Clinical, Paraclinical Characteristics of Neonatal Respiratory Distress at the Thai Nguyen National Hospital

pdf 8 trang Gia Huy 21/05/2022 1940
Bạn đang xem tài liệu "Clinical, Paraclinical Characteristics of Neonatal Respiratory Distress at the Thai Nguyen National Hospital", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfclinical_paraclinical_characteristics_of_neonatal_respirator.pdf

Nội dung text: Clinical, Paraclinical Characteristics of Neonatal Respiratory Distress at the Thai Nguyen National Hospital

  1. Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 4 (2021) 53-60 Research Paper Clinical, Paraclinical Characteristics of Neonatal Respiratory Distress at the Thai Nguyen National Hospital Hoang Thi Dung1*, Nguyen Van Son1, Nguyen Bich Hoang2, Doan Thi Hue1, Tran Tien Thinh2 1 Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy, 284 Luong Ngoc Quyen, Thai Nguyen City, Thai Nguyen Province, Viet Nam 2 Thai Nguyen National Hospital, 479 Luong Ngoc Quyen, Thai Nguyen City, Thai Nguyen Province, Viet Nam Received 20 May 2021 Revised 15 June 2021; Accepted 2 July 2021 Abstract Objectives: To describe the clinical and paraclinical characteristics of neonatal respiratory distress (NRD). Method: A cross-sectional descriptive study was carried out on 96 newborns with respiratory distress at the Thai Nguyen National Hospital from August to October 2020. Results: Neonatal respiratory distress was common in males, ≤1 day old (76%); <37 weeks (61.5%); birthweight < 2500g (57.3%). The common signs: cyanosis (90.6%); chest wall indrawing (87.5%); tachypnea (86.5%); nasal flaring (46.9%); coagulation disorder (92.7%), hypoalbuminemia (72.9%) and hypoglycemia (37.5%). NRF in the group of preterm infants was more common. The time of onset of NRD, purple signs, fluttering of the nostrils, SpO2 < 90%, hypothermia, hypoalbuminemia, decreased blood pH in the group of preterm newborns were higher than those in full-term ones. Conclusion: Neonatal respiratory distress usually occurs in preterm newborns, low weight, on the first day after birth. Keywords: neonatal, respiratory distress syndrome. * Corresponding author. E-mail address: dungk45b@gmail.com 53
  2. 54 H.T. Dung et al./Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 4 (2021) 53-60 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng suy hô hấp ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên Hoàng Thị Dung1*, Nguyễn Văn Sơn1, Nguyễn Bích Hoàng2, Đoàn Thị Huệ1, Trần Tiến Thịnh2 1 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, 284 đường Lương Ngọc Quyến, Tp. Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam 2 Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, 479 đường Lương Ngọc Quyến, Tp. Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam Nhận ngày 20 tháng 5 năm 2021 Chỉnh sửa ngày 15 tháng 6 năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 2 tháng 7 năm 2021 Tóm tắt Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng suy hô hấp ở trẻ sơ sinh. Đối tượng và phương pháp: Mô tả, điều tra cắt ngang trên 96 trẻ sơ sinh có suy hô hấp tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên từ 01/08 - 31/10/2020. Kết quả: Suy hô hấp chủ yếu gặp ở trẻ sơ sinh nam, 76,0% trẻ ≤1 ngày tuổi; 61,5% trẻ sơ sinh non <37 tuần; cân nặng <2500g (57,3%). Triệu chứng hay gặp: tím (90,6%); rút lõm lồng ngực (87,5%); thở nhanh (86,5%); phập phồng cánh mũi (46,9%); rối loạn đông máu (92,7%), giảm albumin máu (72,9%) và giảm glucose máu (37,5%). SHH ở nhóm trẻ sơ sinh non tháng gặp nhiều hơn. Thời điểm xuất hiện SHH, dấu hiệu tím, phập phồng cánh mũi, SpO2 <90%, hạ thân nhiệt, giảm albumin máu, giảm PH máu ở nhóm trẻ sơ sinh non tháng chiếm tỷ lệ cao hơn so với nhóm trẻ đủ tháng. Kết luận: Các dấu hiệu SHH thường gặp ở trẻ sơ sinh non tháng, cân nặng thấp, xuất hiện ngay ngày đầu sau sinh. Từ khóa: sơ sinh, suy hô hấp. I. Đặt vấn đề vong cao. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế Suy hô hấp (SHH) là một hội chứng rất giới (2019), tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh chiếm thường gặp ở thời kì sơ sinh, nhất là những tới 46% trong tỷ lệ tử vong chung của trẻ dưới ngày đầu sau đẻ, là đáp ứng không đặc trưng 5 tuổi và tăng lên 75% vào năm 2018, trong đó, của những tình trạng bệnh nặng. Trẻ sơ sinh 75% tử vong xảy ra trong tuần đầu sau sinh và càng non tháng, nguy cơ bị SHH càng cao. khoảng một triệu trẻ sơ sinh tử vong ngay trong SHH ở trẻ sơ sinh nhanh chóng tiến triển tới 24 giờ đầu mà nguyên nhân tử vong hàng đầu ngừng thở và sau đó là ngừng tim, gây tỷ lệ tử là do SHH chiếm đến 70-80% [1]. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Xuân Hương cho thấy tỷ lệ tử * Tác giả liên hệ vong sơ sinh chiếm 74,74% trong tổng số tử E-mail address: dungk45b@gmail.com vong trẻ em nói chung và nguyên nhân tử vong đứng đầu là do SHH; tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh
  3. H.T. Dung et al./Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 4 (2021) 53-60 55 non tháng chiếm 46,29%; 56,01% trường hợp II. Đối tượng và phương pháp tử vong sơ sinh xảy ra trong ngày đầu nhập 2.1. Đối tượng nghiên cứu viện [2]. SHH ở trẻ sơ sinh biểu hiện bởi nhiều dấu hiệu như rối loạn nhịp thở, cơn ngừng thở Tất cả trẻ sơ sinh (0-28 ngày tuổi) được bệnh lý, rút lõm lồng ngực nặng, thở rên, tím, chẩn đoán suy hô hấp điều trị tại khoa Sơ sinh phập phồng cánh mũi Các triệu chứng, dấu - Cấp cứu Nhi Bệnh viện Trung ương Thái hiệu lâm sàng, cận lâm sàng SHH ở trẻ sơ sinh Nguyên từ 01/08/2020 đến 31/10/2020. rất đa dạng, phong phú, khác nhau giữa trẻ non Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhi tháng và đủ tháng, giữa các nguyên nhân và - Trẻ lứa tuổi sơ sinh từ 0-28 ngày tuổi; trẻ mức độ SHH [3-5]. Việc nhận biết sớm và điều sơ sinh đủ tháng có tuổi thai từ 37-42 tuần; trẻ trị kịp thời SHH ở trẻ sơ sinh là rất cần thiết, sơ sinh non tháng có tuổi thai 60 lần/phút hoặc chậm Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài này < 30 lần/phút; với mục tiêu mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm - Dấu hiệu tím quanh môi, đầu chi, toàn sàng SHH ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Trung thân; ương Thái Nguyên năm 2020. - Đo SpO2 <90%; - Tiêu chuẩn chẩn đoán SHH sơ sinh dựa vào bảng điểm Silverman [6]: Điểm 0 1 2 Di động ngực bụng Cùng chiều Ngực ít di động Ngược chiều Cánh mũi đập Không Vừa Mạnh Rút lõm hõm ức Không Vừa Mạnh Co kéo liên sườn Không Vừa Mạnh Tiếng rên Không Qua ống nghe Nghe bằng tai Điểm phân mức độ SHH: <3 điểm: không SHH; 3-5 điểm: SHH nhẹ; 6-8 điểm: SHH vừa; 9-10 điểm: SHH Tiêu chuẩn loại trừ Các dấu hiệu lâm sàng: thời điểm trẻ Gia đình không đồng ý tham gia nghiên SHH, nhịp thở, cơn ngưng thở bệnh lý, thở cứu. Trẻ bị bỏ rơi, không rõ tiền sử của mẹ. rên, rút lõm lồng ngực, phập phồng cánh 2.2. Phương pháp nghiên cứu mũi, dấu hiệu tím, nhịp tim, nhiệt độ của trẻ, Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, mức độ SHH điều tra cắt ngang. Các dấu hiệu cận lâm sàng chính: SpO2, Chọn mẫu nghiên cứu: Chọn mẫu thuận tổng phân tích tế bào máu, sinh hóa máu, tiện, tất cả các bệnh nhân đủ tiêu chuẩn lựa đông máu cơ bản chọn được đưa vào nghiên cứu. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: Các chỉ tiêu nghiên cứu: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: Số liệu nghiên cứu được thu thập vào mẫu tuổi vào viện, tuổi thai (đủ tháng, non tháng), bệnh án nghiên cứu. Sử dụng dụng phần mềm giới tính SPSS 26.0 để nhập và xử lý số liệu.
  4. 56 H.T. Dung et al./Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 4 (2021) 53-60 III. Kết quả 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Bảng 1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo tuổi và giới Tuổi ≤1 ngày >1- ≤7 ngày >7 ngày Tổng Giới SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) Nam 51 (69,9%) 4 (40%) 8 (61,5%) 63 (65,6%) Nữ 22 (30,1%) 6 (60%) 5 (38,5%) 33 (33,4%) Tổng 73 (76%) 10 (10,4%) 13 (13,6%) 96 (100%) Nhận xét: Tỉ lệ trẻ sơ sinh nam (65,6%) và ≤ 1 ngày tuổi (76%) chiếm đa số Bảng 2. Đặc điểm tuổi thai theo giới của đối tượng nghiên cứu Tuổi thai Non tháng Đủ tháng Tổng p Giới SL % SL % SL % Nam 38 64,4 25 67,7 63 65,6 >0,05 Nữ 21 35,6 12 32,4 33 34,4 Tổng 59 61,5 37 38,5 90 100 Nhận xét: Tỉ lệ trẻ non tháng cao hơn trẻ đủ tháng (61,5% và 38,5%) 3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu Bảng 3. Các đặc điểmsuy hô hấp theo tuổi thai Non tháng Đủ tháng Tổng Tuổi thai (n= 59) (n= 37) SL (%) p Đặc điểm SL (%) SL (%) % Ngay sau sinh 58 (98,3) 13(35,1) 71 (74) Thời điểm SHH ≤ 24h 0 (0) 13 (35,1) 13 (13,5) 24h 1 (1,7) 11 (29,7) 12 (12,5) 0,05 ≥ 60 lần/ phút 50 (84,7) 33 (89,2) 83 (86,5) Cơn ngừng thở bệnh lý 11 (18,6) 5 (13,5) 16 (16,7) >0,05 Thở rên 19 (32,2) 8 (21,6) 27 (28,1) >0,05 Rút lõm lồng ngực nặng 52 (88,1) 32 (86,5) 84 (87,5) >0,05 Phập phồng cánh mũi 33 (55,9) 12 (32,4) 45 (46,9) 0,05 >180 l/p 5 (8,5) 1 (2,7) 6 (6,3)
  5. H.T. Dung et al./Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 4 (2021) 53-60 57 Non tháng Đủ tháng Tổng Tuổi thai (n= 59) (n= 37) SL (%) p Đặc điểm SL (%) SL (%) % Refill ≥ 2 giây 8 (13,6) 4 (10,8) 12 (12,5) >0,05 Giảm 18 (30,5) 2 (5,4) 20 (20,8) Nhiệt độ 0,05 SHH nặng 14 (23,7) 4 (10,8) 18 (18,7) Nhận xét: Dấu hiệu hay gặp nhất là tím chiếm 90,6%; rút lõm lồng ngực nặng (87,5%) và thở nhanh ≥ 60 lần/ phút (86,5%). Mức độ SHH nhẹ chiếm 81,3%. Có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ các dấu hiệu SHH giữa trẻ đẻ non và đủ tháng. Ở trẻ sơ sinh non tháng, tỷ lệ trẻ có thời điểm SHH sớm ngay sau sinh, dấu hiệu tím, phập phồng cánh mũi, SpO2 0,05 Bình thường 48 (81,4) 32 (86,5) 80 (83,3) Giảm 13 (22) 4 (10,8) 17 (17,7) Hemoglobin >0,05 Bình thường 45 (76,3) 33 (89,2) 78 (81,3) Giảm 4 (6,8) 5 (13,5) 9 (9,4) Tiểu cầu >0,05 Bình thường 55 (93,2) 30 (81,1) 85 (88,5) Giảm 26 (44,1) 10 (27) 36 (37,5) Glucose máu >0,05 Bình thường 28(47,5) 22 (59,5) 50 (52,1) Giảm 49 (83,1) 21 (56,8) 70 (72,9) Albumin máu 0,05 Bình thường 42 (71,2) 30 (81,1) 72 (75) Kéo dài 57 (96,6) 32 (86,5) 89 (92,7) APTT >0,05 Bình thường 2 (3,4) 5 (13,5) 7 (7,3) <7,25 19 (32,2) 4 (10,8) 23(24) PH máu <0,05 ≥7,25 40 (67,8) 33 (89,2) 73 (76) Nhận xét: Rối loạn đông máu, giảm Albumin và Glucose máu chiếm tỉ lệ cao lần lượt là 92,7%, 72,9% và 37,5%. Có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ các dấu hiệu cận lâm sàng giữa trẻ đẻ non và đủ tháng. Ở trẻ sơ sinh non tháng, tỉ lệ giảm Albumin máu và giảm PH máu cao hơn ở trẻ sơ sinh đủ tháng.
  6. 58 H.T. Dung et al./Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 4 (2021) 53-60 IV. Bàn luận Kết quả nghiên cứu ở bảng 3 cho thấy Trong nghiên cứu của chúng tôi, trẻ ≤ 1 mức độ SHH nhẹ chiếm đa số 81,3%, SHH ngày tuổi bị SHH chiếm tới 76%, trong khi nặng chỉ chiếm 18,7%. Tỷ lệ SHH nặng ở trẻ đó tỷ lệ trẻ >7ngày tuổi chỉ chiếm 13,6%. Kết sơ sinh non tháng (23,7%) cao hơn ở trẻ sơ quả này cao hơn so với nghiên cứu Nguyễn sinh đủ tháng (10,8%), tuy nhiên sự khác biệt Thị Xuân Hương từ năm 2008 - 2010 cho không có ý nghĩa thống kê. Nghiên cứu của Trần Thị Yến Linh, Lamichhane, Zhang cũng thấy tỷ lệ trẻ ≤1 ngày tuổi bị suy hô hấp đều cho thấy rằng SHH mức độ vừa và nhẹ chiếm 60,0% [2]. Nghiên cứu của Zhang và chiếm tỉ lệ cao [4,7,10]. cộng sự cũng thấy rằng SHH thường xảy ra vào những ngày đầu sau sinh [7]. Tỉ lệ trẻ Nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra rằng, có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ các nam cao hơn trẻ nữ. Tỷ lệ nam/nữ là 1/9. Tỉ dấu hiệu SHH giữa trẻ đẻ non và đủ tháng. Ở lệ này cũng tương tự với nghiên cứu của một trẻ sơ sinh non tháng, tỷ lệ trẻ có thời điểm số tác giả khác [4,7]. Tỷ lệ trẻ trai tăng nguy SHH sớm, dấu hiệu tím, phập phồng cánh cơ SHH được đề cập tới trong các bài viết của mũi, SpO <90% và hạ thân nhiệt cao hơn so Liu (2014), Aynalem và cộng sự (2020). Các 2 với trẻ sơ sinh đủ tháng. tác giả cho rằng androgen ở trẻ trai làm giảm Kết quả nghiên cứu cho thấy trẻ càng non trưởng thành sinh học các phospholipide tháng thì tuổi nhập viện trung bình càng thấp. [8,9].Tỉ lệ trẻ non tháng bị SHH cao hơn trẻ Nghiên cứu của Zhang đã chỉ ra rằng có đến đủ tháng, cũng giống với nghiên cứu của 80% trẻ sơ sinh SHH nhập viện trong 7 ngày Lamichhane và cộng sự [10]. Nghiên cứu của đầu sau sinh, tuổi nhập viện trung bình là 2 Aynalem và cộng sự (2020) cho thấy rằng giờ, thời gian khởi phát SHH trung bình là trẻ sinh non có nguy cơ mắc hội chứng SHH 2,8 giờ [7]. Nghiên cứu của Liu và cộng sự cao gấp ba lần so với những trẻ sinh đủ tháng cũng cho kết quả tương tự [8]. Kết quả nghiên [7,8]. cứu của chúng tôi cho thấy 74% bệnh nhân bị Trong nghiên cứu của chúng tôi, dấu hiệu SHH ngay sau sinh, trong đó 98,3% trẻ sơ hay gặp nhất là tím (90,6%), rút lõm lồng sinh non tháng SHH ngay sau sinh, cao hơn ngực nặng (87,5%) và thở nhanh (86,5%). so với nhóm trẻ sơ sinh đủ tháng (35,1%). Tương tự nghiên cứu của Nguyễn Thị Tuyết Trong các dấu hiệu đã kể trên, hạ thân (2018) tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang cho nhiệt là triệu chứng khách quan có thể điều thấy các dấu hiệu tím, rút lõm lồng ngực và chỉnh được. Hạ thân nhiệt là yếu tố nguy cơ thở rên là hay gặp nhất tương ứng là 94,1%, của nhiều vấn đề sức khỏe ở trẻ sơ sinh trong 64,7% và 40,4% [11]. Nghiên cứu của Trần đó có SHH. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi Thị Yến Linh và cộng sự (2012) tại Bệnh viện thấy rằng dấu hiệu hạ thân nhiệt chiếm tỷ lệ Trung ương Huế cũng ghi nhận tím là dấu 20,8% trong số đối tượng nghiên cứu, trong hiệu chiếm tỉ lệ cao nhất 75,9% [4]. Khác với đó tỷ lệ hạ thân nhiệt trong nhóm trẻ sơ sinh nghiên cứu của chúng tôi, nghiên cứu của một đẻ non là 30,5%. Nghiên cứu của Nguyễn số tác giả như Trần Thiên Lý và Lamichhane Thành Nam (2018) cho thấy rằng hạ thân cùng cộng sự cũng ghi nhận các dấu hiệu hay nhiệt là yếu tố nguy cơ gây SHH ở trẻ sơ sinh, gặp nhất là thở nhanh, rút lõm lồng ngực và hạ nhiệt độ < 36°C lúc nhập viện làm tăng tím [4,10]. nguy cơ SHH sau khi sinh lên tới 8 lần [3].
  7. H.T. Dung et al./Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 4 (2021) 53-60 59 Đảm bảo thân nhiệt cho trẻ sơ sinh là vô cùng (90,6%), rút lõm lồng ngực nặng (87,5%), quan trọng, quyết định đến hiệu quả điều trị. nhịp thở nhanh (86,5%), và phập phồng cánh Vì thế trong quá trình chăm sóc bệnh nhân sơ mũi (46,9%). SHH ở trẻ non tháng xuất hiện sinh nhất thiết phải để ý tới vấn đề này. sớm hơn các dấu hiệu: thời điểm xuất hiện, Các kết quả xét nghiệm cận lâm sàng có dấu hiệu tím, phập phồng cánh mũi, SpO2 giá trị trong chẩn đoán, điều trị và tiên lượng <90%, hạ thân nhiệt, giảm albumin và giảm bệnh nhi bị SHH. Chúng có thể là hậu quả pH máu thường gặp nhiều hơn và tỷ lệ gặp của tình trạng suy SHH hoặc cũng có thể góp cao hơn so với nhóm trẻ sơ sinh đủ tháng. phần thúc đẩy SHH nhanh và nặng hơn. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy rối loạn Tài liệu tham khảo đông máu, giảm albumin và giảm glucose máu chiếm tỉ lệ cao lần lượt là 92,7%, 72,9% [1] World Health Organization. Infant và 37,5%. Rối loạn đông máu gặp chủ yếu là mortality. Global Health Observatory APTT kéo dài chiếm 92,7%, PT giảm ở 25% (GHO) data 2019. các bệnh nhi. Tỉ lệ bệnh nhi có APTT kéo dài int/data/gho/data/themes/topics/topic- gặp ở 96,6% trong nhóm trẻ non tháng và details/GHO/child-mortality. gặp ở 86,5% trong nhóm trẻ đủ tháng. Giảm [2] Huong NTX. Situation of neonatal albumin máu là dấu hiệu hay gặp thứ hai, morbidity and mortality in the Pediatric chiếm 72,9%. Trong đó, nhóm non tháng gặp Department of Thai Nguyen National ở 83,1% bệnh nhi và nhóm đủ tháng gặp ở Hospital in 3 years (2008 - 2010). 56,8% bệnh nhi.Tỉ lệ bệnh nhi trong nhóm sơ Journal of Science and Technology sinh non tháng có dấu hiệu giảm glucose máu 2010.89(1):200 - 205. (in Vietnamese) là 44,1% và nhóm đủ tháng là 37,5%. [3] Nam NT. Research on causes, risk factors Có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê về and outcomes of acute respiratory failure tỉ lệ các dấu hiệu cận lâm sàng giữa trẻ đẻ in infants at the Pediatrics Department - non và đủ tháng. Ở trẻ sơ sinh non tháng, tỉ Bach Mai Hospital. Journal of Military lệ giảm albumin máu và giảm PH máu cao Medicine 2018.325:52 - 60. (in hơn ở trẻ sơ sinh đủ tháng.Theo nghiên cứu Vietnamese) của Liu và cộng sự cũng thấy rằng nồng độ albumin huyết thanh ở nhóm tuổi thai < 34 [4] Linh TTY, Hao LT, Oanh CTP. 12 tuần thấp hơn đáng kể so với nhóm tuổi thai evaluations of the effectiveness of ≥ 37 tuần [8]. Nghiên cứu của Zhang và cộng care for infants with respiratory failure in the Neonatal Department of Hue sự (2020) cũng thấy rằng có mối liên quan Central Hospital. Medical Journal of Ho giữa suy hô hấp và tình trạng giảm albumin Chi Minh City 2012.16(4):77-73. (in máu [7]. Chính vì vậy, trong quá trình chẩn Vietnamese) đoán, điều trị trẻ sơ sinh bị suy hô hấp, phải lưu ý những bất thường này ở trẻ đẻ non. [5] Ly TT, Thuy LM, Hung TT. Study on the situation and evaluate the results of V. Kết luận neonatal respiratory failure treatment at SHH thường gặp ngay ngày đầu sau sinh Ca Mau Province Children’s Hospital (74%). Dấu hiệu SHH thường gặp là tím 2015. Can Tho Journal of Medicine
  8. 60 H.T. Dung et al./Journal of Pediatric Research and Practice, Vol. 5, No. 4 (2021) 53-60 and Pharmacy 2017.(9):146 - 155. (in [9] Aynalem YA,Mekonen H, Akalu TY et Vietnamese) al. Incidence of respiratory distress and [6] Ministry of Health. Neonatal respiratory its predictors among neonates admitted failure. Guidelines for diagnosis and to the neonatal intensive care unit, treatment of some common diseases in Black Lion Specialized Hospital, Addis children, issued with Decision No. 3312/ Ababa, Ethiopia. PLoS One 2020;15(7): QD-BYT dated August 7, 2015. (in e02355- 44. Vietnamese) journal.pone.0235544 [7] Zhang YF, Yu XQ, Liao JH et al. A [10] Lamichhane A., Panthee K, Gurung clinical epidemiological investigation S. Clinical Profile of Neonates with of neonatal acute respiratory distress Respiratory Distress in a Tertiary Care syndrome in southwest Hubei, China. Hospital. JNMA J Nepal Med Assoc Zhongguo Dang Dai Er Ke Za Zhi 2019;57(220):412 - 415. 2020;22(9):942-994. org/10.31729/jnma.4770. org/10.7499/j.issn.1008-8830.2003271 11] Tuan DM, Hang DTT, Tran NTN at al. [8] Liu J, Yang Y, Liu Y. High risk Factors of Research on the causes of childhood Respiratory Distress Syndrome in Term pneumonia and antibiotic resistance of Neonates: A Retrospective Case control bacteria causing pneumonia in children Study. Balkan Med J 2014;31(1):64 from 1 month to 15 years old. Vietnam - 68. Medical Journal. 2013;411:14-20. (in balkanmedj.2014.8733 Vietnamese)