Công cụ và môi trường phát triển phần mềm - Nguyễn Trung Phú

pdf 95 trang Gia Huy 17/05/2022 3140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Công cụ và môi trường phát triển phần mềm - Nguyễn Trung Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcong_cu_va_moi_truong_phat_trien_phan_mem_nguyen_trung_phu.pdf

Nội dung text: Công cụ và môi trường phát triển phần mềm - Nguyễn Trung Phú

  1. Công cụ và môi trường phát triển phần mềm GV. Nguyễn Trung Phú
  2. Công cụ và môi trường phát triển phần mềm  Số đơn vị học trình: 4  Trình độ: Chuyên ngành  Phân bố thời gian: 33%lý thuyết + 67% thực hành  Điều kiện tiên quyết: Nhập môn công nghệ phần mềm
  3. Công cụ và môi trường phát triển phần mềm Chương 1: Tổng quan Chương 2: Công cụ và môi trường phát triển phần mềm trong phân tích và thiết kế. Chương 3. Công cụ và môi trường phát triển phần mềm trong cài đặt và kiểm chứng Chương 4. Môi trường phát triển tích hợp
  4. Chương 1: Tổng quan Các khái niệm:  Công cụ phát triển phần mềm – Công cụ phát triển phần mềm: là sản phẩm được xây dựng phục vụ cho việc thực hiện xây dựng một phần mềm – Công cụ phát triển phần mềm có thể kể đến đó là ngôn ngữ lập trình, công cụ hỗ trợ thiết kế, công cụ kiểm thử, công cụ cài đặt, hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
  5. Chương 1: Tổng quan  Sự tích hợp các công cụ và môi trường phát triển phần mềm  Môi trường phát triển phần mềm
  6. Chương 1: Tổng quan  Phân loại mô hình theo giai đoạn – Mô hình Waterfall – Mô hình chữ V – Mô hình tiến hóa – Mô hình xoắn
  7. Chương 1: Tổng quan  Phân loại mô hình theo chức năng – Mô hình mẫu – Mô hình lặp và tăng dần  Phân loại mô hình theo phương pháp hỗ trợ – Mô hình phát triển nhanh
  8. Chương 1: Tổng quan  Lịch sử phát triển các công cụ và môi trường phát triển phần mềm – Các thế hệ ngôn ngữ lập trình – Các cơ sở dữ liệu của môi trường phát triển phần mềm
  9. Chương 1: Tổng quan Các thế hệ ngôn ngữ lập trình – Thế hệ thứ nhất: Xuất hiện vào thập niên 60 Tập lệnh gần giống như tập lệnh máy (machine code) Đại diện tiêu biểu: Fortran
  10. Chương 1: Tổng quan Các thế hệ ngôn ngữ lập trình – Thế hệ thứ hai Phát triển các cấu trúc dữ liệu từ thế hệ thứ nhất Xuất hiện cấu trúc khối (block structure), các cấu trúc điều khiển (control structures) và các dạng cú pháp linh hoạt hơn Chương trình đã có thể được thiết kế (design) Đại diện tiêu biểu: Algol-60
  11. Chương 1: Tổng quan Các thế hệ ngôn ngữ lập trình – Thế hệ thứ ba: Xuất hiện các kiểu dữ liệu do người sử dụng định nghĩa (user-defined data types) Các dạng cấu trúc điều khiển tiếp tục được bổ sung hiệu quả hơn Ngôn ngữ độc lập hơn với kiến trúc máy tính Đại diện tiêu biểu: Pascal
  12. Chương 1: Tổng quan Các thế hệ ngôn ngữ lập trình – Thế hệ thứ tư: (Fourth Generation Languages – 4GL)  Dễ sử dụng hơn, đặc biệt dành cho những người không phải là chuyên gia  Cho phép đưa ra những giải pháp nhanh để xử lý dữ liệu  Xúc tích hơn  Gần với ngôn ngữ tự nhiên  Gần gũi với người sử dụng  Không có dạng thủ tục (non-procedural)  Đại diện tiêu biểu: Structured Query Language (SQL)
  13. Chương 1: Tổng quan Các thế hệ ngôn ngữ lập trình – Thế hệ thứ năm: Các ngôn ngữ được chuyên dụng hoá, độc lập với kiến trúc máy tính, phục vụ các nhu cầu lập trình đặc trưng Hỗ trợ nhiều cấu trúc điều khiển và có các dạng cú pháp tương đối dễ đọc
  14. Chương 1: Tổng quan  Các cơ sở dữ liệu của môi trường phát triển phần mềm – Foxpro – Excel – Access – SQL Server – Oracal – MySQL
  15. Chương 2: Công cụ và môi trường phát triển phần mềm trong phân tích và thiết kế.  Phân tích – Nghiên cứu yêu cầu của khách hàng/người dùng để định nghĩa một phạm vi bài toán, nhận dạng nhu cầu của một tổ chức, xác định xem nhân lực, phương pháp và công nghệ máy tính có thể làm sao để cải thiện một cách tốt nhất công tác của tổ chức này
  16. Phân tích  Thiết lập một cách nhìn tổng quan về hệ thống và các mục đích chính của hệ thống  Liệt kê nhiệm vụ mà hệ thống cần thực hiện  Phát triển một bộ từ vựng để mô tả bài toán cũng như các vấn đề liên quan  Đưa ra hướng giải quyết bài toán
  17. Phân tích  Các bước phân tích hướng đối tượng – Mô hình Use Case: xây dựng mô hình chức năng của sản phẩm phần mềm – Mô hình lớp: biểu diễn các lớp, các thuộc tính và mối quan hệ giữa các lớp – Mô hình động: biểu diễn hoạt động liên quan đến một lớp hay lớp con, hay còn được biểu diễn dưới dạng sơ đồ trạng thái
  18. Phân tích – Mô hình Use Case  Cách tạo một mô hình Use Case – Xác định các tác nhân và các Use Case – Xác định mối quan hệ và phân rã biểu đồ Use Case – Biểu diễn các Use Case thông qua các kịch bản – Kiểm tra và hiệu chỉnh mô hình
  19. Phân tích – Mô hình Use Case  Tìm các tác nhân và các Use Case – Ai sử dụng hệ thống? (tác nhân chính) – Ai cần bảo trì, quản trị, đảm bảo hệ thống hoạt động? (tác nhân phụ) – Các thiết bị nào được sử dụng? – Hệ thống có liên kết với hệ thống khác hay ko? – Ai quan tâm đến kết quả mà hệ thống đưa ra?
  20. Phân tích – Mô hình Use Case  Đưa ra câu hỏi cho các tác nhân tìm được – Tác nhân cần chức năng nào của hệ thống? – Có cần đưa ra cảnh báo cho tác nhân hay ko? – Chức năng gì giúp đơn giản hóa công việc của tác nhân – Các chức năng hệ thống có thể sinh ra bởi sự kiện nào khác hay ko? – Thông tin đầu vào và đầu ra gồm những gì?
  21. Phân tích – Mô hình Use Case  Xác định mối quan hệ biểu đồ Use Case – Quan hệ bao gồm > – Quan hệ mở rộng > – Quan hệ tổng quát > – Quan hệ kết hợp >
  22. Phân tích – Mô hình Use Case  Xác định phân rã biểu đồ Use Case – Xác định sơ đồ Use Case mức tổng quát – Phân rã các Use Case mức cao – Tiếp tục phân rã Use Case cho đến khi gặp Use Case ở nút lá – Hoàn thiện sơ đồ Use Case
  23. Phân tích – Mô hình Use Case  Biểu diễn các Use Case bởi kịch bản Ý nghĩa Tên USE CASE Tên Use case Tác nhân chính Tác nhân chính của Use Case Mức Mức Use Case trong sơ đồ phân rã Người chịu trách nhiệm: Người chịu trách nhiệm chính Tiền điều kiện: Điều kiện mà Use Case được kích hoạt Đảm bảo tối thiểu Trường hợp Use Case thất bại Đảm bảo thành công Trường hợp Use Case thành công Kích hoạt Sự kiện tác động kích hoạt 1 Use Case Chuỗi sự kiện chính Kịch bản chuẩn trong trường hợp t/công Ngoại lệ: Ngoại lệ tương ứng với kịch bản chuẩn
  24. Phân tích – Mô hình Use Case  Hiệu chỉnh mô hình – Bước này kiểm tra toàn bộ mô hình Use Case nhằm bổ xung, thay đổi các thông tin cần thiết – Bước này sẽ c ó sự chuyển giao cho khách hàng kiểm tra – Bước này kết thúc khi khách hàng đã thống nhất
  25. Phân tích  Công cụ hỗ trợ lập kế hoạch – Bussiness Plan Pro của hãng Paolo Alto – Mindjet Mindmanager – Rational Rose – Microsoft Visio 2003
  26. Xây dựng biểu đồ Use Case trong Rational Rose  Các bước xây dựng sơ đồ Use Case – Biểu diễn các tác nhân – Biểu diễn và đặc tả các Use Case mức tổng quát – Biểu diễn các mối quan hệ – Phân rã biểu đồ Use Case và đặc tả các Use Case mức thấp
  27. Xây dựng biểu đồ Use Case trong Rational Rose  Biểu diễn các tác nhân – Chọn công cụ Actor trên hộp công cụ – Đưa con trỏ vào vị trí màn hình Diagram thích hợp và đặt vào vị trí đó – Mở cửa sổ đặc tả của Actor và viết tên của các tác nhân
  28. Xây dựng biểu đồ Use Case trong Rational Rose  Biểu diễn các tác nhân
  29. Xây dựng biểu đồ Use Case trong Rational Rose  Biểu diễn các Use Case mức cao – Chọn công cụ Use Case trên thanh công cụ – Đưa con trỏ vào màn hình Diagram và đặt Use Case vào vị trí thích hợp – Mở cửa sổ đặc tả Use Case, đặt tên và mô tả các thông tin khác
  30. Xây dựng biểu đồ Use Case trong Rational Rose  Biểu diễn các Use Case mức cao
  31. Xây dựng biểu đồ Use Case trong Rational Rose  Biểu diễn các đặc tả các quan hệ – Chọn kiểu quan hệ tương ứng trong hộp công cụ – Đặt con trỏ vào đối tượng khởi đầu quan hệ vào kéo đến đối tượng cuối – Mở một số các đặc tả quan hệ để chọn kiểu quan hệ và đặt tên quan hệ cùng các thông tin liên quan
  32. Xây dựng biểu đồ Use Case trong Rational Rose  Biểu diễn các đặc tả các quan hệ
  33. Xây dựng biểu đồ Use Case trong Rational Rose  Biểu diễn các đặc tả các quan hệ
  34. Xây dựng biểu đồ Use Case trong Rational Rose  Phân rã biểu đồ Use Case – Nhấn chuột phải vào Use Case tương ứng cần phân rã trong cửa sổ Browser và chọn chức năng Use Case Diagram mới – Vẽ biểu đồ mức thấp tương tự như biểu đồ Use Case mức cao
  35. Xây dựng biểu đồ Use Case trong Rational Rose
  36. Xây dựng biểu đồ Use Case trong Rational Rose
  37. Phân tích – Mô hình lớp  Khái niệm: Lớp là một nhóm các đối tượng có chung thuộc tính và phương thức.  Xác định lớp thông qua 3 phương pháp: – Phương pháp trích danh từ – Phương pháp dùng thẻ CRC – Phương pháp xác định từ Use Case và kịch bản
  38. Phương pháp trích danh từ  Cần định nghĩa sản phẩm bằng một câu, sau đó kết hợp các ràng buộc để phát triển thành một đoạn  Thu thập danh từ trong đoạn đó chia thành các nhóm và đề cử ra các lớp cũng như các thuộc tính và phương thức của lớp đó
  39. Phương pháp thẻ ghi CRC  Thẻ ghi CRC - Class Responsibility Collaboration – Thực hiện dựa trên một số lớp biểu diễn các thông tin liên quan đến trách nhiệm của lớp đó và các lớp phối hợp với nó.  Từ thẻ ghi này người phát triển tìm ra các lớp khác cần thiết và quan trọng hơn là xác định đầy đủ các thuộc tính, phương thức và mối quan hệ của các lớp.
  40. Phương pháp xác định lớp từ Use Case và kịch bản  Tìm các thành phần trong Use Case và Scenario để từ đó tập hợp và đề cử ra lớp  Các danh từ xuất hiện trong các Scenario biểu diễn thông tin để xác định thuộc tính của lớp  Các động từ xuất hiện trong mối quan hệ giữa các thành phần có thể xác định được phương thức của lớp
  41. Xây dựng biểu đồ lớp từ Use Case và kịch bản  Biểu đồ lớp chưa hoàn chỉnh có các nhiệm vụ chính: – Xác định lớp – Xác định thuộc tính và phương thức cơ bản – Bước đầu chỉ ra mối quan hệ trong sơ đồ lớp
  42. Xác định lớp  Nguyên tắc – Nghiên cứu kỹ tìm ra danh từ có vai trò nào đó trong Scenario. Các danh từ này sẽ trở thành các lớp ứng viên – Loại bỏ các lớp ứng viên không thích hợp, hay các danh từ không thích hợp gồm có một trong số trường hợp sau:  Lớp dư thừa  Danh từ ko thích hợp  Danh từ mô tả lớp không rõ ràng  Danh từ chỉ một vai trò trong mối quan hệ với lớp khác  Danh từ chỉ các công cụ xây dựng phần mềm
  43. Xác định phương thức và thuộc tính cơ bản  Nghiên cứu các Use Case, Scenario và trả lời các câu hỏi bao gồm: – Với mỗi lớp, danh từ nào mô tả thông tin lớp đó, trả lời được sẽ tìm được thuộc tính – Thông tin nào thực sự liên quan đến lĩnh vực quan tâm của hệ thống, trả lời được sẽ loại bỏ được thuộc tính dư thừa – Thông tin nào là thông tin riêng (Private), thông tin nào chia sẻ với lớp khác (Protected, Public)  Xem xét các động từ đi kèm với danh từ biểu diễn lớp trong Scenario và xem xét các động từ đó có trở thành các phương thức được hay không.
  44. Biểu diễn biểu đồ lớp trong Rational Rose  Các bước biểu diễn biểu đồ bao gồm: – Biểu diễn lớp – Đặc tả thuộc tính và phương thức của lớp – Đặc tả chi tiết lớp – Biểu diễn các quan hệ
  45. Biểu diễn biểu đồ lớp trong Rational Rose
  46. Biểu diễn biểu đồ lớp trong Rational Rose  Bước 1: Biểu diễn các lớp – Chọn công cụ trong hộp công cụ – Đưa con trỏ vào màn hình Diagram – Đặt tên cho lớp – Click vào vùng thứ 2 trong 3 vùng biểu diễn lớp để thêm thuộc tình – Click vào vùng thứ 3 trong 3 vùng để biểu diễn phương thức
  47. Biểu diễn biểu đồ lớp trong Rational Rose  Bước 2: Biểu diễn thuộc tính và phương thức – Ấn vào từng thuộc tính và phương thức cần đặc tả – Chọn phạm vi truy nhập của thuộc tính – Đặc tả kiểu thuộc tính – Đặc tả giá trị tham số cho phương thức
  48. Biểu diễn biểu đồ lớp trong Rational Rose
  49. Biểu diễn biểu đồ lớp trong Rational Rose  Bước 3: Đặc tả chi tiết một lớp – Thực hiện trên các tab để mô tả – General: cung cấp thông tin chung – Operations và Attributes: cho biết thuộc tính và phương thức – Relations: Mối quan hệ với các lớp khác – Component: thành phần của lớp nếu có – File: Các tệp tin đi kèm
  50. Biểu diễn biểu đồ lớp trong Rational Rose
  51. Biểu diễn biểu đồ lớp trong Rational Rose  Bước 4: Biểu diễn quan hệ giữa các lớp – Chọn quan hệ phù hợp – Kéo thả giữa hai lớp cần xác định – Đặc tả quan hệ
  52. Biểu diễn biểu đồ lớp trong Rational Rose
  53. Phân tích - Mô hình động  Mô hình động được chia ra làm 3 dạng – Tương tác giữa các đối tượng trong thời gian chạy – Hành động tổng quát biểu diễn các tiến trình hoặc tương tác với người dùng – Các chuyển đổi trạng thái theo thời gian thông qua biểu đồ trạng thái
  54. Phân tích - Mô hình động  Biểu đồ tuần tự – Mục đích: biểu diễn tương tác giữa người dùng và đối tượng bên trong hệ thống. Biểu đồ cho biết các thông điệp được truyền tuần tự như thế nào theo thời gian. – Biểu diễn: Biểu diễn bởi các đối tượng và các message truyền đi giữa các đối tượng đó
  55. Phân tích - Mô hình động  Biểu đồ cộng tác: – Mục đích: Biểu diễn tương tác giữa người dùng và đối tượng bên trong hệ thống đồng thời giữa các đối tượng với nhau. Biểu đồ này nhấn mạnh mối quan hệ về mặt không gian giữa các đối tượng – Các message trong biểu đồ cộng tác được đánh theo thứ tự thời gian và mối quan hệ về mặt không gian giữa các đối tượng.
  56. Phân tích - Mô hình động  Biểu đồ hoạt động – Mục đích: Biểu đồ này biểu diễn các hoạt động như các luồng công việc hoặc tiến trình khác nhau trong hệ thống được xây dựng. – Biểu diễn: qua các hoạt động, các đồng bộ hay rẽ nhánh và chuyển tiếp các hoạt động đó.
  57. Phân tích - Mô hình động  Biểu đồ trạng thái – Biểu diễn các trạng thái và sự chuyển tiếp giữa các trạng thái của đối tượng trong 1 lớp xác định. Lớp trừu tượng ko có biểu đồ trạng thái – Biểu diễn: dưới máy trạng thái hữu hạn với các trạng thái và sự chuyển tiếp của các trạng thái đó. Không có quá trình đồng bộ và rẽ nhánh.
  58. Mô hình động sử dụng biểu đồ trạng thái  Có hai dạng cho biểu đồ trạng thái – Biểu đồ trạng thái cho một Use Case mô tả trạng thái và chuyển tiếp trạng thái của một đối tượng thuộc một lớp nào đó trong hoạt động của 1 lớp Use Case cụ thể.s – Biểu đồ trạng thái hệ thống mô tả các trạng thái của một đối tượng trong toàn bộ hoạt động của cả hệ thống.
  59. Xây dựng biểu đồ trạng thái  Biểu đồ trạng thái được xây dựng theo các bước sau: – Bước 1: Nhận biết các trạng thái và sự kiện – Bước 2: Xây dựng biểu đồ – Bước 3: Hiệu chỉnh biểu đồ
  60. Xây dựng biểu đồ trạng thái  Bước 1: Nhận biết trạng thái và sự kiện thông qua các câu hỏi sau: – Một đối tượng có những trạng thái nào? – Những sự kiện có thể xảy ra? – Trạng thái mới là gì? – Có những thủ tục ảnh hưởng đến trạng thái của một đối tượng không? – Những sự kiện và sự chuyển tiếp nào không xảy ra? – Cái gì khiến cho một đối tượng được tạo ra? – Cái gì khiến một đối tượng bị hủy?
  61. Xây dựng biểu đồ trạng thái  Bước 2: Xây dựng biểu đồ – Xuất phát trạng thái khởi đầu và xác định trạng thái kế tiếp và biểu diễn các chuyển tiếp giữa các trạng thái đó là các sự kiện theo cấu trúc: Sự kiến [điều kiện] hoạt động – Dựa vào quá trình chuyển tiếp trạng thái xác định chuyển tiếp nào dẫn đến trạng thái kết thúc trong vòng đời của một đối tượng
  62. Xây dựng biểu đồ trạng thái  Bước 3: Hiệu chỉnh biểu đồ trạng thái – Xem xét lại toàn bộ các biểu đồ trạng thái cho từng lớp và sửa lại biểu đồ trạng thái nếu cần thiết. – Các biểu đồ trạng thái được sử dụng để xác định đầy đủ các thuộc tính của biểu đồ lớp nên có thể thực hiện tiếp trong phần thiết kế.
  63. Xây dựng biểu đồ trạng thái bằng Rational Rose  Bước 1: Trong Browser Windows, từ một lớp tương ứng nhấn chuột phải chọn New – chọn Statechart Diagram.  Bước 2: Chọn công cụ State để thêm trạng thái vào biểu đồ  Bước 3: Đặc tả trạng thái bằng cửa sổ đặc tả  Bước 4: Biểu diễn quan hệ trong biểu đồ trạng thái
  64. Xây dựng biểu đồ trạng thái bằng Rational Rose
  65. Xây dựng biểu đồ trạng thái bằng Rational Rose
  66. Phân tích  Công cụ soạn thảo đồ hình – Relation Rose – Microsoft Visio 2003
  67. Phân tích  Các công cụ khác – Microsoft Word – Corel Draw – Adobe Prime – Adobe Photoshop – Macromedia Flash
  68. Chương 2: Công cụ và môi trường phát triển phần mềm trong phân tích và thiết kế.  Thiết kế – Mô hình hóa chi tiết hệ thống dựa trên các lớp, các đối tượng trên miền ứng dụng của hệ thống – Thiết kế dựa trên chiến lượng trừu tượng hóa phân cấp dữ liệu trong đó các thành phần sẽ được thiết kế từ các lớp, đối tượng, các module và các tiến trình – Các phương thức được thiết kế trong mối quan hệ với các đối tượng xác định hoặc một lớp đối tượng nào đó
  69. Chương 2: Công cụ và môi trường phát triển phần mềm trong phân tích và thiết kế.  Các bước thiết kế hướng đối tượng – Xây dựng biểu đồ tương tác gồm biểu đồ tuần tự, biểu đồ cộng tác – Xây dựng biểu đồ lớp chi tiết: thực hiện hoàn chỉnh sơ đồ lớp, xác định và biểu diễn đầy đủ các phương thức, mối quan hệ của từng lớp – Thiết kế chi tiết: xây dựng biểu đồ động cho các phương thức phức tạp, lên kế hoạch cài đặt tích hợp – Xây dựng biểu đồ thành phần và biểu đồ triển khai – Phát sinh mã, chuẩn bị cài đặt hệ thống
  70. Thiết kế - Các biểu đồ tương tác  Trong thiết kế có 2 dạng biểu đồ tương tác bao gồm: – Biểu đồ tuần tự (Sequence diagram) nhấn mạnh thực hiện tương tác – Biểu đồ cộng tác (Collaboration diagram) nhấn mạnh đến mối quan hệ và sự bố trí giữa các đối tượng trong tương tác đó.
  71. Xây dựng biểu đồ tuần tự  Các biểu đồ tuần tự gắn liền với các Use Case. Các message trong biểu đồ tuần tự mô tả lại thứ tự các sự kiện trong Scenario của các Use Case đó (cả chuẩn và ngoại lệ)  Chú ý khi vẽ biểu đồ: – Sự kiện được biểu diễn kèm theo các message nằm ngang – Đối tượng luôn gắn với các đường thẳng (life line) dọc theo biểu đồ – Trục thời gian qui định từ trên xuống – Có thể xuất hiện các message từ một đối tượng đến chính bản thân nó
  72. Xây dựng biểu đồ tuần tự  Biểu diễn các message lặp
  73. Xây dựng biểu đồ tuần tự  Sử dụng các message tạo và hủy
  74. Xây dựng biểu đồ tuần tự  Sử dụng phân nhánh đối tượng
  75. Xây dựng biểu đồ cộng tác  Biểu đồ cộng tác cũng có các message với nội dung tương tự như trong biểu đồ tuần tự nhưng các đối tượng được đặt một cách tự do trong không gian của biểu đồ và không có đường life line cho mỗi đối tượng  Các message được đánh số thứ tự theo thứ tự thời gian.
  76. Xây dựng biểu đồ cộng tác  Chú ý khi xây dựng biểu đồ cộng tác – Giữa hai đối tượng có thể có nhiều message. Các message này được biểu diễn trong không gian giữa hai đối tượng kèm theo số thứ tự của nó – Trong biểu đồ cộng tác cũng có thể có các message từ một đối tượng đến bản thân nó. Message này biểu diễn bởi một đường vô hướng xuất phát và kết thúc tại đối tượng đó.
  77. Xây dựng biểu đồ cộng tác  Các thành phần trong biểu đồ cộng tác bao gồm – Các đối tượng (object): các đối tượng vẫn được biểu diễn giống biểu đồ tuần tự nhưng không có đường life line phía dưới – Các message có đánh số thứ tự: giữa các đối tượng tương tác trong biểu đồ cộng tác thể hiện bằng các đường liên kết vô hướng và được đánh số thứ tự theo trình tự thời gian của message.
  78. Xây dựng biểu đồ tương tác bằng Rational Rose  Bước 1: Chọn Use Case cần xây dựng biểu đồ tuần tự hoặc cộng tác, chọn New – Sequence Diagram với biểu đồ tuần tự – Collaboration Diagram với biểu đồ cộng tác  Bước 2: Thêm đối tượng vào biểu đồ bằng ký hiệu của đối tượng trên thanh công cụ  Bước 3: Thêm các message  Bước 4: Đặc tả các message bằng tên hoặc hàm
  79. Xây dựng biểu đồ tương tác bằng Rational Rose
  80. Xây dựng biểu đồ tương tác bằng Rational Rose
  81. Thiết kế - Các biểu đồ tương tác  Trong thiết kế có 2 dạng biểu đồ tương tác bao gồm: – Biểu đồ tuần tự (Sequence diagram) nhấn mạnh thực hiện tương tác – Biểu đồ cộng tác (Collaboration diagram) nhấn mạnh đến mối quan hệ và sự bố trí giữa các đối tượng trong tương tác đó.
  82. Thiết kế - Biểu đồ lớp chi tiết  Xác định phương thức cho mỗi lớp dựa vào biểu đồ tương tác theo nguyên tắc: – Xem xét các message trong các biểu đồ tương tác để xác định hành động tương ứng với message đó thuộc trách nhiệm lớp nào – Phương thức nào cần thiết để chuyển đổi trạng thái trong biểu đồ trạng thái của một lớp – Xác định trên mỗi lớp xem có hàm tạo hàm hủy hay không
  83. Thiết kế - Biểu đồ lớp chi tiết Xác định mối quan hệ giữa các lớp – Xác định cụ thể dạng quan hệ của các lớp Quan hệ kết hợp: động từ biểu hiện sự thay thế, đại diện, sự bao hàm, sự giao tiếp, sự sở hữu hay thỏa mãn điều kiện nào đó Quan hệ gộp: biểu diễn thông qua động từ như “được tạo thành từ”, “bao gồm”, Quan hệ kế thừa: lớp này là khái quát hóa của lớp kia Quan hệ phụ thuộc: hoạt động của lớp này quyết định lớp kia
  84. Thiết kế - Biểu đồ lớp chi tiết  Xác định mối quan hệ giữa các lớp – Xác định số lượng trong mối quan hệ thông qua số lượng quan hệ tương ứng ở đầu ở mỗi lớp. Mối quan hệ gồm có các dạng  0 1: Không có hoặc 1 thể hiện, nếu n m thì sẽ có n đến m thể hiện  0 *hoặc*: Không giới hạn số thể hiện của lớp (gồm cả giá trị 0)  0: Có chính xác 1 thể hiện  1 n: Có ít nhất 1 thể hiện
  85. Thiết kế - Biểu đồ lớp chi tiết  Hoàn chỉnh sơ đồ lớp chi tiết – Bổ sung các lớp còn thiếu gồm có: các lớp biên, các lớp trung gian, các lớp trừu tượng và các lớp điều khiển. – Hiệu chỉnh mô tả thuôc tính và phương thức theo đúng chuẩn của ngôn ngữ sẽ sử dụng trong phần cài đặt. – Kiểm thử tính đúng đắn của biểu đồ lớp thông qua một số công cụ hoặc thử sinh mã theo ngôn ngữ chọn để kiểm tra và xác định lỗi trong biểu đồ
  86. Thiết kế chi tiết  Xây dựng biểu hoạt động để mô tả các phương thức phức tạp trong biểu đồ lớp. Biểu đồ này là cơ sở để người lập trình cài đặt chính xác phương thức.  Xây dựng các bảng thiết kế chi tiết gắn với quá trình lập kế hoạch và phân công công việc trong quá trình cài đặt hệ thông
  87. Thiết kế chi tiết  Xây dựng biểu đồ hoạt động – Hoạt động (activity) – Đồng bộ hóa (Synchronistion bar) – Điều kiện (Guard Condition) – Các luồng (swimlane)
  88. Bảng thiết kế chi tiết Tên lớp Người thiết kế Người cài đặt Thời gian Tên thuộc tính Mô tả Kiểu Phạm vi Thuộc tính 1 Thuộc tính 2 Tên phương thức Mô tả Giá trị trả về Phạm vi Phương thức 1 Phương thức 2 Đoạn khung cho mã lớp
  89. Biểu đồ thành phần  Được sử dụng để biểu diễn các thành phần phần mềm cấu thành nên hệ thống  Mỗi một thành phần được coi là một phần mềm nhỏ hơn, cung cấp một khối dạng hộp đen trong quá trình xây dựng phần mềm lớn  Các thành phần là các gói ở mức cao hoặc các gói thư viện liên kết động, phần mềm nhỏ tạo ra từ các phần mềm nhỏ hơn như các lớp và các thư viện chức năng
  90. Biểu đồ triển khai  Biểu diễn các nodes và các mối quan hệ giữa chúng.  Thông thường các nodes được kết nối và liên kết với nhau thông qua các liên kết truyền thông như các kết nối mạng, TCP/IP  Mối quan hệ các node trong biểu đồ được biểu diễn thông qua các liên kết truyền thông và được đánh số thứ tự theo thời gian
  91. Biểu đồ triển khai  Các dạng truyền thông trong liên kết triển khai: – TCP/IP – SNA – Microwave – Hồng ngoại – Giao thức không dây
  92. Biểu diễn biểu đồ thành phần trên Rational Rose  Bước 1: Thêm các thành phần  Bước 2: Đặc tả các thành phần  Bước 3: Biểu diễn các quan hệ giữa các thành phần  Bước 4: Bổ sung các thành phần con
  93. Biểu diễn biểu đồ thành phần trên Rational Rose
  94. Biểu diễn biểu đồ triển khai trên Rational Rose  Bước 1: Thêm các Processor  Bước 2: Thêm các Device  Bước 3: Biểu diễn các quan hệ giữa các thành phần
  95. Biểu diễn biểu đồ triển khai trên Rational Rose