóa của chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ may và Thiết kế thời trang. Học phần được bố trí giảng dạy cuối khóa, gồm những nội dung về đặc điểm, khả năng ứng dụng của phần mềm, các công cụ và kỹ xảo cơ bản áp dụng trong vẽ thiết kế trên máy tính của phần mềm Illustrator. - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. 47
  47. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) b) Hình thức thi: Thi trên máy tính c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn 2. Thiết kế sản phẩm nâng cao Số TC: 3 - Phân bố thời gian học tập: 3(30, 30, 45, 90) - Học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Thiết kế trang phục 1, 2 - Tóm tắt nội dung học phần: Môn học này nhằm cung cấp cho sinh viên phương pháp thiết kế mẫu cơ sở áo nam và nữ, phương pháp phát triển mẫu mới để thiết kế các sản phẩm áo sơ mi, áo veston nam, nữ, áo măng tô nữ. Ngoài ra môn học cũng cung cấp cho sinh viên các kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng tư duy hệ thống và thái độ nghề nghiệp cần thiết để làm việc trong ngành công nghiệp may - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: a) Điểm học phần được xác định: - Điểm quá trình (chiếm tỷ trọng 40%). - Điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) b) Hình thức thi: Tự luận c) Nội dung thi: Phải gồm cả nội dung giảng và nội dung tự học của sinh viên, khuyến khích ra đề theo hướng mở. Nội dung cần đảm bảo 70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn 3. Thực hành thiết kế mẫu trong may công nghiệp Số TC: 3 - Phân bố thời gian học tập: 3 (90, 90) - Học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Thiết kế trang phục 1, 2 - Tóm tắt nội dung học phần: Thực tập thiết kế mẫu trong may công nghiệp là học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp của chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ dệt, 48
  48. may. Học phần trang bị các kiến thức cơ bản về kỹ thuật thiết kế các loại mẫu phục vụ SX các mã hàng trong may công nghiệp. - Hoạt động giảng dạy: Kết hợp giữa thuyết trình, làm mẫu và làm việc nhóm. - Phương pháp đánh giá học phần: Theo qui chế đào tạo hiện hành của Trường ĐH KT- KT CN trong đó có các điểm bộ phận như sau: + Điểm học phần là điểm trung bình của các điểm đánh giá bộ phận trong quá trình giảng dạy được xác định: - Điểm kiểm tra định kỳ: tính hệ số 1 – 3 đầu điểm - Điểm chuyên cần – tính hệ số 1: 1 đầu điểm tính vào thời điểm kết thúc học phần 11. Các nội dung đối sánh/tham chiếu - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. - Trường Đại học Khoa học ứng dụng Đức 12. Hướng dẫn thực hiện: 12.1. Nguyên tắc chung - Hướng đào tạo: Chương trình đào tạo được xây dựng theo hướng ứng dụng, do vậy khi thực hiện chương trình cần chú ý: +Theo hướng ứng dụng nhiều hơn hướng tiềm năng. +Kiến thức cơ sở được rút gọn ở mức độ hợp lý. +Khối kiến thức ngành sẽ được tăng lên, chủ yếu ở phần thực hành. - Các căn cứ khi thực hiện chương trình: Luật giáo dục, Quy chế kèm theo quyết định số 408/QĐ-ĐHKTKTCN ngày 31 tháng 08 năm 2015 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp; các quy định khác của Nhà nước về lĩnh vực đào tạo; các quy định hiện hành trong nhà trường: chế độ công tác giáo viên, quy định về tiêu chuẩn, quyền hạn, nhiệm vụ và hình thức xử lý đối với cán bộ, giáo viên. - Nội dung khi thực hiện chương trình: Các Phòng, Khoa, Bộ môn phải thực hiện đúng theo chương trình đào tạo và đề cương chi tiết các học phần đã được duyệt. Nếu có những nội dung cần phải thay đổi, phải đề nghị Ban Giám hiệu duyệt trước khi thực hiện. - Kế hoạch đào tạo và phân công giáo viên lên lớp: Phải được bố trí hợp lý về chuyên môn, theo đặc thù từng ngành, từng đơn vị và phải được Ban Giám hiệu duyệt trước khi thực hiện. - Các Khoa, Bộ môn xây dựng đầy đủ bài giảng, ngân hàng dữ liệu đề thi cho toàn bộ các học phần và tổ chức giảng dạy theo các phương pháp mới, tích cực hoá các hoạt động của sinh viên, hướng dẫn sinh viên tự đọc, nghiên cứu tài liệu. 12.2. Hướng dẫn hoạt động giảng dạy và học tập 49
  49. 12.2.1. Đối với giảng viên - Khi giảng viên được phân công giảng dạy một hoặc nhiều học phần cần phải nghiên cứu kỹ nội dung đề cương chi tiết từng học phần để chuẩn bị bài giảng và các phương tiện đồ dùng dạy học phù hợp; - Giảng viên phải chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập cung cấp cho sinh viên trước một tuần để sinh viên chuẩn bị trước khi lên lớp; - Tổ chức cho sinh viên các buổi thảo luận, chú trọng đến việc tổ chức học nhóm và hướng dẫn sinh viên làm tiểu luận, đồ án, giảng viên xác định các phương pháp truyền thụ; thuyết trình tại lớp, hướng dẫn thảo luận, giải quyết những vấn đề tại lớp, tại phòng thực hành, tại phòng thí nghiệm và hướng dẫn sinh viên viết thu hoạch; 12.2.2. Đối với sinh viên - Phải tham khảo ý kiến tư vấn của cố vấn học tập để lựa chọn học phần cho phù hợp với tiến độ. Phải tự nghiên cứu bài học trước khi lên lớp để dễ tiếp thu bài giảng. Phải đảm bảo đầy đủ thời gian lên lớp để nghe hướng dẫn bài giảng của giảng viên. Tự giác trong việc tự học và tự nghiên cứu, đồng thời tích cực tham gia học tập theo nhóm, tham dự đầy đủ các buổi thảo luận; - Chủ động, tích cực khai thác các tài nguyên trên mạng và trong thư viện của trường để phục vụ cho việc tự học, tự nghiên cứu và làm đồ án tốt nghiệp. Thực hiện nghiêm túc quy chế thi cử, kiểm tra, đánh giá. Thường xuyên tham gia các hoạt động đoàn thể, vănthể- mỹ để rèn luyện kỹ năng giao tiếp, hiểu biết về xã hội và con người; 12.3. Hướng dẫn thực hiện kế hoạch đào tạo - Toàn bộ chương trình được thực hiện trong 4 năm, mỗi năm học được chia thành 2 học kỳ và có thể tổ chức học tập thêm trong kỳ nghỉ hè cho một số sinh viên nếu xét thấy cần thiết: o Học kỳ I: 21 tuần, từ khoảng 8/8 đến 31/12, bao gồm các nội dung: Sinh hoạt chính trị đầu năm: 1 tuần. Học tập, thi học kỳ, dự trữ: 20 tuần. o Học kỳ II: 23 tuần, từ khoảng 01/01 đến 24/6, bao gồm các nội dung: Nghỉ tết: 2 tuần. Sinh hoạt lớp, LĐ công ích: 1 tuần. Học tập, thi học kỳ, dự trữ: 20 tuần. Thi lại lần 1 của học kỳ I (Được tổ chức sau khi nghỉ tết khoảng 3 tuần) o Học kỳ hè: 6 tuần, từ khoảng 25/06 đến 7/8, bao gồm các nội dung: Nghỉ hè. Thi lại lần 1 của học kỳ II (Được tổ chức ngay đầu kỳ nghỉ hè) 50
  50. Tổ chức học bù, học phụ đạo, học vượt (gọi là học kỳ hè) Thi lại lần 2 của cả học kỳ I và học kỳ II (gọi là thi học kỳ hè) Chú ý: Học kỳ I năm học thứ nhất chỉ có 15 tuần (do thời điểm sinh viên vào khoá học muộn hơn so với thời điểm bắt đầu học kỳ I) Học kỳ II năm học thứ tư không bố trí kỳ nghỉ hè, kế hoạch được tổ chức liên tục đến khi tốt nghiệp. - Quy định thực hiện các học phần: o Các học phần lý thuyết: Tại lớp học không quá 30 tiết/ tuần. Được chia thành các phần: Lý thuyết, Bài tập + Kiểm tra, Thực hành môn học. o Các học phần thực hành: Tại phòng thực hành của trường và các doanh nghiệp, thời gian không quá 40 giờ/ tuần. 12.4. Hướng dẫn thực hiện chế độ công tác giáo viên - Căn cứ các quy định của Nhà nước: Thông tư số 47/2014/TT-BGDĐT ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Bộ Giáo dục và đào tạo quy định chế độ làm việc đối với giảng viên (thông tư có hiệu lực kể từ ngày 25 tháng 3 năm 2015) - Căn cứ quy chế chi tiêu nội bộ số 81/QĐ-ĐHKTKTCN ban hành ngày 28 tháng 02 năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp. Hà Nội, ngày tháng năm 20 HIỆU TRƯỞNG 51