Cơ sở trí tuệ nhân tạo - Chương 1: Giới thiệu - Phạm Thi Vương

pdf 30 trang Gia Huy 17/05/2022 3110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Cơ sở trí tuệ nhân tạo - Chương 1: Giới thiệu - Phạm Thi Vương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfco_so_tri_tue_nhan_tao_chuong_1_gioi_thieu_pham_thi_vuong.pdf

Nội dung text: Cơ sở trí tuệ nhân tạo - Chương 1: Giới thiệu - Phạm Thi Vương

  1. Cơ sở Trí Tuệ nhân tạo GV: ThS Phạm Thi Vương ttnt@ptvuong.com 1
  2. Chương 1: Giới thiệu • AI (Artificial Intelligent) ? • Nền tảng của AI • Lịch sử AI • Một số hướng nghiên cứu 2
  3. AI ? • Trí thông minh: “Khả năng học, hiểu, suy nghĩ” (từ điển Oxford) • Trí tuệ của con người thể hiện qua: - Thích ứng linh hoạt với môi trường - Tư duy trừu tượng - Vận dụng các quy luật vào thực tiễn 4
  4. AI? • Tính thông minh của một đối tượng thường biểu hiện qua các hoạt động: • Sự hiểu biết và nhận thức được tri thức • Sự lý luận tạo ra tri thức mới dựa trên tri thức đã có • Hành động theo kết quả của các lý luận • Kỹ năng (Skill) 5
  5. AI • Trí tuệ nhân tạo là một nhánh của khoa học liên quan đến việc làm cho máy tính có những khả năng của trí tuệ con người, tiêu biểu như các khả năng “suy nghĩ”, “hiểu ngôn ngữ”, và biết “học tập”. 6
  6. AI? • Đối với máy tính: 1 khía cạnh, 1 phần nhất định - Khả năng giải quyết các vấn đề phức tạp - Suy luận, giải quyết vấn đề liên quan đến tri thức - Xử lý ký hiệu - Xử lý ngôn ngữ tự nhiên - Nhận dạng - Xử lý các thông tin, sự kiện không chắc chắn, không chính xác - Khả năng học - Khám phá tìm ra quy luật 7
  7. AI ? • AI là ngành nghiên cứu về các hành xử thông minh (intelligent behaviour) bao gồm: thu thập, lưu trữ tri thức, suy luận, hoạt động và kỹ năng ‘Không có’ Sự Thông Minh Chỉ có Biểu hiện thông minh qua hành xử 8
  8. Mục tiêu nghiên cứu của ngành AI • Xây dựng lý thuyết về thông minh để giải thích các hoạt động thông minh • Tìm hiểu cơ chế sự thông minh của con người • Cơ chế lưu trữ tri thức • Cơ chế khai thác tri thức • Xây dựng cơ chế hiện thực sự thông minh • Áp dụng các hiểu biết này vào các máy móc phục vụ con người. 9
  9. Acting Humanly: The Turing Test • Alan Turing (1912-1954) • “Computing Machinery and Intelligence” (1950) Trò chơi mô phỏng Con người Người chất vấn Hệ thống AI 10
  10. Nền tảng của AI • Triết học (423 BC - nay): - Ý thức là gì? Chúng được sinh ra như thế nào? - Logic, phương pháp suy luận. - Trí tuệ như một hệ thống vật lý. - Xuất hiện nghiên cứu về học tập, ngôn ngữ, suy luận. • Toán học (c.800 - present): - Các phương pháp biểu diễn và chứng minh hình thức. - Thuật toán, tính toán uớc lượng, lựa chọn quyết định,. - Xác suất. 11
  11. Nền tảng của AI • Tâm lý học (1879 - nay): - Con người suy nghĩ và hành động như thế nào ? - Sự thích nghi. - Nhân thức và động cơ điều khiển. - Kỹ thuật thực nghiệm. • Ngôn ngữ học (1957 - nay): - Biểu diễn tri thức. - Ngữ pháp. 12
  12. Nền tảng của AI • Công nghệ máy tính – Làm sao để có thể xây dựng máy tính hiệu quả? – Xây dựng các hệ thống ngày càng mạnh mẽ. • Điều khiển học – Các công cụ điều khiển hoạt động như thế nào? – Thiết kế các hệ thống tối đa hoá hàm mục tiêu theo thời gian 13
  13. Nền tảng của AI • Kinh tế học – Chúng ta quyết định như thế nào để tối đa hoá lợi nhuận? – Tính tiện ích, Leon Walras. – Lý thuyết quyết định, Lý thuyết trò chơi 14
  14. Sự ra đời ngành trí tuệ nhân tạo • “birth day”: Hội nghị ở Dartmouth College mùa hè 1956, do Minsky và McCarthy tổ chức, và ở đây McCarthy đề xuất tên gọi “artificial intelligence”. Có Simon và Newell trong những người tham dự. 15
  15. Lịch sử AI - 1943: McCulloch & Pitts: Boolean circuit model of brain. - 1950: phát hiện của Turing về máy tính có thể lưu trữ chương trình và dữ liệu - 1956: J.Mc Carthy đưa ra khái niêm “trí tuệ nhân tạo . - 1960: MIT đưa ra LISP - 1961: Chương trình tính tích phân bất định - 1963: Chương trình chứng minh các định lý hình học không gian có tên là “tương tự”, chương trình chơi cờ của Samuel. 16
  16. Lịch sử AI • 1964: Chương trình giải phương trình đại số sơ cấp, chương trình trợ giúp ELIZA (có khả năng làm việc giống như một chuyên gia phân tich tâm lý). • 1966: Chương trình phân tích và tổng hợp tiếng nói • 1968: Chương trình học nói, chương trình nhận biết môi trường xung quanh • Đầu 70: Prolog 17
  17. Lịch sử AI • Giai đoạn hiện đại – Xác định lại mục tiêu mang tính thực tiễn hơn của AI là: • Tìm ra lời giải tốt nhất trong khoảng thời gian chấp nhận được. • Không cầu toàn tìm ra lời giải tối ưu – Tinh thần HEURISTIC ra đời và được áp dụng mạnh mẽ để khắc phục bùng nổ tổ hợp. – Khẳng định vai trò của tri thức đồng thời xác định 2 trở ngại lớn là biểu diển tri thức và bùng nổ tổ hợp. – Nêu cao vai trò của Heuristic nhưng cũng khẳng định tính khó khăn trong đánh giá heuristic. 18
  18. Tình hình hiện tại • Máy tính chơi cờ thắng con người: DeepBlue • Giao tiếp người máy bằng tiếng nói. • Dùng hệ chuyên gia điều khiển tàu vũ trụ. • Robot có thể leo cầu thang. • Chuyển đổi ngôn ngữ trên các trang Web. • Dụng cụ gia đình dùng fuzzy logic. • 22
  19. Một số vấn đề chưa giải quyết • Xử lý song song • Khả năng diễn giải • Lôgic rời rạc và tính liên tục • Khả năng học • Khả năng tự tổ chức 23
  20. Một số hướng nghiên cứu của AI 1. Các thuật giải và phương pháp heuristic 2. Biễu diễn tri thức 3. Suy luận 4. Công cụ 5. Xử lý ngôn ngữ tự nhiên 6. Nhận dạng 7. Hệ chuyên gia 8. Robot 9. Game 10. Data mining và Knowledge Discovery 11. 24
  21. Mô hình phát triển ứng dụng AI Tìm kiếm Tri Thức Search Knowledge Suy luận Engineering Heurictic 26
  22. Exercises "A collection of algorithms that are computationally tractable, adequate approximations of intractabiliy specified problems" (Partridge, 1991) "The enterprise of constructing a physical symbol system that can reliably pass the Turing test" (Ginsberge, 1993) "The f ield of computer science that studies how machines can be made to act intelligently" (Jackson, 1986) 27
  23. Exercises 1. Characterize the definitions of AI: "The exciting new effort to make computers think machines with minds, in the full and literal senses" (Haugeland, 1985) "[The automation of] activities that we associate with human thinking, activities such as decision-making, problem solving, learning " (Bellman, 1978) 28
  24. Exercises "The study of mental faculties, through the use of computational models" (Charniak and McDermott, 1985) "The study of the computations that make it possible to perceive, reason, and act" (Winston, 1992) "The art of creating machines that perform functions that require intelligence when performed by people" (Kurzweil, 1990) 29
  25. Exercises "The study of how to make computers do things at which, at the moment, people are better" (Rich and Knight, 1991) "A field of study that seeks to explain and emulate intelligent behavior in terms of computationl processes" (Schalkoff, 1990) "The branch of computer science that is concerned with the automation of intelligent behaviour" (Luger and Stubblefield, 1993) 30